Chiều
Tiết 2: Tiếng việt*
LUYỆN ĐỌC Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu
-Đọc đúng rõ ràng: ngã phạch, ngượng nghịu. Biết đọc thay đổi giọng phù hợp ở luyện đọc câu, đoạn trong bài.
- Biết chọn đáp án đúng cho câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chiều lớp 2 tuần 4 đến 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Chiều
Tiết 2: Tiếng việt*
LUYỆN ĐỌC BÝm tãc ®u«I sam
I. Mục tiêu
-Đọc đúng rõ ràng: ngã phạch, ngượng nghịu. Biết đọc thay đổi giọng phù hợp ở luyện đọc câu, đoạn trong bài.
- Biết chọn đáp án đúng cho câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài
1.- GV đưa ra từ: ngã phịch, ngượng nghịu
- Nhận xét bạn đọc
2.Đọc các câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu gạch ngang.
Một hôm,/ Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ,/ mỗi bím buộc một cái nơ.
Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng /ngã phịch xuống đất.
3. Đọc đoạn và chú ý thay đổi giọng cho phù hợp.
- GV chép đoạn ra bảng phụ
- GV hướng dẫn học sinh đọc
- Gọi học sinh đọc
- Nhận xét tuyên dương
4. GV đưa ra câu hỏi cho học sinh lựa chọn đáp án đúng.
- HS đọc cá nhân đông thanh
- HS đọc theo hướng dẫn của giáo viên
Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói:
- Đừng khóc, tóc em đẹp lắm!
Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên, hỏi:
- Thật không ạ?
- Thật chứ!
Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn:
- Thưa thầy em sẽ không khóc nữa.
Thầy giáo cười, Hà cũng cười.
- Thầy giáo làm cho hà vui bằng cách nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.
a. Thầy giáo cười để Hà cũng cười theo.
b. Thày khen tóc Hà đẹp để Hà vui.
c. Thầy bảo Tuấn đến xin lỗi Hà để Hà vui.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học. Về đọc bài nhiều
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Tiếng việt*
LUYỆN VIẾT BÝm tãc ®u«I sam
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài Bím tóc đuôi sam(từ Khi Hà đến trường…đến Cho tớ vịn vào nó một lúc).
- Luyện viết đúng với quy tắc chính tả iê/ yê (iên/yên); làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc bài chính tả 2-3 em đọc lại
H: Bài chính tả có mấy câu, chữ nào viết hoa, có những dấu gì?
- HS viết bảng từ dễ viết sai
- HS chép bài vào vở
- Thu chấm 3-4 bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
- Thầy giáo nói với Hà.
- Hà được thầy khen có bím tóc đẹp
- thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ. nín khóc.....
Bài 2:Điền vào từng chỗ trống yên hoặc iên cho phù hợp.
Tiến bộ , chiến đấu, bình yên, nối liền
Bài 3: Gạch dưới những từ ngữ viết đúng chính tả:
a. con dao giao thông rêu rao dao nhiệm vụ.
Giá đỗ rổ rá dá tiền quý giá
b. Điền vào chỗ trống vần an hoặc âng cho phù hợp.
Bận việc, xa gần, nâng đỡ, viên phấn
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học. Về chữa lỗi sai ở vở bài tập
Tiết 2: Tiếng việt*
LUYỆN ĐỌC TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ ngao du, hòn cuội, nghênh, lăng xăng.
-.Biết đọc ngắt nghỉ phù hợp trong câu.
- Biết chọn để nối từ ngữ ở bên trái phù hợp với ở bên phải để hoàn chỉnh câu văn nói về cảnh vật mà đôi bạn nhìn thấy trên đường đi.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
2 - HS đọc nôi tiếp câu+ luyện phát âm và ngát nghỉ trong câu
Một số em thi đọc lại bài- Lớp nhận xét.
3. Nối từ ngữ ở bên trái để hoàn chỉnh các câu văn nói về cảnh vật mà đôi bạn nhìn thấy trên đường đi.
* Luyện đọc
- Những anh ngọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó trên bãi lầy/ bái phục nhìn theo chúng tôi.
- Đàn săn bắt và cá thầu dầu/ thoáng gặp đâu/ cũng lăng xawngcos bơi theo chiếc bè,/ hoan nghênh váng cả mặt nước.
- Nước sông trong vắt trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.
- Hai bờ sông cỏ cây, làng gần, núi xa luôn luôn mới.
- Những anh gọng vó……
4. Củng cố dặn dò
Về học bài, xem trước bài Chiếc bút mực.
TiÕt 3: Tiếng việt*
Ch÷ hoa B,C
I.Mục tiêu
- Biết viết chữ hoa B theo cỡ vừa và nhỏ
- Viết câu ứng dụng Bạn bè sum họp cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng
Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
HS viết bảng: Ă- Ăn
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
* Hướng dẫn viết chữ hoa
- GV đính chữ B hoa cho HS đọc
H: Chữ B hoa cao mấy li? Gồm mấy nét?
- GV nêu cách viết trên chữ mẫu
- GV viết mẫu + hướng dẫn cách viết
- HS luyện viết bảng- GV sửa chửa
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng- GV đính câu ứng dụng- HS đọc
- HS nêu nội dung câu ứng dụng
- HS nhận xét độ cao, koảng cách, cách nối các con chữ.
- GV hướng dẫn viết chữ Bạn
- HS viết bảng- GV sửa chữa
* HS viết bài vào vở
* Thu chấm 3-4 bài nhận xét
HS đọc chữ B hoa
- HS:Trả lời- Chữ hoa B cao 5 li ,gồm 2 nét.
- HS: Theo dõi,quan sát.
- HS luyện viết bảng con bảng lớp.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu nội dung câu ứng dụng
- HS nhận xét độ cao, koảng cách, cách nối các con chữ.
- HS viết bảng con bảng lớp.
* HS viết bài vào vở
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nêu cách viết chữ hoa B? về luyện viết phần bài viết thêm.
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tiết 2: Tiếng viêt*
ÔN Tõ chØ sù vËt. KiÓu c©u ai lµ g× ?
I. Mục tiêu
1. Củng cố cho học sinh biết cách làm thành thạo được các bài tập về từ chỉ sự vật.
2. Biết đặt câu theo mẫu Ai ( hoặc cái gì, con gì) là gì.
II. Đồ dùng Bảng phụ, VBT, tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
HS làm lại bài 1, 3 ( tiết LTVC tuần 2 trang 17)
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS quan sát tranh phát biểu ý kiến
+ Lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS nối nhau phát biểu ý kiến
+ Lớp và GV nhận xét
-HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm vở bài tập
+ HS trình bày
+ Cả lớp và GV nhận xét
Bài 1
Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, cây dừa, mía
Bài 2
Các từ chỉ sự vật: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách
Bài 3
Ai ( hoặc cái gì, con gì)
Là gì
Bạn Vân Anh
Bạn Thùy Dương
là học sinh lớp 2
là học sinh giỏi
4. Củng cố dặn dò (3 phút)
Nhận xét giờ học, về làm bài ở vở bài tập .
Tiết 4: Toán*
ÔN PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) hát
2. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
HS làm bảng: 63 + 27 = 90; 25 + 35 = 60
Giới thiệu bài
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS nêu kết quả
+ Cả lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV sửa chữa
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
Bài 1
9 + 1 + 5 = 15
8 + 2 + 6 = 16
7 + 3 + 4 = 14
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài giải
Số HS của cả lớp là:
14 + 16= 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học, về làm bài ở vở bài tập
Tuần 5
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 Tiếng việt*
LUYỆN ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng: nức nở, mượn, loay hoay, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu.
- Biết đọc thay đổi giọng phù hợp ở luyện đọc câu, đoạn trong bài.
- Biết chọn đáp án đúng cho câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS nối nhau đọc đoạn
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
3. GV đưa ra câu hỏi và các đáp án
- HS chọn đáp án đúng
- Nhận xét bạn
* Luyện đọc
- buồn, nức nở, loay hoay,
Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. cô giáo ngạc nhiên:
- Em làm sao thế?
Lan nói trong nước mắt:
- Tối qua anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào hộp cho em.
Lúc này Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan:
Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.
Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen:
- Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi.
Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói:
- Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.
Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh:
- Cô cho em mượn. Em thật đáng khen.
Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
a. Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút.
b. Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan mượn bút.
c. Vì Mai muốn khoe với bạn hộp bút của mình.
- Vì sao cô giáo khen Mai?
a. Vì Mai mang đủ đồ dùng đi học.
b. Vì Mai đã viết khá hơn trước.
c. Vì Mai đã tốt bụng nhường bút cho bạn viết bài.
4. Củng cố dặn dò (3’ )
Em hãy nêu lại nội dung bài. Về xem trước bài Mục lục sách.
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Tiếng việt*
LUYỆN VIẾT CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn trong bài : Chiếc bút mực (từ Lan nói trong nước mắt... đến viết bút chì).
- Biết làm các bài tập trong sách guiaos khoa.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc bài chính tả 2-3 em đọc lại
H: Đoạn chép có mấy câu? Sau dấu chấm chữ cái đầu viết như thế nào?
- HS viết bảng tên riêng, từ dễ viết sai
- HS chép bài vào vở
- Thu chấm 3-4 bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
Sau dấu chấm chữ cái đầu câu viết hoa.
Bài 2: Chon từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp:
Thức khuya Bánh kẹo
Cái đĩa phía trước
Bài 3: Điền l hoặc n, en hoặc eng vào tùng chỗ cho phù hợp
a. Con lợn lười biếng chiếc nón no ấm
b. cuốc xẻng khen thưởng xen kẽ đánh kẻng
Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học. Về chữa lỗi sai ở vở bài tập
Tiết 2: Tiếng viêt*
LUYỆN ĐỌC MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng rõ ràng: Quang Dũng, Băng Sơn, Phùng Quán, Mùa quả cọ, Như con cò vàng trong cổ tích.
- Đọc được toàn bài và chú ý nghỉ hơi ở chỗ có dấu //.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS đọc nôi tiếp dòng+ luyện phát âm
- Hướng dẫn đọc câu dài
- HS nối nhau từng mục
- HS đọc từng mục trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Một em đọc lại bài
H: Mục lục sách dùng để làm gì?
- GV hướng dẫn HS tập tra cứu mục lục sách Tiếng Việt 2, tập I tuần 5.
* Luyện đọc lại
Một số em thi đọc lại bài- Lớp nhận xét
* Luyện đọc
- , Quang Dũng, Phùng Quán......
- Một// Quang Dũng// Mùa quả cọ/ /trang 7.//
Hai// Phạm Đức// Hương đồng cỏ nội//trang 28//
Ba//Trần Thiên Hương// Bây giờ bạn ở đâu?// Trang 37//
Bốn//Huy Phương//Người học trò cũ//Trang 52//
Năm// Băng Sơn// Bốn mùa// Trang 75//
Sáu//Trần Đức Tiến// Vương quốc vắng nụ cười//Trang 85//
Bảy//Phùng Quán//Như con cò vàng trong cổ tích//Trang 96//
- Mục lục sách dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng.
a. Để biết cuốn sách có mấy phần hoặc mấy mục.
b. Để biết cuốn sách do ai viết.
c. Để tìm phần hoặc mục người đọc cần đọc ở cuốn sách.
4. Củng cố dặn dò
HS nêu lại nội dung bài. Về học bài, xem trước bài Mẩu giấy vụn.
Tiết 3: Tiếng viêt*
LUYỆN VIẾT CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I Mục tiêu
- Nghe viết lại chính xác hai khổ thơ đầu của bài Cái trống trường em. Biết trình bày bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống âm đầu n / l.
II. Đồ dùng: bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
HS viết: viên phấn, niên học, bình yên
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
- GV đọc bài chính tả, 1-2 em đọc lại
H: Hai khổ thơ này nói gì?
H: Trong bài có những dấu câu nào?
Có bao nhiêu chữ phải viết hoa?
- HS viết bảng những tiếng khó
- GV đọc cho HS viết - soát bài
- Thu chấm 3-4 bài nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS lựa chọn bài tập
+ HS tự làm bài
+ HS trình bày
+ Lớp và GV nhận xét.
- Cái trống lúc học sinh nghỉ hè
- trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng...
Bài 2(46)
a. Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
b. Đêm hội, ngoài đường người và xe chen chúc. Chuông xe xích lô leng keng, còi ô tô inh ỏi. Vì sợ lỡ hẹn với bạn, Hùng cố len qua dòng người đang đổ về sân vận động.
c. Cây bàng lá nõn xanh ngời
Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiu
Đường xa gánh nặng sớm chiều
Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi.
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học. Về chữa lỗi sai ở vở bài tập
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tiết 2: Tiếng viêt*
ÔN CẢM ƠN XIN LỖI
I. Mục tiêu
1. – Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
2. Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II. Đồ dùng Tranh SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’ )
HS kể lại câu chuyện Gọi bạn tuần 3
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bài theo cặp
+ GV nêu tình huống HS nối nhau nói lời cảm ơn
+ Lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bài theo nhóm
+ GV nêu tình huống- HS trình bày
+ Lớp và GV nhận xét
- HS nêu cầu của bài
+ HS nói nội dung từng tranh
+ HS kể nội dung từng tranh
+ Cả lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS tự viết bài
+ HS đọc bài- lớp nhận xét.
Bài 1(38)
a. Cảm ơn bạn./ Mình cảm ơn bạn./ Cảm ơn bạn nhé..
b. Em cảm ơn cô ạ./ Em xin cảm ơn cô....
c. Chị (anh) cảm ơn em./ Cảm ơn em nhé./ Em ngoan quá.Rất cảm ơn.
Bài 2(38)
a. Ôi, xin lỗi câu./ Xin lỗi, tớ vô ý quá.....
b. Ôi, con xin lỗi mẹ./ Con xin lỗi mẹ, lần sau con sẽ không thế nữa....
c. Cháu xin lỗi cụ./ Ôi, cháu vô ý quá, cháu xin lỗi cụ.
Bài 3 (38)
- Tranh 1: Mẹ mua cho Hà một con gấu bông. Hà giơ hai tay nhận gấu bông và nói: “ Con cảm ơn mẹ ạ!”
- Tranh 2: Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ. Cậu nói: “ Con xin lỗi mẹ ạ!”
Bài 4(38)
4. Củng cố dặn dò (3)
_HS vÒ nhµ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp
Tiết 4: Toán*
ÔN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ’)
HS làm bài 3
Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98cm
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
Bài 1
Bài giải
Trong hộp có số bút chì là:
6 + 2 = 8 (bút)
Đáp số: 8 bút chì
Bài 2
Bài giải
Bình có số bưu ảnh là:
11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
Đáp số: 14 bưu ảnh
Bài 4
Bài giải
a.Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
b.
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học, về làm bài ở bài tập
TUẦN 6
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tiết 2 : Tiếng viêt*
LUYỆN ĐỌC MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng: hưởng ứng, xong xuôi, cười rộ.
- Biết đọc thay đổi giọng phù hợp ở luyện đọc câu, đoạn trong bài.
- Biết chọn đáp án đúng cho câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
II. Đồ dùng: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS nối nhau đọc c©u + söa ph¸t ©m
2- Hướng dẫn ®äc ®o¹n
- HS nối nhau đọc đoạn
- HS đọc đoạn trong nhãm
3Điền lời nói của mẩu giấy vào chỗ trống.
4. Chi tiết mẩu giấy biết nói muốn nhắc các bạn học sinh ngjix đến điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
* Luyện đọc
hưởng ứng, xong xuôi, cười rộ.
Cô giáo bước vào lớp mỉm cười:
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ qúa! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy dang nằm ngay giữa cửa kia không?
- Có ạ! – Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! – Cô giáo nói tiếp.
- Học sinh điền
Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.
a. Hãy quan tâm đến các vật nhỏ bé trong lớp như mẩu giấy.
b. Hãy nhặt giấy vụn bỏ vào sọt rác để giữ cho lớp sạch sẽ.
c. hãy nghe lời cô giáo để biết giữ gìn lớp học luôn sạch sẽ.
4. Củng cố dặn dò (3’)
Em hãy nêu lại nội dung bài. Về xem trước bài Mục lục sách.
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tiếng việt*
LUYỆN VIẾT MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- đoạn của chuyện Mẩu giấy vụn.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần hoặc thanh dễ lẫn ai/ay; s/x; thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1’) hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
HS viết bảng: tìm kiếm, mỉm cười; long lanh, nướng bánh.
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
- GV đọc bài chính tả 2-3 em đọc lại
H: Câu đầu tiên trong bài có mấy dấu phẩy?
H: Tìm thêm những dấu câu khác?
- HS viết bảng những từ dễ viết sai
- HS chép bài vào vở
- Thu chấm 3-4 bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
- 2 dấu phẩy.
- bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác...
Bài 2 (50)
Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy.
Bài 3(50)
xa xôi, sa xuống/ phố xá, đường sá
ngã ba đường, ba ngả đường/ vẽ tranh, có vẻ.
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học. Về chữa lỗi sai ở vở bài tập
Tiết 2: Tiếng việt*
LUYỆN ĐỌC NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng: lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, trang nghiêm, thân thương
- Đọc được toàn bài và chú ý nghỉ hơi ở chỗ có dấu /.
II. Đồ dùng Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
2 - HS đọc nôi tiếp câu+ luyện phát âm
- Hướng dẫn đọc câu dài
- HS nối nhau từng đoạn
3. Nối đoạn văn ở bên trái với ý chính của đoạn ở bên phải.
- GV đưa ra bảng phụ
- Y/C học sinh lên nối
- Nhận xét
* Luyện đọc
Lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, xoan đào, trang nghiêm, thân thương.
- Nhìn từ xa,/ những mảng tường vàng,/ ngói đỏ/ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
- Tường vôi trắng,/ cánh cửa xanh,/ bàn ghế gỗ xoan đào/ nổi vân như lụa.
- Cả đến chiếc thước kẻ,/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế.//
Đoạn 1(từ đầu…đến lấp ló trong cây)
ND: Tả ngôi trường từ xa.
Đoạn 2: Em bước vào… đến nắng mùa thu. ND: Tả lớp học
Đoạn 3: (Từ dưới mái trường…đến hết bài) ND: Tả cảm xúc của học sinh dưới mái trường.
4. Củng cố dặn dò (3’)
Về học bài,
TiÕt 3: TiÕng viÖt*
LuyÖn viÕt: Ch÷ hoa D
I.Mục tiêu
- Biết viết chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ
- Viết câu ứng dụng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng
Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
HS viết bảng: C- Chia
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
* Hướng dẫn viết chữ hoa
- GV đính chữ D hoa cho HS đọc
H: Chữ D hoa cao mấy li? Gồm mấy nét?
- GV nêu cách viết trên chữ mẫu
- GV viết mẫu + hướng dẫn cách viết
- HS luyện viết bảng- GV sửa chửa
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng- GV đính câu ứng dụng- HS đọc
- HS nêu nội dung câu ứng dụng
- HS nhận xét độ cao, koảng cách, cách nối các con chữ.
- GV hướng dẫn viết chữ Dân
- HS viết bảng- GV sửa chữa
* HS viết bài vào vở
* Thu chấm 3-4 bài nhận xét
HS đọc chữ D hoa
- HS:Trả lời- Chữ hoa D cao 4 li ,gồm 1nét.
- HS: Theo dõi,quan sát.
- HS luyện viết bảng con bảng lớp.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu nội dung câu ứng dụng
- HS nhận xét độ cao, koảng cách, cách nối các con chữ.
- HS viết bảng con bảng lớp.
* HS viết bài vào vở
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nêu cách viết chữ hoa D? về luyện viết phần bài viết thêm.
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Tiết 2: Tiếng việt*
ÔN C©u kiÓu Ai lµ g×? Kh¼ng ®Þnh, phñ ®Þnh
Tõ ng÷ vÒ ®å dïng häc tËp
I. Mục tiêu
1. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu ( Ai, cái gì, con gì, là gì).
2. Biết đặt câu hỏi phủ định.
3.Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng Bảng phụ, VBT, tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS viết bảng: sông Đà, núi Nùng, hồ Than Thở.
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- HS nêu yêu cầu của bài
+ GV hướng dẫn học sinh đặt câu
+ HS nối nhau phát biểu ý kiến
+ Lớp và GV nhận xét, GV chép câu đúng lên bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS nối nhau phát biểu ý kiến
+ Lớp và GV nhận xét, GV ghi bảng ý đúng.
-HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm vở bài tập
+ HS trình bày
+ Cả lớp và GV nhận xét
Bài 1
- Ai là học sinh lớp 2?
- Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
- Môn học em yêu thích là gì?
Bài 2
a. Em không thích nghỉ học đâu.
Em có thích nghỉ học đâu.
Em đâu có thích nghỉ học.
b. Đây không phải là đường đến trường đâu.
Đây có phải là đường đến trường đâu.
Đây đâu có phải là đường đến trường.
Bài 3
Trong tranh có 4 quyển vở (vở để ghi bài); 3 chiếc cặp (cặp để đựng sách); 2 lọ mực (mực để viết bài); 3 bút chì (chì để viết, vẽ..); 1 thước kẻ (để kẻ); 1 ê ke; 1 com pa
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học, về làm bài ở vở bài tập
TiÕt 2: To¸n*
¤N: 7 + 5 ; 47 + 5 ; 47 25
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức( 1’) hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
HS làm bài 3 (24)
Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98cm
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài toán
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
Bài 1
Bài giải
Trong hộp có số bút chì là:
7 + 9 = 16 (bút)
Đáp số: 16 bút chì
Bài 2
Bài giải
Bình có số bưu ảnh là:
24 + 8 = 32 (bưu ảnh)
Đáp số: 32 bưu ảnh
Bài 3
Bài giải
a.Đoạn thẳng CD dài là:
25+7= 32 (cm)
Đáp số: 32cm
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học, về làm bài ở bài tập
Tuần 7
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tiết 2: Tiếng việt*
TLV. ÔN KHẢNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
1. Biết trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định.
2. Biết tìm và ghi lại mục lục sách.
II. Đồ dùng Tranh SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (4’ )
HS làm lại bài tập 1 tiết TLV tuần 5.
3. Dạy bài mới (32’)
Giới thiệu bài
- HS nêu yêu cầu của bài
+ Một nhóm thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK- lớp và GV nhận xét
+ HS thực hành hỏi đáp theo cặp
+ Lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS nối nhau đặt câu
+ Lớp và GV nhận xét
- HS nêu cầu của bài
+ HS đọc mục lục sách theo yêu cầu
+ HS làm bài vào vở bài tập
+ Cả lớp và GV nhận xét
Bài 1(54) miệng
a. Bạn có đi xem phim không?
- Có, em có đi xem phim.
- Không, em không đi xem phim.
b. Mẹ có mua báo không?
- Mẹ có mua báo.
- Mẹ không mua báo.
Bài 2(54) miệng
- Cây này không cao đâu.
- Cây này có cao đâu.
- Cây này đâu có cao.
Bài 3 (54) viết
1 Bông điền điền. Tác giả Dạ Ngân. Trang 3
2. Dừa nước miền Tây. Tác giả Dạ Ngân. Trang 9.
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét giờ học, về làm bài ở vở bài tập
Tiết 3: Đạo đức
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ(T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương của trẻ em đối với ông bà, cha mẹ.
- HS tự giác có thái độ đồng tình với hành vi chăm làm việc nhà
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
- VBT
III. Các họat động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4') :
- Muốn giữ đồ dùng sạch sẽ em phải làm gì ?
2. Dạy – học bài mới: (27')
a. Giới thiệu bài - ghi bảng
b.Nội dung
*. Hoạt động 1:
- GV đọc bài: Khi mẹ vắng nhà
- Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ?
- Mẹ bạn gái nghĩ gì về những việc làm của bạn ?
- GV chốt lại:
*. Hoạt động 2: Bạn đang làm gì
- Cho HS quan sát tranh theo nhóm
- Trình bày trước lớp, chỉ vào tranh.
- Các em có làm được những việc đó không?
- GV chốt lại: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.
*. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV nêu yêu cầu
- Cho HS giơ tay - giải thích lí do
- GV chốt lại:
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chăm làm việc nhà
- 2 HS đọc bài
- Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ,quét sân, quét cổng.
- Chia sẻ nỗi vất vả với mẹ
- Rất vui và hài lòng
- Thảo luận nhóm
- Tranh 1: Cất quần áo
- Tranh 2: Tưới cây, tưới hoa
- Tranh 3: Cho gà ăn
- Tranh 4: Nhặt rau
- Tranh 5: Rửa ấm chén
- Tranh 6: Lau bàn ghế
- Các ý kiến b, d ,đ, là đúng
- Ý kiến a, c, là sai
- Vì mọi người trong nhà đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em
Thứ b
File đính kèm:
- GIAO AN SEQAP LOP 2.doc