1. Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ biết lợi ích của một số thực phẩm nguồn gốc từ thực vật.
-Hỡnh thành một số thói quen tốt, hành vi văn minh trong sinh hoạt hàng ngày, có hàn vi văn minh trong ăn uống.
-Biết chơi những nơi an toàn, tránh nơi nguy hiểm.
* Phát triển vận động:
-Rèn luyện khả năng thực hiện các vận động một các tự tin và khéo léo.
-Thực hiện các vận động: đi, nhảy, bật, ném, trèo.
-Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây.
2. Phát triển nhận thức:
-Biết ích lợi của thế giới thực vật đối với đời sống con người. Biết mùa xuân là mùa đầu của năm, Tết là ba ngày đầu của mùa xuân. Mọi người rất vui khi xuân về.
-Biết sự thay đổi của cảnh vật, con người khi xuân đến.
-Quan sát hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây (đất, nước, không khí, ánh sáng )
-Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết phân loại một số loà rau: ăn lá, ăn quả, ăn củ theo 2-3 dấu hiệu và biết giưải thích tại sao.
-Biết cách nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây.
93 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 4: Thế giới thực vật và mùa xuân (thời gian thực hiện: 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4: Thế giới thực vật & Mùa xuân
Thời gian thực hiện: 5 tuần
Từ ngày 13 tháng 12 năm 2010 đến ngày 14 tháng 1 năm 2011
Mục tiêu:
Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ biết lợi ích của một số thực phẩm nguồn gốc từ thực vật.
-Hỡnh thành một số thúi quen tốt, hành vi văn minh trong sinh hoạt hàng ngày, có hàn vi văn minh trong ăn uống.
-Biết chơi những nơi an toàn, tránh nơi nguy hiểm.
* Phát triển vận động:
-Rốn luyện khả năng thực hiện cỏc vận động một cỏc tự tin và khộo lộo.
-Thực hiện các vận động: đi, nhảy, bật, ném, trèo.
-Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây.
2. Phát triển nhận thức:
-Biết ích lợi của thế giới thực vật đối với đời sống con người. Biết mùa xuân là mùa đầu của năm, Tết là ba ngày đầu của mùa xuân. Mọi người rất vui khi xuân về.
-Biết sự thay đổi của cảnh vật, con người khi xuân đến.
-Quan sát hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây (đất, nước, không khí, ánh sáng…)
-Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết phân loại một số loà rau: ăn lá, ăn quả, ăn củ theo 2-3 dấu hiệu và biết giưải thích tại sao.
-Biết cách nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây.
-Nhận biết số lượng, chữ số, tách gộp, nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 8(lá, hoa, quả…). Đo chiều cao của cây bằng một đơn vị đo.
3. Phát triển ngôn ngữ:
-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện thảo luận, nêu những nhận xét về những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên, vườn trường.
-Rốn cho trẻ ý thức, khả năng lắng nghe, hiểu và truyền đạt lại nội dung bằng nhiều cỏch khỏc nhau.
-Rốn luyện và phỏt triển khả năng diễn đạt mạch lạc: thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc trong khi diễn đạt.
-Hỡnh thành và rốn cho trẻ ý thức và nề nếp giao tiếp cú văn húa trong cuộc sống hàng ngày.
-Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân: tại sao, vì sao…
-Khả năng nhận biết một số chữ cỏi và phõn biệt một số chữ cỏi trong từ chỉ tên cây, hoa, quả…
-Biết một số từ mới về thế giới thực vật, về mùa xuân, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số thay đổi về thực vậtkhi mùa xuân đến.
4. Phát triển thẫm mĩ
- Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây
-Hỡnh thành và phỏt triển khả năng cảm nhận cỏi đẹp trong cuộc sống.
-Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động nghệ thuật.
-Phỏt triển khả năng thể hiện cảm xỳc, sỏng tạo trong cỏc hoạt động nghệ thuật.
--Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về thế giới thực vật và mùa xuân.
-Phối hợp các đường nét, màu sắc hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng về thế giới thực vật và mùa xuân.
5. Phát triển tình cảm- xã hội.
- Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây.
- Nhận biết sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Có thói quen, kĩ năng cần thiết bảo vệ chăm sóc cây xanh gần gũi ở trường, lớp… quý trọng người trồng cây.
Mạng nd: Chủ Đề chính: Thế giới thực vật & Mùa xuân
Cõy xanh và mụi trường sống
Tờn gọi, cỏc bộ phận chớnh.
Đặc điểm nổi bật của một số loại cõy.
Sụ giống và khỏc nhau.
Ich lợi.
Chăm súc, bảo vệ.
Cõy lương thực quanh bộ
Tờn gọi.
Phõn biệt cỏc loại cõy lương thực khỏc nhau.
Cỏch chăm súc và điều kiện sống của cõy.
Đặc điểm nổi bật.
Ich lợi, sản phẩn của cõy.
Cỏc mún ăn: cơm, cỏc loại bỏnh làm từ bột (gạo, ngụ, khoai,sắn…).
Cỏch bảo quản, sử dụng cỏc loại lương thực.
TG thực vật &
Mựa xuõn
Rau, quả ngộ nghĩnh
- Tờn gọi cỏc loại rau, quả.
- Phõn biệt những điểm giống
và khỏc nhau qua đặc điểm của cỏc loại rau, củ, quả.
- Sự phỏt triển của cay và mụi trường sống cỏch cham súc và bảo vệ cõy.
- Ich lợi của cỏc loại rau, củ, quả.
- Cỏch chế biến cỏc mún ăn từ rau: ăn sống, nấu chớn, trộn tỏi.
- Cỏch bảo quản: đồ tươi, đúng hộp, để lạnh…
- Cỏch sử dụng an toàn.
Duyờn dỏng cỏc loài hoa
Tờn gọi cỏc loài hoa.
Phõn biệt và tỡm ra những đặc điểm nổi bật của cỏc loài hoa.
Ccỏh chăm súc và điều kiện sống của cỏc loài hoa.
Ich lợi.
Cỏch bảo quản.
Mựa xuõn đang về
-Tết là những ngày đầu của mựa xuõn, của năm mới.
-Đặc điểm của thực vật vào mựa xuõn.
-Hoa quả ngày Tết.
-Phong tục tập quỏn, cỏc mún ăn ngày Tết.
-Thời tiết mựa xuõn.
Mạng hđ: Chủ Đề chính: Thế giới thực vật & Mùa xuân
Phát triển thể chất
*DD&SK:
- Trũ chuyện thảo luận chơi cỏc trũ chơi: Phõn nhúm thực phẩm giàu chất bột đường, vitamin, nhận biết một số rau củ giàu vitaminA.
- Biết lợi ớch của việc ăn rau, củ, quả…
*VĐ: -Trốo lờn xuống thang.
-Bật chụm, tỏch chõn.
-Bũ chui, nộm vào đớch.
-TCVĐ; Trồng nụ trồng hoa, ai nhanh hơn…
Phát triển ngôn ngữ:
-Trò chuyện mô tả một số đặc điểm nổi bật của một số cây, hoa, quả, củ…
-Thảo luận kể lại những điều đã biết, đã quan sát được thế giới thực vật.
-Nhận biết các chữ cái qua tên gọi của cây, hoa, rau củ, quả...
-Làm quen, tập tô nhóm chữ b,d,đ
-Đọc thơ: Hoa kết trái, Ruộng lúa không bờ, hoa cúc vàng, Tết đang vào nhà, mựa xuõn…
-Kể chuyện: Sự tích hoa hồng, cây tre trăm đốt, quả bầu tiên…
Phát triển tình cảm xã hội:
- Thực hành chăm súc cõy, bảo vệ cõy, bảo vệ mụi trường.
-Trũ chuyện về cỏc loại cõy, rau, quả yờu thớch, cỏc mún ăn ngày Tết.
- Chơi phân vai: Người làm vườn, Cửa hàng nước giải khỏt – sinh tố.
- TCHT: chọn lỏ cho cõy, chiếc tỳi kỡ lạ…
Nghề nghiệp
Phát triển nhận thức:
*Khám phá khoa học:
-Quan sỏt, trũ chuyện thảo luận về đặc điểm, ớch lợi.. của cõy, hoa, quả..
-Qỳa trỡnh phỏt triển của cõy, quan hệ giữa cõy và mụi trường sống.
-Quan sỏt phỏn đoỏn một số mối liờn hệ đơn giản giữa cõy cối với con vật, với mụi trường sống và với con người.
-Trũ chuyện về Tết và mựa xuõn.
*Toỏn
-Đếm, nhận biết, phõn biệt số lượng 8, chữ số 8. Chia số lượng 8 ra thành nhiều phần.
-Đo chiều cao của cõy, hoa…
Phát triển thẫm mĩ:
*Tạo hình:
- Vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình, gấp hỡnh một số loại cõy, hoa, quả..
-Làm đồ chơi: một số mún ăn ngày Tết: gúi bỏnh chưng, làm bỏnh dầy…
*Âm nhạc:
-Hát và vận động các bài hát về chủ đề: Em yờu cõy xanh, đố quả, em thờm một tuổi, mựa xuõn đến rồi…
-Nghe hát: Em đi giữa biển vàng, Vườn cõy của ba, mựa xuõn ơi, Happy new year…
-Chơi trò chơi âm nhạc: hỏt theo hỡnh vẽ, tai ai tinh…
Chuẩn bị học liệu:
cô:
Tranh, ảnh, truyện, sách về thế giới thực vật, Tết và mùa xuân.
Lựa chọn một số bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề.
Trang trí lớp phù hợp, dụng cụ vệ sinh.
Đồ dùng cá nhân và các sản phẩm của trẻ
Đồ dùng, đồ chơi đóng vai “người làm vườn, cửa hán nước giải khát sinh tố.…” đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng vườn rau, công viên cay xanh, vườn bách thảo...
Máy cattset, băng đĩa các bài hát về chủ đề. Đàn organ.
Tranh ảnh về cây, hoa, quả…Tết nguyên Đán và mùa xuân.
2. Trẻ:
Bút chì, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo..
Tập cùng cô các bài hát, thơ, chuyện, đồng dao về thế giới thực vật.
Sưu tầm qua sách, báo hình ảnh về chủ đề.
Vệ sinh sạch sẽ. Quần áo gọn gàng…
3. Phụ huynh:
-Sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan tới chủ đề.
+Một số cây xanh, hoa, quả, rau, củ, hạt…
-Kể cho trẻ nghe các câu chuyện về chủ đề.
-Trao đổi cùng cô cách nuôi con khoa học, đảm bảo chất dinh dưỡng cho trẻ. Bữa ăn đủ chất. Các chất dinh dưỡng có trong các loại rau, củ, quả…
ừ J ù
Hoạt động ngoài trời & thể dục sáng
THAM QUAN VÀ TRề CHUYỆN VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. Mục đớch yờu cầu:
* Trẻ quan sỏt trũ chuyện cựng cụ và cỏc bạn về thế giới thực vật quanh ta, mựa xuõn đang về. Những người chăm súc trẻ, những hoạt động và yếu tố giỳp cơ thể lớn lờn và khỏe mạnh.
- Trẻ tập tốt cỏc động tỏc theo cụ.Tập đều và đỳng theo nội dung của bài tập.
Trẻ tập nhịp nhàng và phối hợp chớnh xỏc theo nhịp của bài nhạc.
Trẻ biết thế giới thực vật quanh bộ rất phong phỳ và đa dạng. Biết ớch lợi của cõy xanh và mụi trường sống.
Giỏo dục trẻ ý thức bảo vệ cõy xanh.
II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, vuờn trường, rau củ….
- Sõn bói, Nơ hoa.
II. Tiến trỡnh hoạt động:
*HĐ ngoài trời:
- Dẫn trẻ dạo chơi quanh trường và trũ chuyện với trẻ về thế giới thực vật. Sự thay đổ của thiờn nhiờn, cảnh vật và con người khi xuõn đến.
-Trũ chuyện cựng trẻ về nội dung hoạt động cú chủ đớch tiếp theo.
- Giỏo dục trẻ yờu thương, kớnh trọng biết ơn mọi người, trồng và chăm súc cõy xanh. Tập thể dục cho cơ thể phỏt triển cõn đối.
*Thể dục sỏng (BTPTC)
- Hướng dẫn trẻ tập từng động tỏc theo nội dung bài tập một cỏch nhịp nhàng và đỳng với nhịp của bài nhạc.
- Chỳ ý sửa sai cho trẻ. Động viờn trẻ tập và khuyến khớch tuyờn dương trẻ tập đỳng.
- Trẻ hớt thở nhẹ nhàng.
* Tổ chức cho trẻ chơi TCGD: gieo hạt, chồng nụ chồng hoa, ăn quýt ăn cam… chơi với đồ chơi ngoài trời, vẽ trờn sõn trường hoa, quả, cõy xanh…
ừ J ù
Kế hoạch và hoạt động ở các góc
1.Góc nghệ thuật:
- Vẽ, nặn, cắt, xé dán, gấp hình về cây xanh, hoa, quả…
-Làm đồ chơi: bánh chưng, hoa quả ngày Tết. Trang trí lớp chuẩn bị đón xuân.
-Hát và vận động các bài hát về chủ đề: Em yêu cây xanh, hoa trường em, ra chơi vườn hoa,vườn cây của ba, mùa xuân đến rồi, em thêm một tuổi…
-Chơi trò chơi âm nhạc: hát theo hình vẽ, tai ai tinh…
-Chơi với các dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.
2. Góc xây dựng:
-Xây dựng vườn cây ăn quả, vườn rau.
-Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
-Lắp ghép sạp bán rau, bán trái cây, bán các loại lương thực: gạo, ngô…
3. Góc phân vai:
-Thoả thuận và phân vai chơi: người làm vườn, của hàng rau, bán sinh tố, gia đình: chuẩn bị đón Tết.
4 .Góc học tập:
-Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.
-Gộp tách các đối tượng trong phạm vi 8, phân nhóm số lượng hoa, quả…
- Đo chiều cao của cây.
Xem tranh, nhận xét về thế giới thục vật, Tết và mùa xuân.
-Chơi đụminụ số, đụminụ rau củ.
- Làm quen tập tô nhóm chữ b,d,đ.
5. Góc thiên nhiên:
-Gieo hạt quan sát sự nảy mầm và phát triển của cây.
-Chơi thí nghiệm: Cây mọc ngộ nghĩnh, cây non cần nước.
-Quan sát hoa, quả….
-Quan sát sự thay đổi của thiên nhiên, cây cối vào mùa xuân.
Kế hoạch hoạt động CĐN: Em yêu cây xanh
Các hoạt động
Nội dung
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng.
- Trũ chuyện với trẻ về chủ đề mới: thế giới thực vật.
- Trũ chuyện và xem tranh, ảnh về cây, hoa, quả, rau củ…và mùa xuân, Tết. Quan sát thế giới xung quanh.
Ngày thứ nhất
13/12/2010
*Sáng:
HĐNT: Dạo chơi, trò chuyện cây xanh và môi trường sống.
Chơi TCDG: Ăn quýt ăn cam
TDS: BTPTC- ĐT5
PT nhận thức: KPKH: Cây xanh và môi trường sống
VC: TCHT: Chọn lá cho cây.
HĐG: Bé chơi ở các góc.
*Chiều: VC: TC khám phá: Cây non cần nước.
Xem tranh, trò chuyện về thế giới thực vật.
Chơi ở các góc.
Ngày thứ hai
14/12/2010
*Sáng: :
HĐNT: Dạo chơi, trò chuyện cây xanh và môi trường sống.
Chơi TCDG: Ăn quýt ăn cam
TDS: BTPTC- ĐT5
PT thể chất: DD : Trẻ biết mặc quần ỏo đỳng mựa.
VĐ : Trèo lên xuống thang.
VC: TCHT: Chọn lá cho cây.
PT nhận thức: Toán: 8 chiếc lá xinh.
HĐG: Bé chơi ở các góc.
*Chiều: VC: TC khám phá: Cây non cần nước.
Hát: Em yêu cây xanh.
Chơi ở các góc
Ngày thứ ba
25/12/2010
Sáng: Dạo chơi, trò chuyện cây xanh và môi trường sống.
Chơi TCDG: Ăn quýt ăn cam
TDS: BTPTC- ĐT5
PT thẫm mĩ: Xé dán vườn cây của bé.
VC: TCHT: Chọn lá cho cây.
HĐG: Bé chơi ở các góc.
*Chiều: VC: TC khám phá: Cây non cần nước.
Đọc thơ: Hoa kết trái
Chơi ở các góc.
Ngày thứ tư
16/12/2010
*Sáng: HĐNT: Dạo chơi, trò chuyện cây xanh và môi trường sống.
Chơi TCDG: Ăn quýt ăn cam
TDS: BTPTC- ĐT5
PT ngôn ngữ: Vui học chữ cái l,m,n
VC: TCHT: Chọn lá cho cây.
HĐG: Bé chơi ở các góc.
*Chiều: VC: TC khám phá: Cây non cần nước.
Nghe kể chuyện: Cây tre trăm đốt.
Chơi ở các góc.
Ngày thứ năm
17/12/2010
*Sáng: HĐNT: Dạo chơi, trò chuyện cây xanh và môi trường sống.
Chơi TCDG: Ăn quýt ăn cam
TDS: BTPTC- ĐT5
PT thẫm mĩ: Em yêu cây xanh
VC: TCHT: Chọn lá cho cây.
PT ngôn ngữ: Cây tre trăm đốt.
HĐG: Bé chơi ở các góc.
*Chiều: VC: TC khám phá: Cây non cần nước.
SHCT: Sinh hoạt văn nghê.
Nêu gương bé ngoan
Vui chơi
1.Trò chơi học tập: Chọn lá cho cây
* Luật chơi: Ai chọn sai thì phạt nhảy lò cò
*Cách chơi: Trẻ quan sát cây, nói đặc điểm…gợi trẻ chú ý nhớ lá của cây.
- Cô đưa ra cây, cho trẻ đọc tên cây. Sau đó trẻ thi đua chọn lá gắn vào cây đó. Sau một bài hát nhóm nào gắn nhiều lá, nhiều cây là thắng.
2.Trò chơi khám phá: Cây non cần nước.
* Cho trẻ gieo 2-4 hạt đậu vào các hai chậu đất (cách giờ học khoảng 1 tuần).
-Trẻ tưới nước chăm sóc. Khi hạt đậu nảy mầm thành cây non, cho trẻ chăm sóc, tưới nước 1 cây còn cây còn lại không chăm sóc.
-Trẻ nhận xét vì sao cây không được chăm sóc héo dần và chết.
Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010
Cây xanh và môi trường sống
I. Mục tiêu:
*Trẻ biết được tờn gọi, đặc điểm ích lợi của một số cây xanh quen thuộc: Cây bàng, cây xà cừ, cây si, cây hoa sữa…
* Trẻ biết được vòng đời phát triển của cây. Ich lợi của cây xanh đối với môi trường sống và đối với con người.
- Rốn cho trẻ chỳ ý lắng nghe và quan sỏt, cú kỷ năng đặt cõu hỏi và trả lời theo mẫu cõu: Đõy là cõy gỡ ? Đõy là phần gỡ của cõy ? …để làm gỡ ?
- Biết phõn nhúm cõy: cõy cảch, cõy lấy gỗ, cõy kết quả…
* Giỏo dục trẻ trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
-Vườn trường sạch sẽ.
-Các cây xanh và từ rời: cây bàng, cây xà cừ, cây si, cây hoa sữa…
-Máy cattset, đĩa nhạc với các bài hát: Em yêu cây xanh, vườn cây của ba…
- Một số lá của các loại cây đó.
Trẻ: Nhắc trẻ về nhà quan sát các loại cây xanh.
Giấy vẽ, bút chì, sáp màu.
Đồ chơi hoạt động góc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Thời gian
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Hoạt động ngoài trời. Dạo chơi, trò chuyện về thế giới thực vật.
Chơi TCDG: Ăn quýt ăn cam
TDS: BTPTC- ĐT5
HĐ2:Hoạt động chủ đích : Cây xanh và môi trường sống
* Trũ chuyện, đàm thoại.
- Cho trẻ nghe nhạc và võn động theo nhạc bài hỏt: “Em yờu cõy xanh”
- Cỏc con vừa vận động bài hỏt núi về gỡ ?
- Cõy xanh cho chỳng ta những gỡ ?
- Để cho cõy xanh luụn tươi tốt cỏc con phải làm gỡ ?
- Giỏo dục trẻ biết chăm súc và bảo vệ cõy xanh.
* Trẻ cùng cô dạo chơi vườn trường.
-Cho 3 tổ cùng quan sát thảo luận về tên gọi, đặc điểm, ích lợi của một số cây xanh quen thuộc với cháu.
-Sau đỏ trẻ thuyết trình, các bạn tổ khác và cô bổ sung.
+Cây bàng: trẻ đọc từ “cây bàng”. Gồm có rễ, thân, lá.
Rể có chức năng hút chất dinh dưỡng từ đất, thân có cành, cành có lá to... Cây bàng là cây cảnh cho ta bóng mát. Lá nhả khí oxi và hút khí cacbonic, làm môi trường trong sạch…
+Tương tự với các loại cây khác: cây si, cây hoa sữa, cây xã cừ, cây mít…
*Cho trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa cây bàng và cây mít; cây hoa sữa và cây si…
*Trẻ chơi: phân nhóm cây: cây cảnh, cây ăn quả, cây lấy gỗ..
*Trẻ chơi: lá nào cây ấy.
-Củng cố giáo dục trẻ.
-Cho trẻ vẽ trên sân trường cây xanh trẻ thích và đặt tên.
HĐ 3: Vui chơi: Chọn lá cho cây.
HĐ4: Bé chơi ở các góc.
Góc Nghệ thuật: Xé dán cây xanh
Hát: Em yêu cây xanh
Góc hoc tâp: Chơi với các con số, phân loại tranh lôtô về đồ dùng đồ chơi.
Đếm, nhận biết chữ số 8. Tìm đọc chữ l, m ,n.
Góc thiên nhiên: Gieo hạt ngô và chăm sóc.
Góc xây dựng: Xâydựng vườn cây.
Góc phân vai: Người làm vườn.
*Chiều: VC: TCKP: Cây xanh và môi trường sống.
Quan sát, xem tranh trò chuyện về các loại cây xanh.
Chơi ở các góc.
15’
30’
20’
20’
15’
10’
15’
Trẻ dạo chơi, trò chuyện
Trẻ tâp
Trẻ vận động
Trẻ quan sát trả lời
Trẻ nói cảm xúc của mình
Trẻ thảo luận
Trẻ nghe cô nói
Trẻ chơi các trò chơi
Trẻ chơi
Trẻ hoạt động
Trẻ hoạt động
Nhận xét cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
J
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Bé nào trèo giỏi
8 chiếc lá xinh- T1
I. Mục tiêu:
* Trẻ biết mặc quần áo đúng mùa.
-Thực hiện bài tập đúng kĩ thuật. Biết phối hợp khéo léo giữa tay, chân và cơ thể để trèo lên xuống thang.
-Đếm đến 8, nhận biết số lượng 8, nhận biết chữ số 8.
* Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống, sinh hoạt.
-Rèn luyện, phát triển sự bền bỉ dẻo dai của cơ thể, sự mềm dẻo khéo léo của đôi chân.
- Trẻ biết đếm số lượng 8 với nhều cách khác nhau, thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 8.
-Chơi tôt các trò chơi, sôi nổi hoạt động góc.
Thoả thuận và phân vai thực hiên tốt kế hoạch ngày.
* Giáo dục trẻ chăm ngoan, yêu quý bạn bè.
Ăn uống có vệ sinh, tập thể dục hàng ngày cho cơ thể phát triển cân đối.
- Biết ơn người trồng cây, ý thức trồng chăm sóc cây.
II. Chuẩn bị:
Cô: -Thang leo thể dục.
-Vườn trường sạch đẹp.
-Máy catsset và các bài hát: Bé tập thể dục. Dởy bạn ơi.
- Các đồ dùng là cây, hoa…có số lượng: 7,8,9. Thẻ số từ 6-9
Trẻ:
Đồ chơi hoạt động góc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Thời gian
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Hoạt động ngòai trời. Dạo chơi, trò chuyện về các loại cây xanh, ích lợi của cây xanh đối với môi trường sống và đối với con người.
HĐ2:Hoạt động chủ đích : Cháu nào trèo giỏi
*GD dinh dưỡng và sức khoẻ: Trò chuyện với trẻ
- Mặc quần áo đúng mùa
*VĐ: Trèo thang
-Kiểm tra sức khoẻ trẻ.
-Trẻ khởi động với các kiểu đi.
-Tập BTPTC theo bài hát: Bé tập thể dục
-Cô giới thiệu, làm mẫu hai lần và giải thích cách thực hiện: Đứng trước thang. Hai tay nắm hai gióng thang ngang tầm tay, sau đó kết hợp chân nọ tay kia bước chân phải lên gióng thang tứ 1, thu chân trái và tay phải lên..cứ thế trèo nhích dần. Chú ý nắm chặt tay, trèo khéo léo không bỏ qua gióng thang. Lên đến gióng thang thứu 5 thì hái quả và trèo xuống tương tự.
-Mời hai trẻ lên làm mẫu.
-Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. Cô sửa sai.
-Tổ chức cho trẻ thi đua giữa hai tổ. .
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng.
Tuyên dương, nhắc nhở, giáo dục trẻ.
HĐ 3: Vui chơi: Chọn lá cho cây.
HĐ4:Hoạt động chủ đích : Số 8
* ễn số lượng trong phạm vi 7:
- Cho trẻ tỡm trong mụi trường lớp chữ số trong phạm vi 7 tương ứng với nhúm đồ vật cú số lượng tương ứng trong phạm vi 7.
- Cho trẻ nghe tiếng vỗ tay và đếm tiếng vỗ tay.
* Nhận biết chữ số 8:
- Cho trẻ ra ngoài vườn trường cùng cô và mỗi cháu nhặt 8 chiếc lá vàng.
-Cho trẻ thêm, bớt trong phạm vi 8 và đọc kết quả sau mỗi lần thực hiện.
- Cho trẻ quan sỏt tranh vẽ dụng cụ lao động và đếm số dụng cụ đú.
- Cho trẻ quan sỏt thẻ số 8 và cho trẻ đọc chữ số 8.
-Cô dẫn trẻ tham quan vườn trường, tạo tình huống để trẻ đếm nhiều.
* Trũ chơi “Kết bạn”.
- Phổ biến luật chơi và cỏch chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Quan sỏt và sửa sai cho trẻ.
*Trẻ chơi: Ai giỏi hơn: Mỗi tổ cho 1 cháu đại diện đi chọn lá, hoa…Sau đó về cho nhóm còn lại đếm và thêm, bớt để có số lượng 8.
* Làm bài tập.
- Cho trẻ làm bài tập trong vở học toỏn.
- Hướng dẫn trẻ cỏch thực hiện và cho trẻ về bàn thực hiện.
- Quan sỏt và sửa sai cho trẻ.
HĐ5: Bé chơi ở các góc.
Góc Nghệ thuật: Xé dán cây xanh
Hát: Em yêu cây xanh
Góc hoc tâp: Chơi với các con số, phân loại tranh lôtô về đồ dùng đồ chơi.
Đếm, nhận biết chữ số 8. Tìm đọc chữ l, m ,n. Thực hành vở toán.
Góc thiên nhiên: Gieo hạt ngô và chăm sóc.
Góc xây dựng: Xâydựng vườn cây.
Góc phân vai: Người làm vườn.
*Chiều: VC: TCKP: Cây xanh và môi trường sống.
Hát: Em yêu cây xanh
Chơi ở các góc. Rèn kĩ năng xé cây xanh…
15’
30’
30
20’
15’
7’
25’
Trẻ dạo chơi, trò chuyện
Trẻ khởi động
Trẻ tập
Trẻ xem cô làm mẫu, nghe cô giải thích
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ thực hiện theo yêu cầu
Trẻ chơi
Trẻ hoạt động
Trẻ chơi
Nhận xét cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
J
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Xé dán vườn cây của bé
I. Mục tiêu:
* -Trẻ vận dụng kĩ năng đã học, và kinh nghiệm cuộc sống để xé dán vườn cây của bé
- Trẻ được ụn luyện, củng cố kỹ năng xé dán.
*Trẻ biết kết hợp cỏc kĩ năng xé; xé dãi, xé dọc, xé lượn, nhích dần…và biết phối hợp màu sắc một cỏch hài hoà để tạo nờn sản phẩm. Qua đó gắn chặt tình yêu cây xanh.
-Phát triển khả năng thể hiện nghệ thuật.
- Giỳp trẻ phỏt triển trớ tưởng tượng, úc quan sỏt và úc sỏng tạo.
-Chơi tôt các trò chơi, sôi nổi hoạt động góc.
Thoả thuận và phân vai thực hiên tốt kế hoạch ngày.
* Giỏo dục trẻ chăm ngoan. Yêu cô giáo, yêu thích và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị:
Cô: -Tranh, ảnh xé dán vườn cây
-Trò chuyện cùng trẻ về các đặc điểm của một số cây xanh.
-Máy cattset, đĩa nhạc với các bài hát: Vườn cây của ba, em yêu cây xanh, lý cây bông, bầu và bí.
Trẻ: -Giấy vẽ, bút chì, sáp màu.
-Đồ chơi hoạt động góc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Thời gian
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Hoạt động ngòai trời. Dạo chơi, trò chuyện nghề nghiệp.
Chơi TCDG: Đi chợ về chợ
TDS: BTPTC- ĐT5
HĐ2:Hoạt động chủ đích : Bé xé dán vườn cây
*Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Vườn cây của ba” và ra chơi vườn trường.
* Trũ chuyện, đàm thoại.
- Trũ chuyện với trẻ về cây xanh. Tên gọi, đặc điểm.
* Quan sỏt mẫu..
Trẻ chơi trò chơi: Cuộc phiêu lưu kì thú. Trẻ đi khéo léo theo đường ngoằn nghoèo, định hướng và tìm quà.
- Cho trẻ quan sỏt tranh mẫu và đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh.
- Hướng dẫn bằng lời cho trẻ cỏch xé.
- Gợi ý cho trẻ cỏch thể hiện những chi tiết phụ để bức tranh thờm sinh động.
- Gợi hỏi ý tưởng của trẻ:
+ Con định xé dán những cây gi? Con xé cây đó như thế nào? Vì sao co thích xé dán cây đó?..
+ Con sẽ xé gì nữa để bức tranh thêm sinh động?
*Cô nhắc trẻ xé và sắp xếp cân đối, phết hồ vữa phải đủ dích và dán, miết đều…
* Trẻ thực hiện.
- Quan sỏt và gợi ý cho trẻ khi trẻ cũn lỳng tỳng.
- Gợi hỏi ý tưởng của trẻ, từ đú cú những gợi ý cho phự hợp.
- Khuyến khớch, động viờn trẻ tớch cực thực hiện.
- Gợi ý cho trẻ vẽ những chi tiết phụ: ông mặt trời, hoa..
* Nhận xột sản phẩm.
-Trẻ tự nhận xét bài của mình và nhận xét bài của bạn.
+ Con hóy núi cho cỏc bạn biết về bức tranh của con? (xé cây gì, có quả gì…)
+ Cỏc con thấy bức tranh của bạn xé như thế nào?
-Cô nhận xột chung
Trẻ cùng cô làm album ảnh của lớp.
*Củng cố giáo dục trẻ.
HĐ3: VC: Chọn lá cho cây
HĐ4: Bé chơi ở các góc.
Góc Nghệ thuật: Xé dán cây xanh
Hát: Em yêu cây xanh
Góc hoc tâp: Chơi với các con số, phân loại tranh lôtô về đồ dùng đồ chơi.
Đếm, nhận biết chữ số 8. Tìm đọc chữ l, m ,n. Thực hành vở toán.
Góc thiên nhiên: Gieo hạt ngô và chăm sóc.
Góc xây dựng: Xâydựng vườn cây.
Góc phân vai: Người làm vườn.
*Chiều: VC: TCKP: Cây xanh và môi trường sống.
Chơi ở các góc. Rèn kĩ năng xé cây xanh…
Đọc thơ: Hoa kết trái
Chơi ở các góc
10
30
20
20
20
10
20
Trẻ hoạt động
Trẻ nghe cô hát
Trẻ trả lời
Trẻ xem tranh và nhận xét
Trẻ xé
Trẻ nhận xét
Trẻ hoạt động
Trẻ chơi
Trẻ hoạt động
Trẻ chơi.
Nhận xét cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
J
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Vui học chữ cái l, m, n
I. Mục tiêu:
* Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm các chữ cái l, m, n, chơi được trò chơi với chữ cái.
- Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, phân biệt, so sánh chính xác ở trẻ về chữ l, m, n.
- Trẻ phát âm đúng chữ n, m, l và 1 số từ trong tranh.
-Nhận biết các nét của các chữ cái l, m, n. So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa hai chữ cái l, m, n.
*Nhận ra chữ vừa học trong từ, và trong lời nói về chủ đề.
-Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ.
-Phối hợp, phân vai và thực hiện tốt hoạt động trong ngày.
* Giáo dục trẻ chăm ngoan, yêu lao động, giữ gìn sản phẩm của nghề.
II. Chuẩn bị:
*Cô: -Thẻ chữ cái l, m ,n in thường, viết thường, in rỗng.
-Đồ dùng, rối xốp, hình vẽ và từ rời: quả na,giàn mướp,quả lê.
-Rau của quả gắn chữcái: l, m, n, i, t, c.
*Trẻ: -Mỗi trẻ một thẻ chữ in rỗng: l, m, n.
-Vở tập tô, bút chì, sáp màu.
-Đồ chơi hoạt động góc.
II. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Thời gian
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Hoạt động ngoài trời. Dạo chơi, trò chuyện về thế giới thực vật, tìm tên cây, rau,quả có chứa chữ cái l, m, n. Khám phá các nét của chữ cái l ,m, n.
Chơi TCDG: Ăn quýt ăn cam
TDS: BTPTC- ĐT5
*HĐ2: Hoạt động chủ đích : Vui học chữ cái l, m , n.
- Trẻ nghe cô hát bài “ Đố qủa”
- Các con vừa nghe cô hát bài hát nói về quả gì?
- Các loại quả có chất gì?
- Khi ăn các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ khi ăn cần rửa sạch và gọt vỏ mới ăn.
*Làm quen với chữ : l
- Cô đưa quả lờ cho trẻ xem.
- Cô có quả gì ?
- Cho trẻ đọc từ “ Quả lờ ”
- Gọi trẻ lên tìm
File đính kèm:
- GIAO AN(16).doc