Giáo án Chính tả kì 2 lớp 5

Tuần : 19

Trờng : TH Nguyễn Trãi

Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa

Lớp : 5 G

Ngày .tháng .năm200

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn : Chính tả

Tiết : 19

Bài : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

Phân biệt âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô

I. Mục tiêu: HS cần:

*Nghe và viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

 *Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

II. Đồ dùng:

Bảng phụ BT2 (hoặc ghi bảng).

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3625 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chính tả kì 2 lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Trờng : TH Nguyễn Trãi Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa Lớp : 5 G Ngày ….tháng….năm200 Kế hoạch bài dạy Môn : Chính tả Tiết : 19 Bài : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Phân biệt âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô Mục tiêu: HS cần: *Nghe và viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực *Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II. Đồ dùng: Bảng phụ BT2 (hoặc ghi bảng). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. GV lưu ý HS viết tên bài vào giữa dòng cho cân đối. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai. HS theo dõi trong SGK. Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. HS đọc thầm. ? Bài chính tả cho em biết điều gì? GV nhấn mạnh Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. HS trả lời. Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, nhắc các em chú ý những tên riêng cần viết hoa và những từ HS dễ viết sai. HS đọc thầm. Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc từng bộ phận câu đọc không quá 2 lượt. HS viết bài. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. 18 phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: giấc / trốn / dim /gom / rơi / giêng / ngọt Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập. Cho HS chữa, GV nhận xét, chốt kiến thức. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào SGK. HS chữa bài. Bài tập 3: a) ra / giải / già / dụm b) hồng / ngọc / trong / trong / rộng Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Chọn phần a hoặc b, nếu còn thời gian làm cả hai phần. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Cho HS làm bài tập vào vở. HS làm bài. Cho 2, 3 HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã điền chữ h.chỉnh. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. HS đọc, HS nhận xét. HS sửa lại theo kết quả đúng. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ nội dung câu chuyện Làm việc cho cả ba đời hoặc HTL hai câu đố để đố người thân. IV. rút kinh nghiệm: V. bổ sung: Tuần : 20 Trờng : TH Nguyễn Trãi Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa Lớp : 5 G Ngày ….tháng….năm200 Kế hoạch bài dạy Môn : Chính tả Tiết : 20 Bài : Cánh cam lạc mẹ Phân biệt âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô I. Mục tiêu: HS cần: Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi; âm chính o/ô. II. Đồ dùng: Bảng phụ BT2 (hoặc ghi bảng). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết lại một số từ viết sai ở tiết trước. 1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. GV lưu ý HS viết tên bài vào giữa dòng cho cân đối. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai. HS theo dõi trong SGK. Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. HS đọc thầm. ? Bài thơ nói về điều gì? HS trả lời: Cánh cam lạc mẹ nhưng vẫn được che chở, yêu thương của bạn bè. Cho HS đọc thầm lại bài thơ, nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ và những từ dễ viết sai (xô vào, khản đặc, râm ran). HS đọc thầm. Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu thơ cho HS viết. Mỗi câu đọc không quá 2 lượt. HS viết bài. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. 15phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: a) ra, giữa, dòng, rò ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. b) đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một. Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập. Cho HS chữa tiếp sức. GV nhận xét, chốt kiến thức. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào SGK. HS chữa bài. - Câu chuyện khôi hài ở chi tiết nào? HS trả lời: Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh chàng cũng rồi đời. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ nội dung câu chuyện Giữa cơn hoạn nạn để kể cho người thân. IV. Rút kinh nghiệm: V. Bổ sung: Tuần : 21 Trờng : TH Nguyễn Trãi Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa Lớp : 5 G Ngày ….tháng….năm200 Kế hoạch bài dạy Môn : Chính tả Tiết : 21 Bài : Trí dũng song toàn Phân biệt âm đầu r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã I. Mục tiêu: HS cần: Nghe và viết đúng chính tả bài Trí dũng song toàn Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã. II. Đồ dùng: Bảng phụ BT2, 3 (hoặc ghi bảng). III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết lại một số từ có chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô. 1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. GV lưu ý HS viết tên bài vào giữa dòng cho cân đối. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai. HS theo dõi trong SGK. ? Đoạn văn kể điều gì? GV nhấn mạnh lại nội dung: Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. HS trả lời. Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong ngoặc kép, những chữ cần viết hoa và những chữ HS dễ viết sai chính tả. HS đọc thầm. Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc từng bộ phận câu đọc không quá 2 lượt. HS viết bài. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. 15 phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: a) dành dụm, để dành / rành, rành rẽ / cái giành Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1a. GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập. Cho HS chữa, GV nhận xét, chốt kiến thức. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào SGK. HS chữa bài. Bài tập 3: a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Chọn phần a làm vào SGK. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Cho 2, 3 HS đọc lại bài thơ sau khi đã điền chữ hoàn chỉnh. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. HS đọc, HS nhận xét. HS sửa lại theo kết quả đúng. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS về đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió. IV. Rút kinh nghiệm: V. Bổ sung: Tuần : 22 Trờng : TH Nguyễn Trãi Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa Lớp : 5 G Ngày ….tháng….năm200 Kế hoạch bài dạy Môn : Chính tả Tiết : 22 Bài : Hà Nội Ôn tập về quy tắc viết hoa I. Mục tiêu: HS cần: Nghe và viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết lại một số từ có chứa âm đầu r/d/gi. 1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai. HS theo dõi trong SGK. Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. HS đọc thầm. ? Bài thơ nói về điều gì? Lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. HS trả lời. Cho HS đọc thầm lại bài thơ, nhắc các em chú ý các từ ngữ cần viết hoa và viết ra giấy nháp các từ viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ. HS đọc thầm. HS viết nháp. Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu thơ cho HS viết. Mỗi câu đọc không quá 2 lượt. HS viết bài. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. 15phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: DTR: Tên người: Nhụ Tên địa danh: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập. Cho HS chữa tiếp sức. ? Nhắc lại quy tắc viết hoa GV nhận xét, chốt kiến thức: Đưa bảng phụ về quy tắc viết hoa 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào SGK. HS chữa bài. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở. Cho các nhóm thi tiếp sức viết vào bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và làm bài. HS chữa bài. 2 phút Củng cố – dặn dò: GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa. IV. Rút kinh nghiệm: V. Bổ sung: Tuần : 23 Trờng : TH Nguyễn Trãi Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa Lớp : 5 G Ngày ….tháng….năm200 Kế hoạch bài dạy Môn : Chính tả Tiết : 23 Bài : Cao Bằng Ôn tập về quy tắc viết hoa I. Mục tiêu: HS cần: Nhớ và viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. Viết đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam. II. Đồ dùng: Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết 2 tên người, tên địa lý Việt Nam. 1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết Gọi một HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ Cao Bằng . HS lắng nghe, nhận xét. GV cho HS đọc thầm để ghi nhớ, GV nhắc HS cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai chính tả. HS đọc thầm trong SGK. Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ và viết lại vào vở. HS viết bài. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. 15phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Côn Đảo, Võ Thị Sáu Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập. Cho các nhóm HS chữa bài tiếp sức. ? Nhắc lại quy tắc viết hoa. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS làm bài vào SGK. HS chữa bài. Bài tập 3: Hai ngàn → Hai Ngàn Ngã ba→ Ngã Ba Pù mo→ Pù Mo pù xai→ Pù Xai Gọi 1 HS đọc yêu cầu (đọc cả bài Cửa gió Tùng Chinh). GV nói về các địa danh trong bài. GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập và làm vào vở. Cho HS chữa bài. GV và cả lớp nhận xét. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS chữa bài. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. IV. Rút kinh nghiệm: V. Bổ sung: Tuần : 24 Trờng : TH Nguyễn Trãi Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa Lớp : 5 G Ngày ….tháng….năm200 Kế hoạch bài dạy Môn : Chính tả Tiết : 24 Bài : Núi non hùng vĩ Ôn tập về quy tắc viết hoa I. Mục tiêu: HS cần: Nghe và viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lý vùng dân tộc thiểu số). II. Đồ dùng: Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết lại một số tên riêng trong bài Cửa gió Tùng Chinh. 1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK. HS theo dõi trong SGK. GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. HS trả lời. Cho HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai (tày đình, hiểm trở, lồ lộ); các tên địa lý (Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai) cho HS viết nháp. HS đọc thầm. HS viết nháp. Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu thơ cho HS viết. Mỗi câu đọc không quá 2 lượt. HS viết bài. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. 15phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-Nông Tên địa lý: Tây Nguyên, (sông) Ba Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS làm bài vào vở. Cho HS chữa bài. ? Nêu cách viết hoa các tên riêng trong đoạn thơ. GV nhận xét, chốt kiến thức. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS làm bài. HS chữa bài. Bài tập 3: Ngô Quyền (938) Lê Hoàn (981) và Trần Hưng Đạo (1288) Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) Lê Thánh tông (Lê Tư Thành) Gọi 1 HS đọc nội dung BT3. Cho các nhóm thi viết đáp án vào bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét, tính điểm cao cho các nhóm giải đúng tên các nhân vật lịch, sử, viết đúng tên riêng. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và làm bài. HS chữa bài. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa. IV. Rút kinh nghiệm: V. Bổ sung: Tuần : 25 Trờng : TH Nguyễn Trãi Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa Lớp : 5 G Ngày ….tháng….năm200 Kế hoạch bài dạy Môn : Chính tả Tiết : 25 Bài : Ai là thuỷ tổ loài người Ôn tập về quy tắc viết hoa I. Mục tiêu: HS cần: Nghe và viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người. Ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng: Bút dạ, bảng nhóm. Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài tập 3 tiết trước. 1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK. HS theo dõi trong SGK. Gọi một HS đọc lại bài chính tả. ? Bài chính tả nói về điều gì? (Truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này). HS trả lời. Cho HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, các tên riêng viết hoa. GV đọc cho cả lớp viết nháp các tên riêng có trong bài: Chúa Trời, A-Đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX HS đọc thầm. 2 HS lên bảng viết. HS viết nháp. Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho HS viết. HS viết bài. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. - Mời 1-2 HS nhắc lại quy tắc viết tên riêng nước ngoài. GV đưa bảng phụ viết quy tắc. 1-2 HS nhắc. 15phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Tên riêng có trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ làm bài. - Cho HS gạch chân các tên riêng vào SGK. -Mời vài HS nối tiếp nhau chữa bài. ? Nêu cách viết hoa các tên riêng trong mẩu chuyện. GV nhận xét, chốt kiến thức: các tên riêng đó đều viết hoa tất cả chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. HS làm bài. HS chữa bài. Em thấy tính cách của anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện thế nào? Là một kẻ gàn dở, mù quáng: hễ nghe nói là đồ cổ là hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả... HS trả lời. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét KQ học tập của HS và nhắc HS nhớ QT viết hoa tên riêng nước ngoài. IV. Rút kinh nghiệm: V. Bổ sung: Tuần : 26 Trờng : TH Nguyễn Trãi Giáo viên : Nguyễn Thị Thoa Lớp : 5 G Ngày ….tháng….năm200 Kế hoạch bài dạy Môn : Chính tả Tiết : 26 Bài : Lịch sử ngày quốc tế lao động Ôn tập về quy tắc viết hoa I. Mục tiêu: HS cần: Nghe và viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. Ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng: Bút dạ, bảng nhóm. Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết lại các tên riêng: Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn. 1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK. HS theo dõi trong SGK. Gọi một HS đọc lại bài chính tả. ? Bài chính tả nói về điều gì? (Giải thích sự ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5.) HS trả lời. Cho HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ viết sai, các tên riêng viết hoa. - YC HS gấp SGK. GV đọc cho cả lớp viết nháp các tên riêng có trong bài: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ. HS đọc thầm. HS gấp SGK. 2 HS lên bảng viết. HS viết nháp. Chữa bài. Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn cho HS viết. HS viết bài. GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. - Mời 1-2 HS nhắc lại quy tắc viết tên riêng nước ngoài. GV đưa bảng phụ viết quy tắc. 1-2 HS nhắc. - YC HS lấy ví dụ trong bài để minh họa cách viết hoa tên riêng nước ngoài. 15phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Tên riêng có trong bài: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri Pháp Mở rộng: Công xã Pa-ri, Quốc tế ca (tên riêng một cuộc cách mạng, một bài hát...) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm bài văn Tác giả bài Quốc tế ca, suy nghĩ làm bài. - Cho HS gạch chân các tên riêng vào SGK, giải thích miệng cách viết đó. -Mời vài HS nối tiếp nhau chữa bài. GV nhận xét, chốt kiến thức. ? Bài văn nói lên điều gì? 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. HS làm bài. HS chữa bài. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét KQ học tập của HS và nhắc HS nhớ QT viết hoa tên riêng. Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 27 Trường: Tiểu học NhânChính Môn: Chính tả (nhớ - viết) Lớp: 5 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Bài: Cửa sông Ôn tập về quy tắc viết hoa Tiết số: 27 I. Mục tiêu: HS cần: Nhớ và viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông. Tiếp tục ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng: Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3phút A.Kiểm tra bài cũ GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS nêu quy tắc viết các tên riêng nước ngoài. Cho HS viết: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo. 1 HS lên bảng. HS viết nháp. 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông. HS theo dõi trong SGK. HS đọc thầm lại trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc HS cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, các chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa...) HS làm theo YC của GV. Yêu cầu HS gấp SGK nhớ và viết bài vào vở. HS viết bài. GV chấm chữa 7-10 bài, cho từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu để sửa những chữ viết sai bằng bút chì bên lề vở. HS làm theo yêu cầu GV. 15phút c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay. Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. - Mĩ, ấn Độ, Pháp. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS gạch chân các tên riêng vào SGK, giải thích miệng cách viết đó. -Mời vài HS nối tiếp nhau chữa bài. GV nhận xét, chốt kiến thức. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. HS làm bài. HS chữa bài. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét KQ học tập của HS và nhắc HS nhớ QT viết hoa tên người và tên địa lý nước ngoài. Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 28 Trường: Tiểu học NhânChính Môn: Chính tả (nghe - viết) Lớp: 5 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Bài: Bà cụ bán hàng nước chè Tiết số: 28 I. Mục tiêu: HS cần: Nghe và viết đúng chính tả đoạn văn bài Bà cụ bán hàng nước chè. Viết được một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. II. Đồ dùng: Bút dạ, bảng nhóm. Một số tranh, ảnh về các cụ già. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp, hình thức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút B. Bài mới 1.Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HS lắng nghe, ghi vở. 17-20 phút 2. Nghe - viết GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai. HS theo dõi trong SGK. Cho HS đọc thầm lại trong SGK. ? Đoạn văn nói lên điều gì? (Tả gốc bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng.) HS làm theo YC của GV. - Nhắc HS chú ý các từ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo.. Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc từng bộ phận câu đọc không quá 2 lượt. HS viết bài. GV chấm chữa bài, nhận xét chung. 15phút 3. Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. ? Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? (ngoại hình) ? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? (tuổi của bà) ? Tác giả tả cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? (bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng). 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH. HS làm bài. HS chữa bài. - GV nhắc HS: Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm ngoại hình của nhân vật mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. - GV YC HS viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già mà em biết (cụ ông hoặc cụ bà) - nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. HS làm bài vào vở. -Mời vài HS nối tiếp nhau chữa bài. GV chấm một số bài viết. GV nhận xét, chốt kiến thức. HS nối tiếp nhau chữa bài. 2 phút Củng cố - Nhận xét GV nhận xét KQ học tập c

File đính kèm:

  • docchinh ta ki 2 lop 5.doc
Giáo án liên quan