Giáo án Chủ đề 3: Gia đình (thời gian thực hiện: 4 tuần)

 - Trẻ biết ích lợi của việc tập luyện thể dục đối với sức khỏe con người.

 - Nắm được luât chơi, cách chơi, và chơi tốt các trò chơi vận động.

 - Trẻ biết phối hợp chn tay nhịp nhàng khéo léo khi thực hiện các vận động cơ bản : lăn bóng 4m, nm v bắt bĩng bằng hai tay, bật qua vật cản, đi trên dây

 -Rèn luyện và phát triển cơ tay, cơ chân thông qua các vận động: Bật qua vật cản, lăn bóng 4m .

 - Biết cch phối hợp chính xc giữa tay v mắt,giữ sự thăng bằng biết cch cắt bằng ko.

 -Trẻ biết cách cầm bút để tô chữ ci.

2. Pht triển nhận thức:

 - Hình thnh v pht triển ở trẻ tính ham hiểu biết tìm tịi, khm ph các sự vật hiện tượng xung quanh chủ đđề gia đình .

 - Trẻ có khả năng nhận biết họ tên một số đặc điểm và sở thích của những người thân trong gia đình, gọi đúng tên bố mẹ, anh , chị , em trong gia đình.

 - Biết công việc của những thành viên trong gia dình, và nghề nghiệp của bố mẹ

- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình .

- Biết được các bộ phận của cơ thể bé, biết được một số đồ dùng trong gia đình, biết phn loại đồ dng theo cơng dụng v chất liệu.

 - Phát hiện sự thay đổi môi trường xung quanh , ở nhà cháu cũng như ở nhà trường.

 

doc96 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 3: Gia đình (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ 3 : GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần Từ ngày 21 / 10/ 2013 đến ngày 16 / 11/ 2013 Các chỉ số đánh giá: 3-59-96-101-108-117 I.MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: - Trẻ biết ích lợi của việc tập luyện thể dục đối với sức khỏe con người. - Nắm được luâät chơi, cách chơi, và chơi tốt các trò chơi vận động. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khéo léo khi thực hiện các vận động cơ bản : lăn bĩng 4m, ném và bắt bĩng bằng hai tay, bật qua vật cản, đi trên dây -Rèn luyện và phát triển cơ tay, cơ chân… thông qua các vận động: Bật qua vật cản, lăn bĩng 4m….. - Biết cách phối hợp chính xác giữa tay và mắt,giữ sự thăng bằng biết cách cắt bằng kéo. -Trẻ biết cách cầm bút để tơ chữ cái. 2. Phát triển nhận thức: - Hình thành và phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết tìm tịi, khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh chủ đđề gia đình . - Trẻ có khả năng nhận biết họ tên một số đặc điểm và sở thích của những người thân trong gia đình, gọi đúng tên bố mẹ, anh , chị , em trong gia đình. - Biết công việc của những thành viên trong gia dình, và nghề nghiệp của bố mẹ - Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình . - Biết được các bộ phận của cơ thể bé, biết được một số đồ dùng trong gia đình, biết phân loại đồ dùng theo cơng dụng và chất liệu. - Phát hiện sự thay đổi môi trường xung quanh , ở nhà cháu cũng như ở nhà trường. 3.Phát triển ngơn ngữ: -Trẻ biết bày tỏ tình cảm mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nĩi. - Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Miêu tả mạch lạc về đồ dùng , đồ chơi của gia đình - Nghe và hiểu những gì cô nói, làm đúng theo yêu cầu của cô. - Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự. - Nghe và phân biệt giọng nói, hát của bạn - Nghe và hiểu nội dung thơ truyện về gia đình. - Đọc thuộc thơ và thể hiện giọng đọc vui vẻ khi đọc thơ về gia đình, biết thể hiện ngữ điệu của các nhân vật trong truyện. - Đọc, tơ viết và phát âm đúng các nhĩm chữ cái : e, ê, u, ư 4.Phát triển tình cảm- xã hội: - Hình thành và phát triển ở trẻ tình cảm quan tâm yêu thương gắn bó với những người thân trong gia đình. Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình. - Biết giúp đỡ gia đình bằng những công việc vừa sức và biết tự chăm sóc bản thân, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình ngăn nắp, sạch sẽ. - Kính trọng người lớn, lễ phép vâng lời ông bà, bố mẹ, cô giáo . -Trẻ có khả năng nhận biết và chia sẻ cảm xúc với người thân trong gia đình và có thái độ ứng xử phù hợp. 5.Phát triển thẩm mỹ: -Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về các người thân trong gia đình, đồ dùng gia đình, các kiểu nhà.. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm liên quan đến chủ đề gia đình. -Trẻ biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng , ngăn nắp. Biết thể hiện cảm xúc khi hát múa, vận động theo nhạc. - Phân biệt được hành vi và lời nói đẹp – không đẹp. -Thể hiện lại hình ảnh của gia đình qua vẽ, nặn, xé dán người thân, đồ dùng trong gia đình nhà của bé… trang trí tranh tường về chủ điểm gia đình. II. MẠNG NỘI DUNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ : GiA ĐÌNH Gia đình của bé - Trẻ biết ai cũng được sinh ra và lớn lên từ gia đình. - Biết gia đình lớn, gđ đông con là có từ 3 con trở lên. Gia đình nhỏ, gia đình có từ 1 – 2 con - Biết công việc của các thành viên trong gia đình. - Các mối quan hệ họ hàng: ông, bà, cô, dì, chú bác… - Có người sinh ra, có người mất đi, có người chuyển đến… Ngơi nhà của bé - Địa chỉ nhà, tên đường, tên phường, tên phố. - Biết số điện thoại nhà, điện thoại bố, mẹ... - Nhà là nơi sống, sum họp của gia đình, biết những thành viên đang sống trong ngơi nhà. - Nhà được làm từ những nguyên vật liệu khác nhau: Gỗ, xi măng, cát, đá - Cần dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, trồng cây xanh, vườn hoa.. - Phát hiện những thay đổi xung quanh nhà bé ở ƠN TẬP ( 1 TUẦN) Bé thử tài nhớ nhanh ! -Nhớ địa chỉ gia đình, số điện thoại .Biết gia đình mình là gia đình đơng con hay ít con -Chơi tặng quà sinh nhật: Cháu biết ngày sinh nhật của mình -Trị chơi, câu đố về cơ thể, các bộ phận trên cơ thể. Trị chơi, câu đố về đồ dùng gia đình.Các trị chơi phân loại đồ dùng theo cơng dụng, chất liệu GIA ĐÌNH (5 tuần) Nhu cầu gia đình Bé ( 1 TUẦN) Đồ dùng gia đình phương tiện đi lại của gia đình Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc …Các hoạt động cùng nhau , các ngày kỉ niệm của gia đình , cách thức đĩn tiếp khách Gia đình cần được ăn mặc đầy đủ ,. Thức ăn hợp lí cho gia đình đúng giờ các loại thực phẩm cần cho gia đình . MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG Chủ Đề: GIA ĐÌNH( 4 tuần) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình - Vẽ ngôi nhà của bé - Vẽ người thân trong gia đình - Vẽ ấm pha trà - Nặn cái giỏ - Làm allbum, cắt, dán các thành viên trong gia đình: Ôâng, bà, ba, mẹ, anh, chị. Âm nhạc - Học bài hát : Cháu yêu bà, Cả nhà thương nhau, Múa cho mẹ xem, Ơng cháu,Tổng hợp - Trị chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, nghe tiết tấu tìm đồ vật, - Vận động: Múa “chỉ có một trên đời”,Vỗ tay theo lời ca, vỗ nhịp - Xem phim, nghe nhạc các bài hát nĩi về gia đình. PHÁT TRIỂN TC-KĨ NĂNG XH Đĩng vai : Đóng vai các thành viên trong gia đình, Sắp xếp đồ dùng trong ngôi nhà, gia đình, cửa hàng bán đồ dùng gia đình, Chơi xây dựng : Xây các kiểu nhà khác nhau, Xây nhà có nhiều cửa sổ, xây nhà của be,ù lắp ráp đồ dùng của gia đình, xây dựng khu tập thể. - Cháu thể hiện tình cảm của mình thơng qua các vai chơi. . PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Nghe : -Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng, Hai anh em -Đọc thơ : Làm anh,Vì con Nĩi : Kể về gia đình cháu, việc làm của cháu, kể chuyện theo tranh. Làm quen viết và đọc - Làm quen chữ cái, tập tô:a,ă,â,e,e,u,ư,i,t,c. - Đọc ca dao tục ngữ về tình cảm gia đình. - Kể về gia đình cháu, việc làm của cháu, kể chuyện theo tranh. GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Làm quen với tốn - Thêm bớt,chia nhĩm đồ vật cĩ sốlượng 6 thàng 2 phần - Ơn tập. - Xác định phía trên, phía dưới, phía trớc, phía sau của đối tượng (cĩ sự định hướng) . - Đếm đến 7, thêm bớt trong phạm vi 7 , nhận biết chữ số 7. Khám phá xã hội -Gia đình của cháu. - Một số đồ dùng trong gia đình. - Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu - Ôn tập PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Vận động cơ bản - Lăn bĩng 4m, ném và bắt bĩng bằng 2 tay, Bật qua vật cản, đi trên dây. Nhĩm cơ và hơ hấp : * Hơ hấp : 1,2,1,2 * Cơ tay : 1,1,2,2 * Bụng lườn : 3,1,5,1 * Cơ chân : 1,3,3,2 * Bậ t: 1,2,1,2 Trị chơi vận động : KẾ HOẠCH TUẦN 3 KẾ HOẠCH TUẦN 7 Chủ đề nhánh: NGƠI NHÀ CỦA BÉ ( 1 tuần) I.Yêu cầu: - Trẻ biết nhà là nơi sống, sum họp của gia đình, biết những thành viên đang sống trong ngơi nhà. - Thực hiện khéo léo khi lăn bĩng 4m. Ném và bắt bĩng bằng 2 tay.Bật qua vật cản . Đi trên dây. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6 và 7. - Cĩ một số kỹ năng vẽ. - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Trẻ phát âm, tơ viết các chữ cái e,ê, u,ư II.Chuẩn bị: - Các bài thơ, bài hát về gia đình - Tranh ảnh, đồ chơi về gia đình. - Tranh ảnh về các kiểu nhà, gia đình. .. - Giấy màu, hồ dán đủ cho mỗi trẻ. - Một số hoạ báo, các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các gĩc. - Tranh, bảng từ, vở. Ngày Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đĩn trẻ -Chơi ở các gĩc (Cháu chơi theo ý thích) -Mở chủ đề: gia đình (Cho trẻ trẻ biết số nhà, điện thoại, tên đường, tên phường, tên phố ngôi nhà trẻ đang ở) Cơ giới thiệu chủ điểm gia đình. + Cho trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc bài “Ba ngọn nến”. + Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình + Cơ khẳng định lại: Nhà là nơi sống, sum họp của gia đình, biết những thành viên đang sống trong ngơi nhà. * Giáo dục cháu cĩ ý thức biết vâng lời ông bà , cha mẹ. -Cho cháu nĩi về ngày, tháng ,năm. - Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày. -Nêu TCBN: +Cháu ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. Biết nhận đúng đồ dùng cá nhân. + Biết chào cơ khi đến lớp, về nhà chào ơng bà,cha mẹ. + Trong giờ học, biết chú ý nghe cơ giảng bài. - Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ. Thể dục sáng - Hơ hấp 1 : Thổi nơ bay - Tay 3 : Đánh xoay trịn hai cánh tay - Bụng 1 : Đứng cúi về trước - Chân 3 : đưa chân ra các phía - Bật 1 : Bật tại chỗ. * Tập kết hợp với nơ và nhạc Tập mỗi động tác 4l x 8n. Hoạt động học Hoạt động ngồi trời *PTNT: -KPXH: Gia đình của cháu. -LQ bài hát: “Cháu yêu bà”. -TCVĐ: -TCDG: - Chơi tự do *PTVĐ -Lăn bĩng 4m *PTNT: -Thêm bớt, đồ vật cĩ số lượng 6 thành 2 - Tập vẽ về ấm pha trà - TCVĐ - TCDG : - Chơi tự do. * PTNN: -Thơ: Làm anh - Ơn số lượng trong phạm vi 6. -TCVĐ: - TCDG : -Chơi tự do. * PTTM: - Cháu yêu bà (Cs 101) -LQCV: Làm quen chữ e, ê - Ơn thơ: Làm anh -TCDG: - Chơi tự do * PTTM: - Tạo hình : Vẽ ấm pha trà -Làm quentruyện: Bông hoa cúc trắng -TCVĐ: - TCDG: - Chơi tự do. Hoạt động gĩc Gĩc phân vai -Đóng vai các thành viên trong gia đình -Sắp xếp đồ dùng trong ngôi nhà Gĩc xây dựng -Xây các kiểu nhà khác nhau -Xây nhà có nhiều cửa so.å Gĩc nghệ thuật -Dùng vật liệu phế thải để tạo thành các kiểu nhà. Hát, đọc thơ về gia đình Gĩc KPXH -Đặc điểm cấu tạo của các kiểu nhà. Gĩc học tập -Xem tranh ảnh về chủ đề gia đình -Album gia đình bé. Hoạt động chiều - Luyện tập một số động tác thể dục sáng. - Chơi tự do. -Ơn chữ a,ă, â. - Chơi học tập: - Chơi tự do -Ơn chữ o,ơ, ơ TCHT: Đây là cái gì, làm bằng gì? - Chơi tự do -Phân loại hành động tốt, xấu . -Chơi học tập: Đây là cái gì, làm bằng gì? - Chơi tự do. -Lao động vệ sinh lớp. - Đĩng chủ đề nhánh: Ngôi nhà của bé. Vệ sinh Trả trẻ Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC Nội dung Mục đíchYêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NX- ĐG Gĩc phân vai -Đóng vai các thành viên trong gia đình -Sắp xếp đồ dùng trong ngôi nhà Trọng tâm thứ hai - Trẻ thể hiện dược vai chơi. Biết được công việc của Bố mẹ. Biết chơi mua bán trao đổi. -Đồ dùng đồ chơi trong phục vụ cho vai chơi *Trị chuyện với các cháu về các thành viên trong gia đình. - Gĩc phân vai ta sẽ chơi gì? - Cơ và trẻ trị chuyện để thoả thuận vai chơi, tự nhận vai chơi. * Trẻ chơi gắn hình, về nhĩm. * Trẻ thể hiện vai chơi ( Cơ hướng dẫn cho trẻ chơi, tham gia chơi với trẻ) * Trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng trong ngôi nhà. * Nhận xét chơi. Gĩc xây dựng -Xây các kiểu nhà khác nhau -Xây nhà có nhiều cửa sổ Trọng tâm thứ ba -Trẻ biết sử dụng khối gỗ hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, để hoàn thành ngôi nhà bé yêu. khu chung cư Nguyên vật liệu mở. - Khối gỗ, lắp ráp nhựa, cây khơ, cây xanh, hoa, hàng rào. -Cây cảnh * Trị chuyện với trẻ về các kiểu nhàkhác nhau. * Cho trẻ nĩi cơng việc xây nhàsẽ tiến hành như thế nào? - Muốn xây dựng thì cần cĩ những vật liệu nào? - Ai sẽ là người xây dựng? Muốn vận chuyển vật liệu cần cĩ ai? *Trẻ phân vai: thợ cả, các chú thợ xây,tài xế người chăm sĩc… * Trẻ phối hợp với nhau để xây các kiểu nhà khác nhau.( cơ cĩ thể chơi cùng trẻ, gợi ý cách xây, cách sắp xếp…) *Giới thiệu cơng trình xây dựng. Gĩc nghệ thuật Dùng vật liệu phế thải để tạo thành các ngôi nhà Trọng tâm thứ tư -Trẻ biết sử dụng hộp quà, bìa cứng cắt hình tam giác để tạo thành các ngôi nhà khác nhau. -Biết dùng đất nặn để tạo hình người thân -Trẻ hát và vận động được các bài hát trong chủ đề. - Giấy vẽ, đất nặn, bìa cứng bút màu. -1số dụng cụ âm nhạc, mũ mão -Trao đổi gợi ý cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình. - Ý định của trẻ về gĩc nghệ thuật. -Trẻ vẽ về ngôi nhà, người thân -Trẻ hát, vận động theo nhạc một số bài hát theo chủ đề. Gĩc khám phá khoa học Đặc điểm, cấu tạo của các kiểu nhà -Trọng tâm thứ năm -Trẻ biết đặc điểm, cơng dụng của ngôi nhà. -Nhà được làm bằng những vật liệu khác nhau ( xi măng, gạch, ván…). - Có nhiều loại nhà: cao tầng, một tầng, nhà ngói, nhà tranh… - Mô hình ngôi nhà -Các ngôi nhà bằng go.ã -Trẻ nêu một số hoạt động của gĩc khám phá. -Trẻ quan sát các ngôi nhà. Nêu nhận xét. -Trẻ phân loại nhà trệt, nhà lầu. -Cơ theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi. Gĩc sách-Học tập -Xem tranh ảnh về các kiểu nhà Trọng tâm thứ sáu - Xem tranh ảnh về các kiểu nhà - Biết cách xem và đọc đúng cách, trao đổi với bạn khi xem sách… - Một số sách truyện, hình ảnh về gia đình -Lơ tơ về các nhiên liệu hoạt động. -Trẻ kể tên và nêu hoạt động ở gĩc học tập- sách. -Trẻ chọn đúng sách, tranh ảnh về gia đình. -Trẻ biết trao đổi với bạn trong nhĩm chơi. -Cơ bao quát, theo dõi trẻ chơi. Thứ hai ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực :PTNT Hoạt động:Khám phá xã hội Đề tài: GIA ĐÌNH CỦA CHÁU I.Yêu cầu: -Trẻ biết địa chỉ của gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống chung một ngơi nhà… - Biết các kiểu nhà, các phịng của nhà. - Biết một số nghề làm nên ngơi nhà. - Biết cách sắp xếp và trưng bày cho ngơi nhà. II.Chuẩn bị: -Khơng gian tổ chức ở trong lớp học . -Đồ dùng : Tranh các ngơi nhà, nhà thành phố, nhà nơng thơn, nhà rộng, nhà sàn... Các mảnh xốp, đồ lắp ráp, hoa, cây xanh. -Cơ chuẩn bị sẵn 3 ngơi nhà xây các kiểu khác nhau. -Dặn trẻ về nhà tìm hiểu xem nhà mình ở đường nào, địa chỉ, trong nhà ai đang sống, kiểu nhà mình đang ở, cách sắp xếp của từng phịng. III.Tiến trình: *Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cơ cho cả lớp đọc thơ: “ Em yêu nhà em”. - Đàm thoại cùng trẻ *Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức - Bài thơ vừa rồi cho các con biết dù đi bất cứ nơi đâu cũng khơng bằng ngơi nhà chúng ta đang ở. * Hoạt động3 : Luyện tập : - Chơi: Chọn ngơi nhà giống nhà mình. ( Khi nghe hiệu lệnh từng nhĩm chọn cho mình 1 ngơi nhà giống nhà mình. Cơ đến từng nhĩm và cùng trẻ trị chuyện và khám phá ngơi nhà của trẻ.( Vật liệu xây) - Các con hãy kể cho bạn mình nghe nhà các con ở đường nào? Số nhà? Nhà sơn màu gì? Nhà cao nhiều tầng hay nhà trệt? Cĩ gì ở xung quanh ngơi nhà? - Trong nhà con trang trí như thế nào ? Cĩ bao nhiêu phịng ? Mỗi phịng sẽ sử dụng như thế nào cho hợp lý? - Ai đã xây nên ngơi nhà ? Gọi là thợ gì ? - Trong nhà con cĩ ai ở ? - Cơng việc của từng người trong gia đình ? - Buổi sáng mọi người trong nhà thường làm những cơng việc gì? - Khi tối mọi người đi làm về thì con thấy khơng khí trong gia đình như thế nào? - Ở nhà con cĩ hay tổ chức đi chơi đâu xa khơng? - Con đã làm gì để giúp đỡ mẹ khi ở nhà? - Cho trẻ biết chúng ta ai cũng cĩ một ngơi nhà, ngơi nhà chính là tổ ấm đi xa là nhớ gần nhau là rất vui. * GDLG: Nếu trong gia đình, con thấy ơng, ba, anh mà hút thuốc lá. Con nĩi với người thân của mình khơng thuốc lá vì cĩ hại cho sức khoẻ. * Hoạt động 4: - Trẻ hát múa minh họa cùng cơ bài “ ba ngọn nến lung linh HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I.Yêu cầu: - Trẻ hát đúng lời, hát nhịp nhàng theo nhịp bài hát. - Biết chơi các trị chơi đúng luật. - Khơng tranh giành xơ đẩy bạn trong khi chơi. II.Chuẩn bị: - Đàn, bài hát. - Túi cát, vịng trịn. - Một số đồ chơi ngồi trời và 1 số nguyên vật liệu thiên nhiên. III.Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Làm quen bài hát “ Cháu yêu bà” - Cơ đàn hát cho trẻ nghe 1 lần. - Tập cả lớp hát theo cơ từng câu. - Chia nhĩm nam, nữ hát theo cơ từng câu. *Hoạt động 2: Trị chơi *Vận động: Thi lấy bĩng + Luật chơi:Cơ nhắc lại luật chơi. + Cách chơi: Cô nhắc lại cách chơi *Dân gian: Cướp cờ + Luật chơi: Cơ nhắc lại luật chơi. + Cách chơi: Cơ nhắc lại cách chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do - Chơi với 1 số vật liệu thiên nhiên, đồ chơi ngồi trời. *Kết thúc: - Nhận xét sản phẩm đã làm được. - Nhận xét nhĩm chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ luyện tập 1 số động tác thể dục sáng.Chơi trật tự, khơng giành đồ chơi của bạn. - Biết làm vệ sinh sạch sẽ. - Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn. II. Chuẩn bị: - Động tác thể dục. - Đồ dùng III.Cách tiến hành: *Luyện tập một số động tác thể dục sáng: - Cơ làm mẫu các động tác thể dục sáng. - Trẻ thực hành theo. - Cơ chú ý sửa sai. * Chơi tự do: -Trẻ tự chọn đồ chơi, bạn chơi theo ý thích. - Cơ quan sát trẻ chơi. * Vệ sinh: - Nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt. - Lần lượt từng tổ thực hiện. *Nêu gương: - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét, cĩ ý kiến về bạn. - Cơ nhận xét lại - Cháu cắm cờ.Cơ chấm vào sổ điểm danh. *Trả trẻ: - Nhắc nhở trẻ chào cơ, về nhà chào ơng bà, bố mẹ, anh chị… ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khoẻ:…………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba. ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực: PTTC Hoạt động: Vận động Đề tài: LĂN BĨNG 4m I. yêu cầu: - Dạy trẻ kỷ năng lăn bĩng bằng hai tay và đi theo bĩng. Khi lăng bĩng trẻ biết khom người gối hơi khuỵu, hai bàn tay xoè rộng để lăn bĩng về phía trước. Đồng thời di chuyển theo bĩng và lăn bĩng đi 4m. - Phát triển  khả năng định hướng trong khơng gian và sự khéo léo nhịp nhàng của trẻ - Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về hàng sau khi chuyền bĩng cho bạn II. Chuẩn bị. - 5 quả bĩng - 4-5 cờ nhỏ làm đích - Nhạc nền, trống lắc III. Tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gĩt chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. Hoạt động 2; Trọng động *Bài tập phát triển chung: * Động tác tay 2 : đưa tay ra phía trước, sang ngang. * Động tác bụng1 : Đứng cúi người về trước. * Động tác chân 2 : Bật đưa chân sang ngang(CCĐ) * Động tác bật 2 : Bật tiến về trước *Vận động cơ bản: - Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con vận động mới đĩ là "lăn bĩng bằng hai tay và đi theo bĩng"( trẻ nhắc lại tên vận động) - Để thực hiện đúng vận động các con chú ý xem cơ làm trước - Cơ làm mẫu:  + Lần 1: khơng giải thích.  + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: Cơ cầm bĩng đặt dưới đất, hai tay xoè rộng, các ngĩn tay bao quanh quả bĩng, thân người cúi khom, đầu gối hơi khuỵu - Khi cĩ hiệu lệnh cơ dùng ngĩn tay lăn bĩng đẩy bĩng về phía trước di chuyển bĩng theo đường thẳng dài 4m. Khi lăn tới đích cơ chạy về đưa bĩng cho bạn ở đầu hàng rồi cơ về cuối hàng - Mời 2-3 trẻ khá lên thực hiện - Cơ bao quát sửa sai cho trẻ - Trẻ thực hiện: - Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần - Cơ chú ý nhắc trẻ lăn sát tay khơng ngồi xồm lăn bĩng - Cơ bao quát sửa sai động viên trẻ - Cho những trẻ yếu thực hiện lại. *Trị chơi vận động: Thi lấy bĩng -Luật chơi: Cơ nhắc lại luật chơi -Cách chơi: Cơ nhắc lại cách chơi. => Nâng cao yêu cầu.       - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân. * Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét. Lĩnh vực: PTNT Hoạt động: Làm quen với tốn Đề tài: THÊM BỚT CHIA NHĨM SỐ LƯỢNG 6 THÀNH 2 PHẦN I.Yêu cầu: - Trẻ biết cách thêm bớt, chia nhĩm đồ vật cĩ số lượng 6 thành 2 phần theo 3 cách khác nhau. - Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6.Trẻ tự chia theo các cách khác nhau. - Trẻ tập trung học, thực hiện được các yêu cầu của cơ. II.Chuẩn bị: - Tranh đồ dùng gia đình - 6 cái ấm - 6 cái chén - Hột hạt - Thẻ chữ số từ 1-6 III.Tiến trình: * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu Chơi: Ngĩn tay nhúch nhích - Hơm nay cơ sẽ dạy các cháu thêm bớt, chia nhĩm đồ vật cĩ số lượng 6 thành 2 phần. * Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức Luyện tập nhận biết nhĩm đồ vật cĩ số lượng 6: - Cho trẻ xem tranh vẽ đồ dùng gia đình, cho trẻ kể về các đồ dùng trong gia đình + Quan sát xem cĩ bao nhiêu cái ấm? + Cĩ bao nhiêu cái chén? + Cĩ mấy cái ly? - Cơ gõ bao nhiêu tiếng.Trẻ nĩi kết quả. Để chỉ 6 cái ấm, 6 cái chén , 6 cái ly thì mình dùng chữ số mấy? - Sau mỗi lần yêu cầu trẻ giơ chữ số tương ứng. Ơn luyện kiến thức thêm bớt - Cơ cho trẻ xem tranh: nhĩm quần áo, giày dép, bàn ủi. Các nhĩm này như thế nào với nhau? + Cĩ bao nhiêu bộ quần áo? ( 6 bộ quần áo) + Cĩ bao nhiêu đơi dép? ( 5 đơi dép) + Cĩ bao nhiêu bàn ủi? ( 4 bàn ủi) - Cơ muốn tất cả đồ dùng trong gia đình này cĩ số lượng là 6. Mời trẻ lên gắn thi đua. Cho từng tổ kiểm tra kết quả. *Đọc thơ: Cơ dạy con Dạy trẻ chia 6 đối tượng thành 2 phần - Trên bảng cơ cĩ nhĩm gì? Các nhĩm này cĩ điểm gì giống nhau? Đều là những đồ dùng trong gia đình. - Cho trẻ lên thêm bớt, các đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu. + Trẻ đếm số lượng và bớt đồ dùng 6 bớt 1 cịn 5 6 bớt 2 cịn 4 6 bớt 3 cịn 3 + Cho lớp đọc. - Cho trẻ chơi “Tập tầm vơng” Đốn xem trong tay cơ cĩ bao nhiêu hạt? ( 6 hạt) - Cho trẻ chia 1 tay cĩ 4 hạt. Tay kia cĩ mấy hạt? Đưa chữ số 1 tay cĩ 3 hạt. Tay kia cĩ mấy hạt? Đưa chữ số 1 tay cĩ 5 hạt. Tay kia cĩ mấy hạt? Đưa chữ số * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ tự phân nhĩm. Các tổ vừa đi vừa hát, khi cĩ hiệu lệnh thì mỗi tổ chạy về tổ mình và tự phân nhĩm theo các cách mà trẻ vừa học. - Cho trẻ chia nhĩm theo yêu cầu của cơ - Tổ bạn kiểm tra. - Cơ thay đổi cách chia cho mỗi tổ. - Cơ nhận xét chơi. * Hoạt động 4: Trị chơi: Chơi : Chia ngĩn tay Hát “ Tập tầm vơng” Cơ ra 5 ngĩn tay và thêm một ngĩn nửa ( Trẻ nĩi 5 thêm 1 là 6) Cơ ra 6 ngĩn tay cơ bớt 6. Trẻ nĩi 6 bớt 3 cịn 3. Hoạt động 5: Kết thúc, nhận xét HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ vẽ về gia đình.Chơi trật tự, khơng giành đồ chơi của bạn. - Biết làm vệ sinh sạch sẽ. - Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn. II. Chuẩn bị: - Giấy vẽ, bút màu - Các hình: hình trịn, hình vuơng, hình tam giác, hình chữ nhật. - Đồ dùng III.Cách tiến hành: * Tập vẽ về các thành viên trong gia đình: - Cho trẻ xem tranh gợi ý. Trẻ vẽ về những nguiời thân trong gia đình mà trẻ yêu thích . * Hoạt động 2: Trị chơi * Vận động: Thi lấy bĩng + Luật chơi: Cơ nhắc lại luật chơi. + Cách chơi: Cô nhắc lại cách chơi * Dân gian: Cướp cờ - Cô nhắc lại luật chơi cách chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do - Chơi với 1 số vật liệu thiên nhiên, đồ chơi ngồi trời. * Kết thúc: - Nhận xét sản phẩm đã làm được. - Nhận xét nhĩm chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I .Mục đích yêu cầu: - Trẻ ơn luyện tập các chữ cái a,ă,â,. Chơi trật tự, khơng giành đồ chơi của bạn. - Biết làm vệ sinh sạch sẽ. - Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn. II. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái u,ư. - Các hình: hình trịn, hình vuơng, hình tam giác, hình chữ nhật. - Đồ dùng III.Cách tiến hành: *Ơn luyện chữ cái a,ă,â - Cơ cho trẻ quan sát chữ cái a,ă,â, cho trẻ phát âm a,ă,â. - Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cơ chú ý sửa sai. * Trị chơi học tập: Đây là cái gì,làm bằng cái gì?. Luật chơi: Cơ nhắc lại luật chơi. Cách chơi: Cơ nhắc lại cách chơi . * Chơi tự do. * Vệ sinh: - Nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt. - Lần lượt từng tổ thực hiện. * Nêu gương: - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét, cĩ ý kiến về bạn. - Cơ nhận xét lại - Cháu cắm cờ.Cơ chấm vào sổ điểm danh. * Trả trẻ: - Nhắc nhở trẻ chào cơ, về nhà chào ơng bà, bố mẹ, anh chị… ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khoẻ:…………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày tháng năm 2013 Lĩnh vực: PTNN Hoạt động: Thơ Đề tài: LÀM ANH I.Yêu cầu: - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Thơng qua bài thơ trẻ biết yêu thương nhường nhịn lẫn nhau. - Không tranh dành đồ chơi với các em lớp nhỏ *GDLG: Khi con ốm thì cĩ anh chị, ba mẹ chăm sĩc cho mình. II.Chuẩn bị: 1.Khơng gian tổ chức : - Ở trong lớp học . 2.Đồ dùng : - Băng nhạc, máy catseet, hát, múa, theo chủ đề. - Tranh về cảch sinh hoạt của gia đình. Có Ba, Mẹ, Anh, Chị III.Tiến trình: * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu -Mở đầu tổ chức hoạt động +Cơ cho cả lớp hát: “ Cả nhà thương nhau” Cô đọc thơ cho trẻ

File đính kèm:

  • docChu Diem Gia Dinh.doc