I/ MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:
- Trẻ biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân.
- Biết đề nghi người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và tránh một số vật dụng ,nơi nguy hiểm đối với bản thân
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày.
* Vận động:
- Phát triển các kỹ năng vận động như đi, chạy, bò kết hợp với sự khéo léo của cơ thể.
2, Phát triển nhận thức
- Biết phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dáng bên ngoài.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu về thế giới xung quanh.
- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 dấu hiệu: Biết đếm, nhận biết tách, gộp số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5 : biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của các hình
69 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12207 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 2: Bản thân (3 tuần) - Chủ đề nhánh I: tôi là ai?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 2 : BẢN THÂN (3 TUẦN)
(Thời gian thực hiện từ:19/09- 07/10/2011)
CHỦ ĐỀ NHÁNH I: TÔI LÀ AI ? ( 1 TUẦN)
(Thực hiện: từ ngày 19 - 23 tháng 9 năm 2011)
I/ MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:
- Trẻ biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân.
- Biết đề nghi người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và tránh một số vật dụng ,nơi nguy hiểm đối với bản thân
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày.
* Vận động:
- Phát triển các kỹ năng vận động như đi, chạy, bò kết hợp với sự khéo léo của cơ thể.
2, Phát triển nhận thức
- Biết phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dáng bên ngoài...
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu về thế giới xung quanh.
- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 dấu hiệu: Biết đếm, nhận biết tách, gộp số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5 : biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của các hình
3, Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận cơ thể.
- Mạnh dạn, lịch sự giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh.
- Nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ o, ô, ơ; a, ă, â. Trong từ và các chữ đơn lẻ, biết tìm và tô đúng chữ cái.
- Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm.
4, Phát triển tình cảm – Xã hội:
- Biết thể hiện tình cảm, thái độ của mình thông qua các góc chơi.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, cảu người khác, chơi hào đồn với các bạn.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
5, Phát triển thẩm mĩ:
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân, người thân có bố cục và màu sắc hài hoà
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong cá hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân.
- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm mô tả về bản thân và giữ gìn bảo vệ sản phẩm.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Mẫu, mô hình, đồ dùng đồ chơi bé trai bé gái và các bộ phận trên cơ thể của bé
- Bảng số từ 1 - 5
- Tranh ảnh về các hoạt động của bé
- Tranh truyện về chủ điểm
- Các sản phẩm tạo hình, lô tô
- Tranh làm quen chữ cái
- Đồ dùng dạy toán
* Đồ dùng của trẻ:
- Vở học toán, chữ cái
- Bút, giấy, keo, kéo, bảng, đất nặn….
- Lô tô toán
- Vở chủ đề.
KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
Hoạt động
Nội dung
MĐYC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
đón trẻ, trò chuyện buổi sáng
- Cô đón trẻ vào lớp
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- cho trẻ xem tranh về các bạn và trò chuyện
-Trẻ đến lớp biết chào cô
- Trẻ biết tên,tuổi,giớ tính,sở thích của mình và của các bạn
- Trẻ biết các bộ phận của cơ thể mình, biết các chức năng chính của từng bộ phận
- Lớp học gọn gàng sạch sẽ
- Tranh ảnh sáh báo cũ,tranh về chủ đề bản thân
- Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Cho trẻ xem tranh về chủ đề bản thân,đàm thoại và trò chuyện với trẻ
+ đây là ai?
+bạn đang làm gì ?
+ bạn dùng gì để viết bài?
+đây là bạn trai hay bạn gái?
+vì sao con biết đây là bản trai,bạn gái
+bạn trai,bạn gái có những đặc điểm gì?
Thể dục sáng
BTPTC
Tập kết hợp lời ca bài “Dậy đi thôi”
Gồm 5 động tác
- hô hấp
- tay
- chân
- bụng
- bật
trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC
- phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ
- sân tập sạch sẽ thoáng mát
- trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
1 Khởi động
Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô,sau đó về hàng ngang tập BTPTC
2. Trọng động
BTPTC tập kết hợp lời ca bài “Dạy đi thôi”
- ĐT hô hấp “thổi bóng”
- ĐT tay: hai tya đưa sang ngang,gập tay trước ngực
- ĐT chân: Đá chân phía trước
- ĐT bụng : nghiêng người sang hai bên
- ĐT bật : bật táhc chân,khép chân
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 vòng sau đó đi vệ sinh vào lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC – TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Góc hoạt động
Nội dung hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Góc phân vai
“Mẹ – con”; “Phòng khám bệnh”; “siêu thị”
-Thoả mãn nhu càu hoạt động vui chơi của trẻ Trẻ .
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận về chủ đề chơ, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng để thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại ,vải vụn các màu, quần áo búp bê, giường ,nôi...
- Một số đồ dùng đồ chơi cho nhóm chơi “phòng khám”như : áo bờ- lu trắng, mũ có chữ thập đỏ, ống nghe y tế, đèn soi răng...
- Đồ chơi cho nhóm “bán hàng”các loại đồ chơi, giấy bút quần áo, ô tô, các loại hoa quả mùa thu..
Góc xây dựng
- Xây nhà và xếp đường nhà bé
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng, lắp ghép thành khu nhà có vườn hoa, hàng rào...
-Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng t
-Vật liệu xây nhà: gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa...búp bê hoặc con giống nhỏ,...
Góc sách – Truyện
- Làm sách tranh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
- TrÎ hiÓu ®îc cÊu t¹o cña cuèn s¸ch vµ c¸ch lµm ra cuèn s¸ch.
- RÌn luyÖn sù khÐo lÐo cña ®«i bµn tay.
- Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng s¸ng t¹o khi lµm s¸ch.
- Cuèn s¸ch nhá
- GiÊy, bót ch×, hå d¸n
- tranh ¶nh c¾t tõ ho¹ b¸o cò, ¶nh chôp c¸ nh©n
Góc nghệ thuật
- Nặn các bộ phận của cơ thể
- Hát lại hoặc biểu diễn các bài đã thuộc về chủ đề...
- Trẻ biết chia đát để nặn , phối hợp các màu để đất để nặn về các bộ phận của cơ thể trẻ
- Chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau.
- Đất nặn, nhạc cụ đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( phách xắc xô, mũ múa, trang phục múa)
Góc thiên nhiên
Chăm sóc những hạt ưom
- trẻ biết tưới nước cho hạt ươm,
- bình tưới nước, kéo, xọt đựng giác
CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
1)Thỏa thuận chung:
Cho trẻ hát bài “ Tâm sự của cái mũi”.
- Các con đang học về chủ đề gì?
- Trong buổi chơi hôm nay các con các con sẽ tìm hiẻu về chủ đề bản thân nhé.
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì?
- ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên).
- ở góc học tập các con sẽ chơi gì?
- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?
-Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
2) Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra.
Thấy trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi chơi cùng trẻ , hướng dẫn trẻ nhập vai chơi. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác. Cô bao quát trẻ suốt quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết.
3) Nhận xét:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát:
- Trẻ trả lời
- Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ chơi.
Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi.
- Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đã nhận.
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Tên trò chơi
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Luật chơi – cách chơi
TCHT:
*“Tả về bản thân”
TC§K:
Dª con nhanh trÝ
- Trẻ tập nói những câu đơn giản để tả bản thân mình
TrÎ biÕt thÓ hiÖn c¸c vai c¸c nh©n vËt trong truyÖn.
Một số đồ dùng phục vụ cho dóng kịch.
*Tả về bản thân:
- Chơi cả lớp
- Cô và trẻ ngồi thành vòng tròn, trước hết cô tả về bản thân mình (trang phục, dày dép). Sau đó cô cho lần lượt từng trẻ lê tả về bản thân mình. Các trẻ khác nghe và nhận xét xem bạn tả có đúng không.
*Phân biệt phải trái so với bản thân:
- Chơi theo từng nhóm 3 trẻ.
- Trước hết cô và 2 trẻ chơi mẫu, cô đứng ở giữa, hai trẻ đứng 2 bên cách cô khoảng 1m. Mỗi trẻ cầm 1 vật tạo ra được âm thanh nhưng khác nhau. Cô lấy khăn bịt mắt mình. một trong hai trẻ sẽ dùng đồ vật để tạo ra âm thanh. Nếu trẻ đứng bên phải gõ tróng, cô giơ tay phải lên và noi “bên phải”, Trẻ đứng bên trái gõ xắc xô, cô giơ tay trái lên và nói “bên trái”
- Cô cho nhóm 3 trẻ khác lên chơi. Sau đó cho lần lượt các trẻ trong lớp chơi.
C« lµm ngêi dÉn truyÖn vµ híng trÎ tËp ®ãng vai c¸c nh©n vËt trong truyÖn
- TrÎ thÓ hiÖn ®îc c¸c giäng ®iÖu cña nh©n vËt trong truyÖn
TCDG: “Bịt mắt đá bóng”
- Rèn luyện trí nhớ của trẻ
- hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ.
Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhạy của trẻ
- Từng trẻ lên chơi, bịt mắt lại. Bạn ở dưới nói hướng cho bạn tìm bóng và đá trúng bóng.
TCVĐ: *“Thi đi nhanh”
-Phát triển cơ bắp, tính tự tin.
- Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ buộc 2 đầu dây vào nhau, sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng, lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, hai trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hổpồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Nhóm nào có nhiều bạn được lên mà không dẫm vào vạch là thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Quan sát có mục đích
Quan sát Thời tiết, dạo chơi sân trường
Trẻ biết quan sát và gọi tên một số hiện tượng của thời tiết và cảnh quan trong sân trường
-Biết được lợi ích của chúng với cơ thể và có biện pháp gữi gìn cơ thể khoẻ mạnh
Cho trẻ hát một bài
đàm thoại cùng trẻ
-Bạn nào giỏi cho cô biết hôm nay con thấy thời tiết thế nào?
-Thời tiết như vậy có ảnh hưởng đến cơ thể của chúng ta như thế nào?
Cảnh quan trong sân trường thế nào?
-Những thứ này có tác dụng như thế nào?
-Khi chơi các con phải làm gì ?
-Chúng mình cần phải làm gì để bảo vệ sức khỏe?
Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể
Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm chức năng của các giác quan trên cơ thể thông qua đó giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan
Hôm nay tất cả chúng ta hãy đến tham dự cuộc thi với chủ đề: Tìm hiểu các giác quan trên cơ thể .
Cuộc thi gồm 3 phần:
-Bé ngộ nghĩnh và thông minh
-Bé nhanh nhẹn và khéo léo
-Bé sáng tạo, tự chọn các nguyên vật liệu để tạo thành các giác quan
Lắng nghe các âm thanh khác nhau
Trẻ lắng nghe và biết được các âm thanh khác nhau của các dụng cụ âm nhạc
Cho trẻ hát bài" bạn có biết tên tôi"
- Các bạn thử lắng nghe xem có những âm thanh gì đang phát ra?
-Các con lắng nghe xem đây là âm thanh gì?(xắc xô)
Tiếng nó kêu như thế nào?
-Còn đay là âm thanh gì?(Tiếng phách tre)
-Tiếng nó kêu như thế nào?
Tương tự với một số âm thanh khác
Vẽ phấn trên sân hình bạn trai bạn gái
Trẻ biết vẽ thành hình bạn trai bạn gái
Phấn đủ cho trẻ
Cô gợi hỏi trẻ về hình dáng bạn trai, bạn gái thì có những bộ phận nào?
-Bạn trai có đặc điểm gì?
-Bạn gái có đặc điểm gì?
-Bạn trai hay mặc quần áo gì?
-Bạn gái hay mặc quần áo gì?
-Hôm nay các con hãy vẽ hình bạn trai, bạn gái mà các con thích nhé
-cô phát phấn cho trẻ
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ
Nhận xét và tuyên dương trẻ.
2.Trò chơi vận động
3.Chơi tự do
Thi đi nhanh
Chơi với gậy, vòng thể dục và đồ chơi có sẵn ngoài trời
-Phát triển cơ bắp, tính tự tin.
Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió
Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng…
Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ buộc 2 đầu dây vào nhau, sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng, lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, hai trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hổpồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Nhóm nào có nhiều bạn được lên mà không dẫm vào vạch là thắng cuộc.
C« giíi thiÖu ®å ch¬i cho trÎ, cho trÎ tù do lùa chän trß ch¬i. c« bao qu¸t quan s¸t trÎ ch¬i
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày19 tháng 09 năm 2011
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG:
1, Đón trẻ:
- Cô niềm nở với phụ huynh và ân cần đón trẻ vào lớp.
- Cô nhắc trẻ chào cô và cha mẹ để vào lớp
- Hướng cho trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình vào tủ nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ và các bộ phận trên cơ thể trẻ: (tên, giới tính,đặc điểm, sở thích...)
- Cuối giờ cô điểm danh trẻ và chuẩn bị cho trẻ ra tập thể dục sáng.
2) Thể dục sáng:
* Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
* Trọng động: + HH: Làm còi tàu tu.tu...
+ Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước
+ Bật: Chum tách kết hợp đưa hai tay len cao và sang ngang
* Biết kết hợp động tác với lời ca “Dậy đi thôi”
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời :
II.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
văn học
TRUYỆN “DÊ CON NHANH TRÍ”
1, mục đích yêu cầu:
a,Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện,tên các nhân vật trong chuyện
- Trẻ hiểu nội dung truyện
- Trẻ biết kể lại chuyện thể hiện được các ngữ điệu giọng của các nhân vậttong chuyện.
b)Kỹ năng:
-Rỡn luyện khả năng chú ý có chủ định:Biết lắng nghe và tham gia câu chuyện cùng cô.
c)Thái độ:
- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ lòng dũng cảm, nhanh trí và biết vâng lời mẹ vâng lời cô giáo
2, chuẩn bị:
- Tranh minh họa chuyện
- Mũ dê, cáo cho trẻ chơi
3, Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Cô cùng chơi trò chơi “ cáo và thỏ”
Đàm thoại và trò chuyện với trẻ
- các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế có chú Thỏ nào bị Cáo bắt hay không?
- Cô thấy chúng mình chơi rất là giỏi đấy
- Và cô còn biết rằng có một bạn Dê con khi bị chó sói lừa bắt chú khi chỉ có một mình ở nhà nhưng Dê con không những không bị chó sói lừa mà còn làm cho chó Sói phải sợ nữa đấy
- Vậy các con có biết bạn Dê ấy trong chuyện gì không?
* Hoạt động 2: Dạy chuyện
a, Cô kể diễn cảm truyện 2 lần
- Lần 1 : cô kể không sử dụng tranh minh họa
- Lần 2: Cô kể kết hợp sử dungj tranh minh họa
b, Đàm thoại, giảng giải trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung truyện
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Trước khi ra đồng Dê mẹ dặn Dê con như thế nào?
“ Dê mẹ phải ra đồng kiếm cỏ nên khi đi Dê meh dặn Dê con ở nhà ai gọi cửa cũng không cho vào”
- Khi Dê con hỏi Dê mẹ là làm thế nào để biết là mẹ về thì Dê mẹ nói như thế nào?
- Dê con ở nhà một mình có con gì đến gõ cửa?
- Con Sói giả làm tiéng Dê mẹ và nói như thế nào?
- Dê con có tin lời và mở cửa cho con Sói không?
- Khi phát hiện ra con Sói không phải là mẹ của mình Dê con đã nói như thế nào với con Sói?
- Không lừa được Dê con,con Sói đã làm gì?
-Dê mẹ về khen Dê con như thế nào?
- Các con thấy Dê con như thế nào?
- Chúng mình học được điều gì từ bạn Dê con?
c, Dạy trẻ kể lại chuyện
- Cả lớp kể cùng cô 2 lần kết hợp sử dụng tranh
- Cho trẻ kể thuộc lên tập đóng kịch
*Ho¹t ®éng 3:: Kết thúc
Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”
trẻ chơi
Dê con nhanh trí
Dê con nhanh trí
Dê mẹ,De con ,sói
trẻ trả lời
con sói
Thông minh nhanh trí
TrÎ h¸t
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.HĐCCĐ: Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường.
2) TCVĐ: “Thi đi nhanh”
3) Chơi theo ý thích: chơi với các trò chơi ngoài trời...
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường nhà bé
- Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài đã thuộc về chủ đề...
- Góc sách – Truyện: Làm sách tranh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
- Đọc sách tranh có liên quan đến “ làm thẻ tên”(dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/ dán tên của mình của bạn)
Góc thiên nhiên: Chăm sóc những hạt ưom
V. VỆ SINH -TRẢ TRẺ:
VI. ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
*Ôn bài cũ: Truyện"Dê con nhanh trí".
-Làm quen bài mới: MTXQ:"Khám phá, phân biệt bản thân,tôi và các bạn qua một số đặc điểm".
* TCHT: “Tả về bản thân”
*TCĐK: “Dê con nhanh trí”.
VIII. VỆ SINH- TRẢ TRẺ:
* Bình bầu, cắm cờ bé ngoan.
*Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 20 tháng 09 năm 2011
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG:
1, Đón trẻ:
- Cô niềm nở với phụ huynh và ân cần đón trẻ vào lớp.
- Cô nhắc trẻ chào cô và cha mẹ để vào lớp
- Hướng cho trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình vào tủ nơi quy định.
2) Thể dục sáng:
* Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
* Trọng động: + HH: Làm còi tàu tu.tu...
+ Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước
+ Bật: Chum tách kết hợp đưa hai tay len cao và sang ngang
* Biết kết hợp động tác với lời ca “Dậy đi thôi”
* Hồi tĩnh:
II.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
MTXQ
KHÁM PHÁ,PHÂN BIỆT BẢN THÂN, TÔI VÀ CÁC BẠN QUA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM.
1) Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
- Trẻ phân biệt được bản thân với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân như: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và hình dạng bên ngoài.
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình mình và biết được thứ tự của mình trong gia đình.
- Trẻ biết nhận xét so sánh tuổi, sở thích của bản thân và bạn bè, những người thân của bé.
b)Kỹ năng:
-Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh.
-Trẻ trả lời đủ câu rõ lời, mạch lạc.
c)Thái độ:
- Qua đó giúp trẻ biết quan tâm, giúp đỡ người khác, hợp tác cùng các bạn thực hiện công việc đến cùng. Biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
2) Chuẩn bị:
- Búp bê
- Tranh bé trai, bé gái
- Một số lô tô về những thứ bé thích.
- Giấy, bút màu
3) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cho trẻ hỏt bài “Đường và chân”
- Cô hỏi trẻ về bài hát
* Hoạt động 2: B¹n biết g× về bản th©n?
- Cô cho trẻ làm quen với búp bê.
- Cô kể truyện về búp bê.(Tên tuổi, hình dáng, sở thích,ngày sinh nhật, gia đình của búp bê...)
- Cô gợi ý cho một số trẻ trai và gái lên tự giơi thiệu về bản thân trẻ cho búp bê và các bạn cùng lớp nghe.
- Cô cùng trẻ hát bài “Mời bạn ăn”
- Trò chuyện về bài hát
+ Chơi trò chơi : Ai cao hơn
- Cô cho từng đôi lên tự giới thiệu về bản thân, ngày sinh, gia đình và sở thích đo xem ai cao hơn và các bạn ở dưới sẽ so sánh nhqững điểm giống và khác ở 2 bạn đó.
+ Chơi trò chơi: Bạn đang nói về ai?
- Cô chia trẻ thành 4 đội cùng thi. Đội 1 và đội 2 ; đội 3 và đội 4 thi đua với nhau. Một đội sẽ miêu tả bạn của mình trong đội để cho đội khác đoán tên bạn đó (mô tả về đặc điểm riêng của bạn). Nếu đoán đúng thì đội bạn có thể tự chọn đội để thách đố.
* Hoạt động 3: Luyện tập qua trò chơi: Bé tập kể truyện
- Chia trẻ thành 4 đội . Mỗi đội sẽ có một bức tranh bạn trai hoặc bạn gái. Các đội sẽ phải tô màu bức tranh chọn những đồ dùng mà mình thích gắn xung quanh bức tranh. Sau đó một bạn đại diện sẽ lên kể về bức tranh của mình.
- Cô cùng cả lớp hát bài “Chúc mừng sinh nhật”
- Cho trẻ mang tranh lên bày vào các góc.
- Trẻ cùng hát
- Trẻ trả lời
- trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- Trẻ lên giới thiệu về bản thân cho cô và các bạn nghe.
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể về bản thân
- Các đội lên thi
- Cả lớp cùng chơi.
- Cả lớp hát.
III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
-HĐCCĐ:“ Lắng nghe các âm thanh khác nhau”
- TCVĐ “Thi đi nhanh”
- Chơi theo ý thích: chơi với các trò chơi ngoài trời...
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường nhà bé
- Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài đã thuộc về chủ đề...
- Góc sách – Truyện: Làm sách tranh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
- Đọc sách tranh có liên quan đến “ làm thẻ tên”(dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/ dán tên của mình của bạn)
Góc thiên nhiên: Chăm sóc những hạt ưom
V. VỆ SINH- TRẢ TRẺ:
VI.ĐÓN TRẺ_ TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
*Ôn bài cũ: MTXQ:"Khám phá, phân biệt bản thân,Tôi và các bạn qua một số đặc điểm"
* TCDG “Bịt mắt đá bóng”
*TCĐK: “Dê con nhanh trí”:
VIII) VỆ SINH- TRẢ TRẺ:
*Cho trẻ chơi tự do ở các góc(Cô quản trẻ)
* Bình bầu, cắm cờ bé ngoan.
*Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
Toán
Đề tài: Dạy trẻ so sánh và xếp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết so sánh và xếp thứ tự về chiều cao của 3 tượng
- Trẻ biết sử dụng đúng từ "cao nhất" "thấp hơn" "thấp nhất"
- Trẻ hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 3 hình người có chiều cao từ thấp dến cao, 3 lá cờ
- Đò dùng của cô giống của trẻ nhưng to hơn
- Bảng, phấn
III. Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1). Hoạt động 1:
Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng
2). Hoạt động 2:
Dạy trẻ so sánh và xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng
3) Hoạt động 3:
Trò chơi luyện tập.
"Thi ai nhanh"
4) Hoạt động 4:
Kết thúc
Cho trẻ hát và vận động theo bài hát : "Mời bạn ăn"
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hôm nay các con sẽ so sánh xem bạn nào nhanh lớn hơn nhé.
- Cô gọi 2 trẻ lên đứng cạnh nhau cho trẻ so sánh xem bạn nào cao hơn bạn nào thấp hơn.
- Cô hỏi nhiều cá nhân
- Cho 2 trẻ khác lên cho trẻ nhận xét. Sau đó cho trẻ chơi trò chơi Thi ai nói nhanh:
Cô chỉ vào một bạn, trẻ nói nhanh là cao hơn hay thấp hơn nhé.
Cho trẻ đọc thơ"Bé ơi" và đi lấy rổ đồ dùng
- Trong rổ các con có gì?
- Các con hãy so sánh xem bạn nào cao hơn bạn nào thấp hơn nhé.
Cho trẻ xếp 3 lô tô người lên bảng sao cho phần chân bằng nhau.
- Cho trẻ so sánh để nhận xét được Bạn áo vàng cao hơn bạn áo xanh và bạn áo trắng nên bạn áo vàng cao nhất.
- Bạn áo trắng thấp hơn bạn áo xanh và bạn áo vàng nên áo trắng thấp nhất.
- bạn áo xanh thấp hơn bạn áo vàng nhưng cao hơn bạn áo trắng.
*) Cho trẻ xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng:
- Xếp từ thấp đến cao
- Xếp từ cao xuống thấp.
Cho trẻ nhắc lai xem bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
- Cho trẻ nhắm mắt dùng tay sờ 3 lá cờ để chon lấy lá cờ cao nhất hoặc thấp nhất theo yêu cầu của cô.
Cho trẻ bật cao để vạch phấn lên bảng , thi xem ai vạch phấn cao hơn
- Cho cả lớp chọn cờ cao nhất hoặc thấp nhất để tặng bạn nhảy cao nhất hoặc thấp nhất.
- Có thể cho 2-3 nhóm lên chơi. Số nhóm lên chơi tùy thuộc vào hứng thú của trẻ
Cô nhận xét chung giờ học giáo dục trẻ ăn nhiều ăn đủ chất và siêng tập thể dục để cơ thể nhanh lớn và khỏe mạnh.
Cho trẻ hát: "Mời bạn ăn" và chuyển hoạt động
Trẻ hát
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời cô
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ hát
Tạo hình
ĐỀ TÀI: VẼ BÉ TRAI
1 Mục đích yêu cầu:
a)kiến thức:
- Giúp trẻ vẽ người được bằng cách ghép các khối cơ bản, đầu là khối tròn, cổ, tay, chân là các khối trụ, thânlà khối chữ nhật.
- Trẻ thành thạo trong việc vẽ các vị trí các khối để tạo thành bộ phận chính cơ thể người một cách cân đối
b)Kỹ năng:.
Biết phối hợp các kỹ năng vẽ(nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng…)Để vẽ được bạn trai theo ý thích của mình.
-Trẻ biết thể hiện bố cục bức tranh hợp lý, tô màu sáng tạo.
-Củng cố kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ.
c)Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức rèn uyện, bảo vệ cơ thể.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ mẫu của cô
- Giấy A4
- Bút chi, bút sáp màu
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Chơi trò chơi “ Ru em”
- Cho trẻ há
File đính kèm:
- Giao an chu de ban than 5 tuoi.doc