Giáo án Chính tả 2 tiết 15 tuần 8: Người mẹ hiền

MÔN: CHÍNH TẢ

Tiết: 15 NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác đoạn: “Vừa đau vừa xấu hổ chúng em xin lỗi cô” trong bài tập đọc Người mẹ hiền

2. Kỹ năng:

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi; uôn/ uông; qui tắc chính tả với ao/ au

3. Thái độ:

- Rèn viết đúng, sạch đẹp.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.

- HS: Vở, bảng con.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3608 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chính tả 2 tiết 15 tuần 8: Người mẹ hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: 15 NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu Kiến thức: - Chép lại chính xác đoạn: “Vừa đau vừa xấu hổ… chúng em xin lỗi cô” trong bài tập đọc Người mẹ hiền Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi; uôn/ uông; qui tắc chính tả với ao/ au Thái độ: - Rèn viết đúng, sạch đẹp. II. Chuẩn bị GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em. - 2 HS lên bảng đọc các từ khó, từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho HS viết. Cả lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ tập chép đoạn cuối trong bài tập đọc: Người mẹ hiền. Sau đó cùng làm các bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/ d/ gi, vần uôn/ uông, ôn tập chính tả với ao/ au. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Ÿ Mục tiêu: Ghi nhớ nội dung đoạn chép. Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ò ĐDDH: bảng chép sẵn nội dung đoạn chép. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép. - Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? - Vì sao Nam khóc? - Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào? - 2 bạn trả lời cô ra sao? v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Chép vở chính tả. Ÿ Phương pháp: Thực hành. ò ĐDDH: Đoạn chép (vở chính tả). - Trong bài có những dấu câu nào? - Dấu gạch ngang đặt ở đâu? - Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? - Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài. - Hướng dẫn tập chép. - GV chấm bài, nhận xét. v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Ÿ Mục tiêu: Luyện tập. Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. ò ĐDDH: Bảng phụ. - 1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài. - GV kết luận về bài làm. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng. - Hát - Viết từ theo lời đọc của GV: Vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, con kiến, tiếng đàn. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Bài “Người mẹ hiền” - Vì Nam thấy đau và xấu hổ. - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? - Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi. - Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh. - Ơ cuối câu hỏi của cô giáo. - HS viết bảng con. - HS chép bài. - HS sửa lỗi. - HS theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở. - Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. - Trèo cao, ngã đau - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. - Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. - Uống nước ao sâu. Lên cày ruộng cạn.

File đính kèm:

  • docGA 2 Tuan 8.doc
Giáo án liên quan