Giáo án chi tiết tuần 16 lớp 2

 Con chó nhà hàng xóm

 I)Mục tiêu

1)Kiến thức :Hiểu nghĩa từ mới:tung tăng,mắt cá chân,bó bột ,bất động.

 Hiểu nội dung :Tình bạn thân thiết giữa bạn nhỏ và con chó nhà hàng xóm.

 Nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em

2)Kĩ năng :Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

Đọc trơn toàn bài ,biết nghỉ hơi sau dấu câu và giữa cụm từ dài ,biết đọc phân biệt giọng kể,giọng đối thoại.

3)Thái độ :GDHS biết yêu quí và chăm sóc vật nuôi trong gia đình .

GDKNS: kỉ năng kiểm soát cảm xúc , thể hiện sự cảm thơng , trình by suy nghĩ , tư duy sáng tạo , phản hồi lắng nghe tích cực

 II)Đồ dùng dạy học

GV :Tranh minh hoạ bài đọc SGK

HS :SGK,đọc trước bài

 III) Phương pháp : luyện tập, động no , trải nghiệm, thảo luận nhĩm , trình by ý kiến c nhn , phản hồi tích cực

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chi tiết tuần 16 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ /ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Thứ 2 10/12 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Con chó nhà hàng xóm Con chó nhà hàng xóm Ngày ,giờ Thứ 3 11/12 1 2 3 4 Thể dục Đạo đức Chính tả Toán Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (TC) Con chó nhà hàng xóm Thực hành xem đồng hồ Thứ 4 12/12 1 2 3 4 Tập đọc Toán Kể chuyện TN & XH Thời gian biểu Ngày ,tháng Con chó nhà hàng xóm Các thành viên trong nhà trường Thứ 5 13/12 1 2 3 4 Tập viết Toán LT & Câu Thủ công Chữ hoa O Thực hành xem lịch Từ chỉ tính chất ,câu kiểu :Ai thế nào? TN về vật nuôi Gấp cắt dán biển báo GTchỉ lối…… đi ngược chiều Thứ 6 14/12 1 2 3 4 Chính tả Toán TL văn HĐTT (N-V) Trâu ơi Luyện tập chung Khen ngợi,kể ngắn về con vật.Lập thời gian biểu Sinh hoạt cuối tuần Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tập đọc : ( tiết 46, 47 ) Con chó nhà hàng xóm I)Mục tiêu 1)Kiến thức :Hiểu nghĩa từ mới:tung tăng,mắt cá chân,bó bột ,bất động. Hiểu nội dung :Tình bạn thân thiết giữa bạn nhỏ và con chó nhà hàng xóm. Nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em 2)Kĩ năng :Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc trơn toàn bài ,biết nghỉ hơi sau dấu câu và giữa cụm từ dài ,biết đọc phân biệt giọng kể,giọng đối thoại. 3)Thái độ :GDHS biết yêu quí và chăm sóc vật nuôi trong gia đình . GDKNS: kỉ năng kiểm soát cảm xúc , thể hiện sự cảm thơng , trình by suy nghĩ , tư duy sáng tạo , phản hồi lắng nghe tích cực II)Đồ dùng dạy học GV :Tranh minh hoạ bài đọc SGK HS :SGK,đọc trước bài III) Phương pháp : luyện tập, động no , trải nghiệm, thảo luận nhĩm , trình by ý kiến c nhn , phản hồi tích cực IV)Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 34’ 1Ôn định tổ chức :HS hát ,KT đồ dùng học tập cuả HS 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS đọc đoạn 1 bài Bé Hoa và trả lời câu hỏi Em Nụ đáng yêu như thế nào Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi -Hoa đã làm gì để giúp bố mẹ ? GV nhận xét ghi điểm 3)Dạy bài mới a)Giới thiệu bài : Cho học sinh đọc tên chủ điểm - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết bạn trong nhà là những con gì ? - Chó , mèo là những con vật nuôi rất gần gũi với các em. GV cho học sinh xem tiếp tranh Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tình cảm giữa một em bé và một chú cún con chính là con chó của nhà hàng xóm . GV ghi đề : Con chó nhà hàng xóm b)Luyện đọc *GV đọc mẫu * Luyện đọc -Đọc từng câu Luyện đọc tiếng khó - Đọc từng đoạn trong bài Luyện đọc câu văn dài Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Giải nghĩa từ :tung tăng,mắc cá chân,bó bột, bất động -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đọc đồng thanh -HS hát -1 HS đọc đoạn 1 ,trả lời Em Nụ môi đỏ hồng,mắt đen láy -1HSđọc đoạn 2,trả lời Hoa ru em ngủ trông em giúp mẹ. HS đọc Bạn trong nhà - Bạn trong nhà là những con vật nuôi trong nhà như chó , mèo ,gà , vịt … - HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ một em bé đang ôm con chó , một bác sĩ 1 HS đọc lại -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS đọc từ khó:mắc cá chân,bất động,vuốt ve ,Cún ,vẫy đuôi -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài -HS đọc ngắt hơivà nhấn giọng một số câu sau *Bé rất thích chó/nhưng nhà bé không nuôi con nào.// +Cún mang cho Bé /khi thì tờ báo hay cái bút chì / khi thì con búp bê….// *Nhìn bévuốt ve Cún ,/bác sĩ hiểu / chính Cún đã giúp bé mau lành .// -HS đọc chú giải -HS đọc từng đoạn trong nhóm HS thi đọc giữa các nhóm -HS đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2 Tiết 2 18’ 14’ 4’ c) Tìm hiểu bài Gọi 1 HS đọc đoạn 1 Câu 1 :Bạn của Bé ở nhà là ai? (HSY ) Bé và Cún bông chơi đùa với nhau như thế nào ? Gọi 1 HS đọc đoạn 2 (HSKG ) Vì sao Bé bị thương ? Câu 2 :Khi Bé bị thương ,Cún đã giúp Bé như thế nào ? -Gọi 1 HS đọc đoạn 3 Câu 3 :Những ai đến thăm Bé ? -(HSTB ) -Vì sao Bé vẫn buồn ? HSKG Gọi 1 HS đọc đoạn 4 -Câu 4 :Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ? (HSKG ) -Gọi 1 HS đọc đoạn 5 Câu 5 :Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai ? -(HSK ) Gọi 1 HS đọc toàn bài Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?(TB) GV Câu chuỵên ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông.Cún bông mang lại niềm vui cho Bé giúp Bé mau lành bệnh. 4)Luyên đọc lại Gọi 2,3 nhóm thi đọc GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay ,cá nhân đọc hay 5)Củng cố dặn dò Nêu nội dung câu chuyện?(HSG ) GD HS yêu quí vật nuôi trong nhà ,và chăm sóc chúng và xem nó như người bạn. GV nhận xét tiết học ,tuyên dương những học sinh đọc tốt ,chuẩn bị bài sau Thời gian biểu -1 HS đọc đoạn 1 Cún bông ,con chó bác hàng xóm Nhảy nhót tung tăng khắp vườn . -1 HS đọc đoạn 2 - vì bé mãi chạy theo Cún vấp phải 1 khúc gỗ bị ngã. Cún chạy đi tìm mẹ của Bé để giúp Gọi 1 HS đọc đoạn 3 Bạn bè thay nhau đến thăm Bé,kể chuyện tặng quà cho Bé. - vì bé nhớ Cún Bông -1 HS đọc đoạn 4 Cún chơi với Bé,mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì ,khi thì con búp bê,làm cho bé cười -1 HS đọc đoạn 5 ……là nhờ Cún -1 HSK đọc toàn bài HS trao đổi cặp đôi VD:Tình bạn giữa bé và Cún bông đã giúp Bé mau lành bệnh . -Cún bông mang lại niền vui cho Bé giúp Bé mau lành bệnh. -Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em -Các nhóm thi đọc -HS thi đọc theo vai :người dẫn chuyện ,Bé ,mẹ của Bé Cả lớp lắng nghe bình chọn nhóm đọc hay,cá nhân đọc hay Nội dung :Tình bạn thắm thiết giữa bạn nhỏ và con chó nhà hàng xóm và nêu lên vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... Toán : ( tiết 76 ) Ngày , giờ I)Mục tiêu :Giúp HS 1.Kiến thức: - Nhận biết được một ngày có 24 giờ. - Biết các buổi và tên gọi tương ứng các giờ trong ngày. - Bước đầu nhận biết được đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ 2.Kĩ năng: -Củng cố biểu tượng về thời gian( thời điểm ,khoảng thời gian các buổi :sáng, trưa,chiều tối,đêm) - Đọc giờ đúng trên đồng hồ. 3.Giáo duc: - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: -Một đồng hồ để bàn (loại có một kim ngắn, một kim dài), mặt đồng hồ bằng bìa có gắn kim. III/Phương pháp: trực quan,thuyết trình , trò chơi IV) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 6’ 7’ 7’ 4’ 1)On định tổ chức:KT dụng cụ học tập của HS 2)Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HStb lên bảng đặt tính rồi tính. Gọi (1HSK) lên bảng làm toán. Chị 12 tuổi. Em kém chị 5 tuổi . Hỏi em bao nhiêu tuổi? GV nhạn xét ghi điểm 3)Dạy bài mới a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em hoc bài về đơn vị thời gian Ngày, giờ. b)Hướng dẫn và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày. Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?(HSY) Một ngày bao giờ cũng có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đến đêm….Ban ngày có 3 buổi sáng, trưa, chiều, ban ngày là lúc ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm (buổi tối) ta không nhìn thấy mặt trời. -GV quay kim đồng hồ Hỏi :Lúc 5 giờ sáng em làm gì? -Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?( HSTB) Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì ? Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ?(TB) Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?(KG) -GV nêu :1 ngày có 24 giờ:1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau -GV treo bảng phụ gọi HS đọc -GV hỏi HS để củng cố thêm kiến thức 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? GV quay kim đồng hồ chỉ 14 giờ 23 giờ còn gọi là mấy giờ ? 4)Thực hành Bài 1 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -Trước hết đọc số giờ vẽ trên mặt đồng hồ,đối chiếu với hoạt động cụ thể được mô tả qua tranh vẽ rồi nêu số thích hợp vào chỗ chấm GV hướng dẫn HS điền số vào bảng con -Em tập thể dục vào lúc mấy giờ sáng ? -Mẹ em đi làm về lúc mấy giờ trưa ? -Em chơi bóng lúc mấy giờ chiều ? -Lúc mấy giờ tối em xem phim truyền hình ? - Lúc mấy giờ đêm em đang ngủ ? Bài 2 :Gọi 1 HS đọc đề Yêu cầu HS quan sát tranh hiểu được sự vật và thời gian nêu trong tranh. -Các bạn nhỏ đến trường lúc mấy giờ ? - GV giới thiệu giờ chỉ trên các đồng hồ A,B,C,D Tương tự HS làm đến hết bài Sau đó cho hai nhóm thi đua đính đồng hồ lên tranh GV nhận xét – tuyên dương Bài 3 :Gọi 1 HS đọc đề bài GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK 2 mô hình đồng hồ đọc số giờ chỉ trên đồng hồ đọc câu mẫu :15 giờ hay 3 giờ chiều . Yêu cầu HS làm bài vào vở 5)Củng cố dặn dò: 1 ngày có bao nhiêu giờ ? 1 ngày bắt đầu mấy giờ kết thúc mấy giờ ? Buổi sáng từ lúc mấy giờ đến mấy giờ ? GV nhận xét tiết học ,Chuẩn bị bài sau Thực hành xem đồng hồ 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 53 - 29 80 – 5 -1 HSlên bảng trình bày bài giải Ban ngày -HS lắng nghe -HS quan sát đồng hồ trả lời -Em đang ngủ - Em đang ăn cơm trưa -Em đang học bài ở nhà -(HSTB) Em đang xem ti vi Em đang ngủ -HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày và đọc đúng tên các giờ trong ngày 14 giờ 11 giờ đêm -HS quan sát hình vẽ trong SGK đọc bài 6 giờ sáng ,(điền số 6) -12 giờ trưa ……lúc 5 giờ chiều -7 giờ tối -10 giờ đêm - Tương tự HS trả lời các câu còn lại -HS đọc đề bài HS suy nghĩ đối chiếu với số giờ vẽ trên mặt đồng hồ để lựa chọn được đồng hồ thích hợpvới nội dung tranh - HS tham gia chơi trò chơi -Viết tiếp vào chỗ chấm theo mẫu -HS quan sát hình vẽ đọc giờ -HS làm bài vào vở – 1 em lên bảng điền 24 giờ Từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau . 1 giờ sáng đến 10 giờ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2012 Đạo đức : ( tiết 16 ) Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng I)Mục tiêu : 1.Kiến thức: -Hiểu vì sao cần giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng. -Cần làm gì và tránh những gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 2.Kĩ năng: -HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 3.Giáo dục: -HS có thái độ tôn trọng qui địnhvề trật tự vệ sinh nơi công cộng. GDKNS: kĩ năng hợp tác với mọi người , trong việc giữ gìn trật tự vên sinh nơi công cộng II.Tài liệu và phương tiện: -GV: Dụng cụ lao động; VBT đạo đức. -HS: vở bài tập đạo đức. III.Phương pháp:trực quan,đàm thoại ,thảo luận,đóng vai. IVCác hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 9’ 7’ 4’ 1 On định tổ chức :KT dụng cụ học tập của HS 2)Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn trường lớp sạch sẽ có lợi gì ? Đọc câu thơ nói lên giữ gìn trường lớp sạch đẹp GV nhận xét 3)Dạy bài mới a)Giới thiệu bài :Hôm nay các em học bài giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng b)Hoạt động 1 :Phân tích tranh Mục tiêu :Giúp HS hiểu được 1 biểu hiện cụ thểvề giữ gìn trật tư vệ sinh nơi công cộng -GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong vở bài tập đạo đức Nội dung tranh vẽ gì ? -Việc chen lấn xô đẩy như vậy có hại gì ? -Qua sự việc này em rút ra được điều gì ? GV kết luận :Một số HS chen lấn xô đẩy như vậylàm ồn gây cản trở cho việc diễn văn nghệ ,như thế làm mất trật tự nơi công cộng . Hoạt động 2 :Xử lí tình huống GV giới thiệu cho HS 1 số tình huống qua tranh Nội dung tranh :Trên ô tô1 bạn nhỏ đang cầm bánh ăn,tay kia cầm lá bánh và nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ ? GV kết luận :Vức rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường xung quanh.Vì vậy cần gom rác lạibỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi qui định .Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng(LG) Hoạt động 3 :Đàm thoại -Các em biết những nơi nào là nơi công cộng? Mỗi nơi đó có lợi gì ? Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ? -( HSG) GV kết luận :Nơi công cộng mang lại lợi ích cho con người :Trường học la nơi học tập ,bệnh viện ,trạm y tế là nơi chữa bệnh,đường sá để đi lại,chợ là nơi buôn bán.Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc con người được thuận lợi,môi trường trong lành,có lợi cho sức khoẻ(.LG) 4)Củng cố dặn dò : Em cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ? Liên hệ trong lớp em nào đã biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? -GV khen những HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là biết bảo vệ môi trường (.LG) GV nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau học tiết2 2 HS trả lời -HS quan sát tranh -Tranh vẽ trên sân trường có biểu diễn văn nghệ,một số bạn đang xô đẩy nhau để chen lên gần sát sân khấu. -Làm ồn ào gây cản trở cho việc diễn văn nghệ. -Cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, không xô đẩy ồn ào. -HS nhắc lại kết luận -Từng nhóm thảo luận và đưa ra cách giải quyết và phân vai để diễn -Một số nhóm lên đóng vai -HS nhận xét Trường học ,bệnh viện ,trạm y tế,đường xá ,chợ….. Trường học để học tập,bệnh viện trạm y tế là nơi khám và chữa bệnh,chợ để buôn bán…. - Không ồn ào vứt rác bừa bãi….. Giúp cho công việc của con người được thuận lợi ,môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ. -HS lắng nghe -HS trả lời:không vứt rác bừa bãi ,có ý thức giữ gìn vệ sinh ,không làm ồn nơi công cộng -HS liên hệ bản thân Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………….. Chính tả (Tiết 31 ) Con chó nhà hàng xóm I)Mục tiêu 1. Kiến thức : .Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Con chó nhà hàng xóm. .Làm đúng các bài tập chính tả : ui/ uy ; ch/ tr ; dấu ?/ ~ 2 . Kĩ năng : Hs viết và trình bày đúng bài chính tả , làm đúng các bài tập 3 Giáo dục .Cẩn thận khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: -SGK, VBT, bảng phụ. III/Phương pháp: luyện tập IV) Các hoạt động dạy học TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 1’ 7’ 15’ 4’ 4’ 3’ I)On định tổ chức :Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. II)Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó GV nhận xét và ghi điểm III)Dạy bài mới a)Giới thiệu bài :Hôm nay các em viết chính tả bài Con chó nhà hàng xómvà làm bài tập chính tả phân biệt ui /uy b)Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung đoạn văn GV đọc mẫu Gọi 2 HS đọc lại bài Hỏi : Đoạn văn kể lại câu chuyện nào ? * Hướng dẫn trình bày Vì sao từ Bé trong đoạn phải viết hoa ? -Trong 2 từ Bé ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật .”từ nào là tên riêng ? -Viết bảng con:GV đọc từ khó yêu cầu HS viết vào bảng con ,gọi 1 HS lên bảng viết c)Tập chép Yêu cầu HS chép bài vào vở Chấm chữa bài:yêu cầu HS đổi vở chấm và chữa lỗi GV thu vở chấm và nhận xét 4) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS làm bài vào vở,gọi 1( HSK) lên bảng chữa bài Bài tập 3 (chọn 3a) Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch HS làm bài vào vở nháp ,gọi HS nêu miệng GV ghi từ lên bảng 5)Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học ,về nhà viết lại những lỗi sai chính tả .Chuẩn bị bài Trâu ơi -2 HS lên bảng viết tiếng khó :sắp xếp,ngôi sao,sương sớm ,xếp hàng HS nghe giới thiệu bài -HS lắng nghe 2 HS đọc bài - Câu chuyện con chó nhà hàng xóm. vì tên riêng -Từ Bé thứ nhất là tên riêng -1 HS lên bảng viết ,cả lớp viết vào bảng con: quấn quýt ,bị thương ,mau lành . -HS chép bài vào vở -HS đổi vở chấm và chữa lỗi -HS nộp vở -Tìm 3 tiếng có vần ui ,3 tiếng có vần uy HS làm bài vào vở ,1HS lên bảng chữa bài -núi ,mùi (vị) ,múi (bưởi ) -(tàu )thuỷ ,huy (hiệu) , luỹ (tre ) -HS đọc yêu cầu bài HS làm bài vào vở nháp ,1 số HS nêu miệng -chai ,chén ,chiếu ,chõng ,chổi ,chum ,chậu ,chảo ,chạn ,chăn …. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………….. Toán (Tiết 77) Thực hành xem đồng hồ I)Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Tập xem đồng hồ( ở thời điểm buổi sáng, buổi trưa, buổi tối). - Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ). 2.Kĩ năng: - Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sớm tối…). 3.Giáo dục: Học sinh có thói quen làm việc đúng giờ II) Đồ dùng dạy học GV :Tranh minh hoạ bài tập 1 ,2 HS :Mô hình đồng hồ ,vở bài tập III. Phương pháp : luyện tập , thực hành IV) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1)On định tổ chức :KT dụng cụ học tập của HS 2) Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS trả lời 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Kể các giờ trong buổi sáng ? GV nhận xét ghi điểm 3)Dạy bài mới a)Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay các em thực hành xem đồng hồ b)Thực hành xem đồng hồ Bài 1 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài * GV treo tranh và hỏi -Bạn An đi học lúc mấy giờ ? Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng ? * GV đưa ra mô hình đồng hồ Yêu cầu HS quay kim đồng hồ :7 giờ Học sinh khác nhận xét * Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại -20 giờ còn gọi là mấy giờ ? 17 giờ còn gọi là mấy giờ ? Bài 2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc các câu ghi trong tranh - HS thảo luận theo nhóm đôi Tranh 1 : a)Đi học đúng giờ b) Đi học muộn -Muốn biết câu nào đúng câu nào sai em phải làm gì ? -Giờ vào học lúc mấy giờ ? Bạn đi học lúc mấy giờ ? Vậy bạn đi học sớm hay muộn ? Tranh2 c)Cửa hàng đã mở cửa . d)Cửa hàng đóng cửa Tranh 3 :e)Lan tập đàn lúc 20 giờ . g)Lan tập đàn lúc 8 giờ ? Bài 3 :Trò chơi “Thi quay kim đồng hồ “ Cách chơi :Chia lớp làm 3 đội,mỗi đội 1 mô hình đồng hồ .GV đọc giờ :8 giờ ,11 giờ ,14 giờ 18 giờ ,23 giờ Đội nào quay đúng nhanh đội đó thắng . Kết thúc trò chơi GVtổng kết tuyên dương đội thắng 4)Củng cố dặn dò : 18 giờ là mấy giờ? Buổi chiều từ mấy giờ đến mấy giờ ? GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau Ngày tháng 1 ngày có 24 giờ 6 giờ ,7 giờ ,8 giờ ,9 giờ ,10 giờ -Đồng hồ nào chỉ thời gian hợp với giờ ghi trong tranh . 7 giờ sáng Đồng hồ B -HS quay kim đồng hồ 8 giờ 5 giờ -Câu nào đúng câu nào sai -HS đọc các câu ghi trong tranh -Quan sát tranh, đọc giờ trên đồng hồ -7 giờ -8 giờ -..muộn -Vậy câu b đúng -câu d đúng -Câu e đúng Vì trong tranh vẽ cảnh ban đêm có ánh đèn ,và mặt trăng -HS thi quay kim đồng hồ 2 HS trả lời Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................. Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tập đọc (tiết 48) Thời gian biểu I)Mục tiêu : 1-Kiến thức: - Hiểu từ thời gian biểu. - Hiểu tác dụng của thời gian biểu - Hiểu cách lập thời gian biểu. 2.Kĩ năng: - Đọc đúng các số chỉ giờ - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cột các dòng. - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch. 3.Giáo dục: -HS biết tự lập thời gian biểucho hoạt động của mình và có thói quen thực hiện theo thời gian biểu . II/ Đồ dùng dạy học SGK, bảng phụ viết 1 vài câu hd luyện đọc. III/Phương pháp:hỏi đáp,luyện tập ,giảng giải IV)Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 14’ 10’ 7’ 4’ 1)On định tổ chức : Hát 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc câu chuyện Con chó nhà hàng xóm và trả lời câu hỏi trong SGK -Vì sao Bé bị thương ? -Cún đã làm gì cho Bé vui ? GV nhận xét và ghi điểm 3)Dạy bài mới a) Giới thiệu bài :Mỗi ngày các em có rất nhiều việc phải làm ở nhà và ở trường .Vì không biết sắp xếp thời gian nên mỗi ngày thường bận rộn mà kết quả không tốt .Thời gian biểu giúp các em làm việc tốt hơn. b)Luyện đọc GV đọc mẫu Đọc từng câu GV chỉ định1 HS đọc đầu bài Thời gian biêủ , Họ và tên…. Các em sau tiếp nối tự đọc từng dòng đến hết bài. GV uốn nắn cách đọc của từng em. Đọc từng đoạn trước lớp Goi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp Đoạn 1 :Tên bài +sáng Đoạn 2 :Trưa Đoạn 3 :Chiều Đoạn 4 :Tối GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong từng đoạn .GV treo bảng phụ Hướng dẫn HS ngắt hơi đúng chỗ -Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Gọi 2 HS đọc toàn bài . c) Hướng dẫn tìm hiểu Đây là lịch làm việc của ai? Em hãy kể những việc Phương Thảo làm hằng ngày ? Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ? -Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường? d)Luyện đọc lại-Thi tìm nhanh đọc giỏi Các nhóm thi tìm nhanh ,học giỏi GV kết luận ,Tuyên dương HS thắng cuộc 5)Củng cố dặn dò Thời gian biểu dùng để làm gì? GDHS Người lớn ,trẻ em đều lập thời gian biểu cho mình để dễ theo dõi và làm việc hằng ngày GV nhận xét tiết học :Về nhà lập thời gian biểu cho mình 2 HS đọc bài mỗi em đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK HS nghe giới thiệu bài -HS lắng nghe -HS nối tiếp nhau đọc từng dòng đến hết bài. -4 HS đọc -Hs giải nghĩa từ Thời gian biểu -HS đọc ngắt hơi đúng chỗ Sáng : 6 giờ – 6 giờ 30 /ngủ dậy,tập thể dục/ vệ sinh cá nhân.// 6 giờ 30 –7 giờ/sắp xếp sách vở /ăn sáng// -HS đọc trong nhóm -HS thi đọc 2 HS đọc toàn bài - Của Ngô phương Thảo –HS lớp 2 A Trường tiẻu học Hoà Bình -HS kể các việc của Phương Thảo làm hằng ngày vào các buổi sáng ,trưa, chiều ,tối Để bạn nhớ việc,làm các việc một cách thong thả,tuần tự ,hợp lí đúng lúc . 7 giờ – 11 giờ Đi học Thứ bảy học vẽ,chủ nhật đến bà -Đại diện các nhómđọc thời gian biểu -HS trả lời Rút kinh nghiệm . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................... ……………………. Toán (Tiết 78 ) Ngày, tháng I)Mục tiêu 1.Kiến thức : - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày, tháng; nhận biết tháng có 30 ngày, tháng có 31 ngày. - Củng cố về các đơn vị đo thời gian: ngày tháng,tuần lễ (nhận biết tháng 11 có 30 ngày,tháng 12 có 31 ngày) -Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời điẻm và khoảng thời gian . 2.Kĩ năng: - Kĩ năng nhận biết về các đơn vị thời gian:ngày tháng,tuần lễ. -Kĩ năng vận dụng các biểu tượng đó để trả lời câu hỏi đơn giản . 3.Giáo dục : -HS biết t xem lịch tháng II) Đồ dùng dạy học GV : 1 quyển lịch tháng, 1 tờ lịch tháng 12. HS: SGK ,vở bài tập III) Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 10’ 22’ 4’ 1)Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS quay trên kim đồng hồ: 6giờ, 20giờ, 23giờ. GV nhận xét. 2)Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: Ngày tháng. b ) Giới thiệu các ngày trong tháng GV treo lịch tháng 11.Lịch tháng cho ta biết điều gì? Gọi 1 HS đọc tên các cột. Yêu cầu HS thực hành xem lịch. Tìm xem hôm nay là thứ mấy? Ngày mấy trên lịch. Yêu cầu HS tìm ngày 7/11, ngày 19/11, 22/11. Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Tháng 12 có bao nhiêu ngày? GV Kết luận lại về những thông tin ghi trên lịch. 3) Luyện tập thực hành Bài 1: Gọi một HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ. Gọi 1 HS đọc câu làm mẫu. Đọc: Ngày 15 tháng 11 Ngày 20 tháng 11 đọc như thế nào? Ngày 30 tháng 11 đọc như thế nào? Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ : Gọi 1 HS lên bảng ghi. - Tháng 12 có bao nhiêu ngày? b) Xem lịch rồi cho biết: - Ngày 22/12 là ngày thứ mấy? -Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy? Trong tháng 12 có mấy ngày chu nhật? - Đó là ngày nào? Tuần này, thứ sáu là ngày 10 tháng 12 -. Tuần sau,thứ sáu là ngày nào? -Thứ sáu liền trước ngày 10 tháng 12 là ngày nào? -Thứ sáu liền sau ngày 10 /12 là ngày nào? 4) Củng cố dặn dò : Kể các tháng có 30 ngày ? Tháng nào có 31 ngày ? Ngày 22 /12 là thứ mấy ? GV nhận xét tiết học ,Chuẩn bị bài sau Luyện tập -1 HS(Lại) lên bảng quay kim đồng hồ -Các ngày trong tháng -Thứ hai ,thứ ba ,thứ tư ,thứ năm ,thứ sáu ,thứ bảy -HS thực hành xem lịch. -Hôm nay là thứ tư -HS chỉ trên lịch. Tháng 11 có 30 ngày,tháng 12 có 31 ngày -Đọc viết theo mẫu HS lần lượt lên bảng ghi -Viết Ngày 15 tháng 11 -Ngày hai mươi tháng mười một -Ngày ba mươi tháng mười một *Nêu tiếp ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12 -1 HS lê

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 toan tap.doc