Giáo án Chủ đề 6: Thế giới thực vật- Tết và mùa xuân (thực hiện 5 tuần)

I.MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

- Phát triển các kxy năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ

+ Cách cầm bút để tô , vẽ, cắt, nặn .

- Thực hiện được một số vận động như: bật xa, ném bóng bằng hai tay

- Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động.

- Biết một số thức ăn thực phẩm có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khỏe.

- Có một số thói quen tốt trong cuộc sống hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống(ăn quả được rửa sạch gọt vỏ , thức ăn chín đã được chế biến ).

2. Phát triển nhận thức:

- Biết đặc điểm ích lợi, điều kiện sống của một số cây, rau, quả, quen thuộc.

- So sánh, phân nhóm và nhận ra sự giống nhau của 2- 3 loại cây ( hoa, quả) theo các dấu hiệu đặc trưng

- Phân loại được các cây hoa, quả và các hình theo 1- 2 dấu hiệu cho trước

- Nhận biết mục đích phép đo. Thao tác đo độ dài của một đối tượng .

- Biết ích lợi của cây xanh với môi trường sống và đối với con người

- Biết được quá trình phát triển của cây và biết chức năng bộ phận của từng loại cây.

- Nhận biết số lượng và chữ sô trong phạm vi 9 . Tách gộp trong phạm vi 9

 

doc96 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5341 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 6: Thế giới thực vật- Tết và mùa xuân (thực hiện 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BA TRƯỜNG MÀM NON NINH DÂN CHỦ ĐỀ 6: Năm học: 2011 - 2012 CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT- TẾT VÀ MÙA XUÂN THỰC HIỆN : 5 TUẦN Từ ngày: 09/01 đến ngày 17/02/2012 I.MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Phát triển các kxy năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ + Cách cầm bút để tô , vẽ, cắt, nặn……. - Thực hiện được một số vận động như: bật xa, ném bóng bằng hai tay… - Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động. - Biết một số thức ăn thực phẩm có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khỏe. - Có một số thói quen tốt trong cuộc sống hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống(ăn quả được rửa sạch gọt vỏ , thức ăn chín đã được chế biến ). 2. Phát triển nhận thức: - Biết đặc điểm ích lợi, điều kiện sống của một số cây, rau, quả, quen thuộc. - So sánh, phân nhóm và nhận ra sự giống nhau của 2- 3 loại cây ( hoa, quả) theo các dấu hiệu đặc trưng - Phân loại được các cây hoa, quả và các hình theo 1- 2 dấu hiệu cho trước - Nhận biết mục đích phép đo. Thao tác đo độ dài của một đối tượng . - Biết ích lợi của cây xanh với môi trường sống và đối với con người - Biết được quá trình phát triển của cây và biết chức năng bộ phận của từng loại cây. - Nhận biết số lượng và chữ sô trong phạm vi 9 . Tách gộp trong phạm vi 9 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ để miêu tả được một vài đăc đểm nổi bật, ích lợi của một số cây ( rau, quả) quen thuộc gần gũi với trẻ. - Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về cây cối xung quanh. Mùa xuân và ngày tết cổ truyền của dân tộc - Trả lời được các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao có gì giống nhau và khác nhau. 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: - Có thái độ yêu thích bảo vệ, chăm sóc các loại cây trồng ( không ngắt lá bẻ cành) - Quý trọng người trồng cây - Ích lợi của cây xanh đối với cuộc sống con người. 5. Phát triển thẫm mĩ: - Nhận ra cái đẹp của cây xanh, rau, quả, quen thuộc. không khí của mùa xuân, ngày tết nguyên đán. - Yêu thích cái đẹp và thể hiện được cảm xúc tình cảm, về thế giới thực vật – Mùa xuân qua tác phẫm vẽ, nặn, xé dán. - Trẻ biết một số kỹ năng gieo trông chăm sóc và bỏa vệ cây cối : Xới đất, gieo hạt , lau lá cây, nhổ cỏ, tưới nước cho cây - Trẻ biết sử dụng các lá cây khô để tạo thành các sản phẩm tạo hình và làm đồ chơi II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về các loại cây, hoa quả, ngày tết Kéo hồ dán, bút sáp màu, đất nặn, giấy vẽ. Trò chơi, bài hát câu chuyện của chủ đề thế giới thực vật, tết mùa xuân. III. MẠNG NỘI DUNG MÙA XUÂN TƯƠI ĐẸP - Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác. - Kể về hoa, quả của mùa xuân . - Thời tiết mùa /xuân . - Những đặc điểm giống nhau và khác nhau của thời tiết mùa xuân với các mùa khác. VUI ĐÓN TẾT CỔ TRUYỀN - Các phong tục tết truyền thống của Việt Nam, Vui chơi lễ hội ở các địa phương - Các loại bánh, hoa quả ngày tết - Trang trí nhà cửa , mua sắm tết - Cách bày trí mâm ngũ quả ngày tết và các phong tục đón tết của mỗi địa phương THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN MỘT SỐ LOẠI RAU- CỦ - QUẢ Tên gọi các loại rau, các loại quả. - Phân biệt các điểm giống và khác nhau qua các đặc điểm của các loại rau: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả. - Sự phát triẻn của cây và mối liên hệ với môi trường sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây. - Lợi ích của các loại rau, quả với sức khoẻ con người. - Cách chế biến món ăn từ rau: ăn sống, nấu chín, trần tái… - An toàn sử rụng một số loại quả MỘT SỐ LOẠI CÂY - Tên gọi - Các bộ phận chính - Phân biệt sự giống và khác nhau, đặc điểm nổi bật của một số loại cây, sự phat striển của cây và môi trường sống của cây. - ích lợi của môi trường cây xanh đối với đời sống của con nguời. - Cách chăm sóc, bảo vệ cây MỘT SỐ LOẠI HOA - Tên gọi các loài hoa - Phân biệt các điểm giống và khác nhau qua các đặc điểm của các loại hoa - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loài hoa - Lợi ích - Cách bảo quản M¹ng ho¹t ®éng Phát triền nhận thức - Nhận biết mục đích phép đo - Thao tác đo độ dài của một đối tượng - Bé đếm đến 9- nhận biết nhóm cây lá có sô lượng là 9 . Nhạn biết số 9 - Bé nhận biết mối quan hệ hơn kém về sô lượng trong phạm vi 9 - Bé tách gộp chia nhóm rau- củ quả có số lượng là 9 thành 2 phần Phát triền ngôn ngữ - Thơ: Hoa cúc vàng - Truyện : Sự tích bánh trưng- bánh dày - Thơ: Trồng cúc - Truyện : Sự tích hoa hồng - Truyện: Quả bầu tiên - Làm quen chữ: i, t, c - Tập tô chữ : i, t, c - Làm quen chữ: l, m, n - Tập tô chữ : l, m, n THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN Phát triền tình cảm xã hội - Mùa xuân - Tết Nguyên đán - Bé nhận biết cây xanh và môi trường sống - Bé khám phá một số loại hoa - Bé tìm hiểu về một số loại rau Phát triền thẩm mỹ - Dạy hát: Lá hoa mùa xuân - Dạy hát: Sắp đến tết rồi - Nặn cây ăn quả - Xé dán hoa dây - Dạy hát : Quả Phát triền thể chất *Giáo dục ding dưỡng: - Trò chuyện, thảo luận, chơi các trò chơi về nội dung: phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và nhóm thực phẩm giàu Vitamin và chất khoáng, một số món ăn được chế biến từ thực phẩm giàu chất bột đường và rau củ quả… *Giáo dục thể chất : - Ném trúng đích thẳng đứng - Ném trúng đích nằm ngang - Chuyền bóng qua đầu- chạy chậm 120m - Bật liên tục qua 4- 5 vòng - Chuyền bóng bên phải- bên trái KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Thời gian thực hiện : 1 tuần Từ ngày 09/01 đến ngày 13/01/2012 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết tên gọi, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số cây cối, hoa quả của tết, mùa xuân và các mùa khác. - Những đặc điểm giống và khác nhau của mùa xuân và các mùa khác. - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết. - Yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ và có thói quen chăm sóc, bảo vệ cây( tới nước, không bẻ lá cây) - Nhận biết mục đích phép đo - Thuộc một số bài hát theo nội dung chủ đề. - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ - Trẻ tập các động tác thể dục theo nhịp đếm của cô - Trẻ có ý thức trong học tập và vui chơi II. CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ,dụng cụ thể dục : gậy thể dục, túi cát … - Tranh thơ: Hoa cúc vàng - Tranh ảnh , bài thơ, bài hát , câu đố, băng đĩa hình về thực vật, thời tiết của mùa xuân … - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh : Mùa xuân - Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN : Ngày Thứ Tên hoạt động Thø hai Thø ba Thø t­ Thø n¨m Thø s¸u ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - T¹o kh«ng khÝ gÇn gòi c« vµ trÎ - Trß chuyÖn vµ cho trÎ quan s¸t mét sè c©y cã ë líp, quan s¸t tråi non vµ cho trÎ kÓ tªn mét vµi sè c©y trÎ biÕt - Cho trÎ xem tranh ¶nh vÒ mùa xuân - ThÓ dôc s¸ng : 1, Môc ®Ých yªu cÇu: - Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC - phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ -Trẻ phấn khởi hứng thu trong 1 ngày hoạt động mới. -Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập. -Hình thành thói quen luyện tập cho trẻ. 2/ ChuÈn bÞ: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái 3/ Tæ chøc ho¹t ®éng: a Khởi động - Cho trÎ ®i thưêng, kiÔng gãt, h¹ gãt, ch¹y nhanh, ch¹y chËm theo lêi cña bµi h¸t b. Trọng động - H« hÊp: ngöi hoa - Tay: Tay ®­a tr­íc gËp sau g¸y - Th©n: §øng cói ng­êi tay ch¹m mòi ch©n - Ch©n: ngåi khuþu gèi - BËt: bËt lu©n phiªn c. Hồi tĩnh Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 vòng sau đó đi vệ sinh vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC Ném trúng đích thẳng đứng PTNT Nhận biết mục đích phép đo PTNN Thơ : Hoa cúc vàng PTNT Mùa xuân PTTM Dạy hát : Lá hoa mùa xuân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan s¸t v­ên hoa mïa xu©n Ch¬i vËn ®éng: “h¸i hoa ch÷ theo yªu cÇu”. Quan s¸t c©y bµng ra chåi míi Ch¬i vËn ®éng: “Ai nhanh nhÊt” Quan s¸t qu¶ bưởi, qu¶ chuèi Ch¬i vËn ®éng: “Lén cÇu vång”. Quan s¸t hµng c©y c¶nh. Ch¬i vËn ®éng “C­íp cê”. Quan sát bầu trời, thời tiết mùa xuân. Chơi vận động : “Lộn cầu vồng” HOẠT ĐỘNG GÓC - Gãc ph©n vai: Khách đi du xuân , lễ hội chùa chiền - Gãc x©y dùng: Xây công viên, khu du lịch, Chùa Hương - Gãc häc tËp vµ s¸ch : Xem tranh đọc chữ về mùa xuân - Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, cắt, dán hát múa hát về mùa xuân - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây cảnh, hoa mùa xuân 1. Gãc ph©n vai: Khách đi du xuân , lễ hội, chùa chiền a.Môc ®Ých yªu cÇu: - Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Bố mẹ và con cái cùng chuẩn bị đón Tết, cùng đi hội xuân: hội chọi trâu - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi. .b. ChuÈn bÞ : - Đồ chơi bán hàng, nấu ăn , làm đẹp -Chuẩn bị địa điểm chơi c. Tiến hành : - Đóng vai các thành viên trong gia đình: Vai bố, mẹ cùng chuẩn bị đón Tết, đưa con đi dự hội xuân bố mẹ mua quà cho con, cho con tham gia các trò chơi trong lễ hội ... 2. Gãc x©y dùng: Xây công viên, khu du lịch, Chùa Hương a.Môc ®Ých yªu cÇu: -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi b. ChuÈn bÞ : - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt... - Bộ xếp hình xây dựng, mô hình cây.., hàng rào, thảm cỏ. c. Tiến hành : - Trẻ dùng các khối gỗ, viên gạch để xây vườn hoa sau đó trồng hoa, cây cảnh cho vườn hoa thật đẹp để đón mùa xuân về... - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình xây 3. Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, cắt, dán , hát về mùa xuân a.Môc ®Ých yªu cÇu: - Trẻ biết Vẽ, xé dán các ngành trong xã hội.Trẻ nhận biết các ngành nghề khác nhau,biết xé dán bố cục cân đối hợp lí. -Trẻ hát và vận động nhịp nhàng các bài hát. b. ChuÈn bÞ : - Đất nặn , giấy màu , giấy A4, kéo hồ dán.…vị trí của góc chơi c. Tiến hành : - Cô gợi ý cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích - Cô tham gia cùng trẻ đưa ra tình huống cho trẻ đựơc giải quyết - Trẻ nói về công việc của mình đang làm và ý nghĩa của nó 4. Gãc häc tËp vµ s¸ch : Xem tranh đọc chữ về mùa xuân a.Môc ®Ých yªu cÇu: - Biết xem sách và trò chuyện cùng bạn, trẻ biết lật trang sách từ trang đầu đến trang cuối,từ trái qua phải -Biết siêu tầm các tranh ảnh liên quan đén chủ đề để làm thành sách.- Trẻ biết tự vẽ theo nốt chấm mờ , tô màu tranh ảnh… Đoàn kết trong quá trình chơi, biết giao lưu gữi các nhóm chơi Trẻ biết giao lưu trong quá trình chơi b. ChuÈn bÞ : - Sách báo ,tranh ảnh về các nghề - Tranh ảnh có chứa chữ cái u, ư c. Tiến hành : - - Cô giới thiệu thảo thuận về góc chơi - Trẻ về góc chơi xem tranh ảnh sách báo - Cô tham gia xem cùng trẻ hỏi về nội dung của tranh … 5. Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây cảnh , hoa mùa xuân a.Môc ®Ých yªu cÇu: - Trẻ biết thực hịên công việc chăm sóc cây cảnh và hoa mùa xuân b. ChuÈn bÞ : - Chuẩn bị bình nước , các chậu cây cảnh c. Tiến hành : - Trẻ tự nhận góc chơi sau đó cô tham gia cùng trẻ hỏi về công việc của trẻ phải thực hiện ở góc đó là gì? trẻ định làm gì? Làm như thế HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vẽ theo ý thích Làm quen với vở toán Chơi ở các góc. Nghe cô kể chuyện : thần sắt, Ai đáng khen nhiều hơn Cho trẻ ôn luyện các chữ cái đã học Biễu diễn văn nghệ. Nêu gương cuối tuần PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH - Trao đổi về chủ đề để từ đó vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu là đồ dùng đồ chơi cho trẻ Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của cháu và tuyên truyền đại dịch tay chân miệng Tuyên truyền với phụ huynh về việc giữ ấm cho trẻ khi thời tiết rét đậm rét hại Tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng, giáo dục lễ giáo, giáo dục vệ sinh môi trường. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY THỨ 2 NGÀY 09 THÁNG 01 NĂM 2012 I/ ĐÓN TRẺ: - Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo - Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Tết và mùa xuân”. - Thể dục buổi sáng - Điểm danh - báo cơm. II/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: Phát triển thể chất NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG 1, Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm túi cát bằng tay phải, định hướng ném mạnh trúng vào đích. - Phát triển thể lực , rèn khả năng định hướng cho trẻ. - Trẻ nề nếp trong tập luyện , năng tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh... 2, Chuẩn bị: - Bảng cao 1 mét, có vẽ 2 đường tròn 0,4m viết chữ cái b, d vào giữa vòng tròn, đặt cách vạch chuẩn 1m. 20 túi cát. - Trò chơi: Chạy tiếp cờ. 2 ống cờ, đủ cờ cho trẻ. - Sân tập sạch sẽ. 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, khởi động: Cho trẻ hát “ Mùa xuân đến rồi” - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân và các lễ hội mùa xuân ở địa phương. - Cô nói: Loa! Loa! Loa! Hội mùa xuân đã mở xin mời du khách khắp nơi về dự hội và đua tài loa, loa! - Cho trẻ làm đoàn tàu đi dự hội mùa xuân.Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Cho trẻ về 2 hàng dọc. Quay phải hoặc quay trái để thành 2 hàng ngang. Cho trẻ chỉnh hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau cách nhau 3,5- 4m. Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: Bài thi đấu đầu tiên là bài tập phát triển chung. Thi xem ai tập đều, tập đúng nhất nhé. - Động tác tay: Hai tay ra trước gập trước ngực (4 lần x 4 nhịp): - Đt Chân: Ngồi khuỵu gối: (6 lần x 4 nhịp): - ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người:(4 lần x 4 nhịp) - ĐT Bật: Bật tách chụm chân: ( 4 lần x 4 nhịp): b. Vận động cơ bản: “Ném trúng đích thẳng đứng”; - Môn thi đấu tiếp theo là “Ném trúng đích thẳng đứng” các bạn thi đua nhau ném cho trúng đích là sẽ chiến thắng. + Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích. + Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: : Cô đứng sát mép vạch chuẩn khi có hiệu lệnh, tay phải cô làm cầm túi cát đưa ngang tai, mắt nhìn thẳng vào đích, hướng ném trúng vào đích . - Trẻ thực hiện: + Cho hai trẻ khá lên thực hiện. + Lần lượt cho 2 trẻ ở 2 hàng thi đua nhau thực hiện ném trúng đích thẳng đứng. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ c. Trò chơi: “Cáo và Thỏ” - Cô giới thiệu trò chơi: Các bạn đã tham gia các phần thi rất tốt. ban tổ chức thưởng cho các bạn một trò chơi có tên là “ Cáo và thỏ” + Luật chơi: Cáo chỉ được bắt những chú Thỏ chạy chậm. Chú thỏ nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi. + Cách chơi: Một trẻ làm Cáo, số còn lại đóng vai thỏ. Khi thấy Cáo xuất hiện thì các chú thỏ nhanh chóng chạy về nhà của mình. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, đổi vai chơi cho trẻ. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Cho trẻ hát. - Trò chuyện với cô giáo về mùa xuân và lễ hội - Trẻ làm đoàn tàu, đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập động tác tay. - Trẻ tập động tác chân. - Trẻ tập động tác bụng - Trẻ tập động tác bật. - Nghe cô giới thiệu, chú ý xem cô làm mẫu. - Chú ý xem cô làm mẫu và nghe cô phân tích động tác. - Trẻ lên làm mẫu, cô và trẻ khác nhận xét. - Trẻ lần lượt lên thi đua nhau tập. - Nghe cô giới thiệu tên trò chơi. - Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô. - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCMĐ: Quan sát vườn hoa mùa xuân - TCVĐ: hái hoa chữ theo yêu cầu”. - Chơi tự do: Trẻ chơi đu quay cầu trượt 1, Yêu cầu: - Trẻ biết tên một số loại hoa trong vườn. - Trẻ biết yêu qu‏‎ý và bảo vệ các loại hoa. - 2, Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các hoạt động của nghề bán hàng - Bóng, sân bãi bằng phẳng 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐCMĐ: Quan sát vườn hoa mùa xuân - Cho trẻ đọc bài thơ “Cây đào” - Các con vờa đọc bài thơ có nội dung gì? - Ai có nhận xét gì về cây đào trong bài thơ? Hoa đào nở báo hiệu cho chúng ta điều gì? Các con xem trước mặt các con có gì đây? - Ai có nhận xét gì về vườn hoa? Vì sao lại gọi là vườn hoa? - Những bông hoa cúc này như thế nào? Hoa cúc có mùi gì?Có những loại hoa cúc gì? - Còn những bông hồng này thì sao? Cánh hoa hồng như thế nào? - Nó sắp xếp như thế nào? Thân và lá hoa hồng thì làm sao? Hoa hồng có mùi gì? (Các loại hoa khác hỏi tương tự, so sánh 2 loại hoa) * Chơi vận động: “hái hoa chữ theo yêu cầu”. - Cô phổ biến cách chơi – luật chơi - Khuyến khích trẻ chơi *Chơi tự do : - Trẻ chơi cầu trượt, đu quay có sự hướng dẫn và bao quát của cô - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - TrÎ l¾ng nghe c« phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - TrÎ ch¬i 2-3 lÇn - TrÎ ch¬i ®u quay, cÇu tr­ît - TrÎ ®i nhÑ nhµng vµo líp. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Khách đi du xuân , lễ hội chùa chiền - Góc xây dựng: Xây công viên, khu du lịch, Chùa Hương - Góc học tập và sách : Xem tranh đọc chữ về mùa xuân - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, dán hát múa hát về mùa xuân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, hoa mùa xuân V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Vẽ hoa mùa xuân I.Mục đích- Yêu cầu -Trẻ biết thể hiện ý tưởng của mình thông qua tác phẩm. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm cẩn thận. II. Chuẩn bị -Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế. III. Tiến hành - C Cho trẻ hát “Mùa xuân” - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân, các loại hoa thường nở vào mùa xuân - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nêu những nhận xét của mình về bức tranh vẽ các loịa hoa mùa xuân - Cho trẻ xem tranh vẽ hoa đào + Con có nhận gì xét về bức tranh này ? + Những bông hoa đào được vẽ như thế nào? + Các cánh của hoa đào có hình dáng và màu sắc gì ? + Bạn đã vè như thế nào để có được bức tranh này ? . - Cho trẻ xem tranh vẽ hoa cúc, tranh vẽ các loại hoa:hồng, cúc, đồng tiền( hướng dẩn trẻ quan sát và nhận xét bức tranh ) - Gợi hỏi ý định của trẻ : + Con thích vẽ hoa gì? + Con sẽ vẽ như thế nào? ( Hỏi 3-4 trẻ ) - Trẻ thực hiện : Cô bao quát trẻ, gợi ý cho 1 số trẻ yếu, trẻ khá hoàn thành bức tranh của mình .Động viên khuyến khích trẻ : - Chọn 3- 4 bức tranh đẹp để trẻ nhận xét . - Nhận xét tuyên dương . - Làm quen kiến thức mới: Nhận biết mục đích phép đo - Bình cờ- Vệ sinh cá nhân - Trả trẻ VI. Nhận xét cuối ngày : Trẻ đến lớp : ..................................................................................................................... Hoạt động học ................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Hoạt động vui chơi ............................................................................................................ .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Biện pháp khắc phục ........................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------//-----------//-------------//--------- THỨ 3 NGÀY 10 THÁNG 01NĂM 2012 I/ ĐÓN TRẺ: - Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo - Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Tết và mùa xuân”. - Thể dục buổi sáng - Điểm danh - báo cơm. II/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Phát triển nhận thức BÉ NHẬN BIẾT MỤC ĐÍCH PHÉP ĐO 1. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết mục đích của phép đo: Biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của 1 vật chọn làm đơn vị đo. -Trẻ biểu diễn độ dài của đối tượng qua độ dài của 1 vật chọn làm đơn vị đo. - Hứng thú đo độ dài của các đồ vật. 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có 3 băng giấycó độ dài khác nhau, que tính có chiều dài 5 cm - Trẻ nhận biết kích thước của các đối tượng -Trẻ thuộc bài hát,biết các hoạt động ngày tết 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ôn so sánh kích thước - Cho trẻ hát bài hát "Sắp đến tết rồi " - Cho trẻ mở hộp quà: trong hộp quà có gì? + Các dây xúc xích để làm gì ? + Có bao nhiêu dây xúc xích? + Dây xúc xích nào dài nhất? + Dây xúc xính nào ngắn nhất? Hoạt động 2 : Xác định độ dài qua thước đo *Cho trẻ xếp các băng giấy và hỏi trẻ - Băng giấy nào dài nhất ? - Vì sao con biết băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ? - Băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ là mấy? - Cô xếp các que tính theo chiều dài băng giấy xanh để biết băng giấy xanh dài bằng mấy lần chiều dài que tính ( Đặt các que tính nối tiếp sát cạnh của băng giấy ) - Cho trẻ đếm các que tính - Băng giấy xanh dài bằng mấy chiều dài que tính? - Đặt số tương ứng cho trẻ nói kết quả * Tương tự cho trẻ thực hiện đặt các que tính để đo băng giấy vàng và băng giấy đỏ, gắn số đúng - Băng giấy nào xếp bằng nhiều que tính nhất? - Băng giấy xanh dài bằng mấy lần chiều dài que tính? - Băng giấy vàng dài bằng mấy lần chiều dài que tính? - Băng giấy xanh dài hơn băng giấy vàng là bao nhiêu - Băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ là bao nhiêu *Trò chơi :Cô nói băng giấy trẻ nói số que tính Hoạt động 3 : Luyện tập xác định độ dài các kích thước đối tượng qua thước đo * Cho trẻ thực hiện đo 1 số đồ dùng,đồ chơi:như bánh dày, quần áo……. -Trẻ hát sắp đến tết rồi -trẻ trả lời - -Trẻ xếp các băng giấy -trẻ trả lời - 3-4 trẻ nhận xét -Trẻ trả lời - Trẻ đếm các que tính - Trẻ trả lời - Trẻ gắn số tương ứng - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - Trẻ nói số lượng 2-3 trẻ trả lời - Cả lớp chơi 2-3 lần -Trẻ thực hiện đo 1 số đồ dùng đồ chơi theo nhóm III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCMĐ: Quan sát cây bàng ra chồi mới - TCVĐ: Ai nhanh nhất - Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích ở trên sân 1, Yêu cầu: - Trẻ biết được màu xuân là mùa cây cối đam chồi nảy lộc - Biết được cây bàng mùa thu thì rụng lá đến màu xuân cây lại đam chồi nảy - Trẻ biết đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời 2, Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát giấy, lá cây, phấn, vòng 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐCMĐ: Quan sát cây bàng ra chồi mới - Cô cùng trẻ dạo một vòng xung quanh trường sau đó dừng lại quan sát cây bàng và đàm thoại cùng trẻ. - Đây là cây gì? Các con xem cây bàng có gì mới? - Các lộc mới bào hiệu cho ta mùa gì đã tới ? - Vì sao cây lại nảy lộc vào mùa xuân ? - Mùa xuân đến tiết trời ấm áp, có mưa phùn nên cây cối đâm chồi nảy lộc, để chuẩn bị ra hoa kết trái. TCVĐ : Ai nhanh nhất - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô quan sát động viên trẻ tham gia chơi Chơi tự do : - Trẻ chơi với đồ chơi đem theo Kết thúc: cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, đi rửa tay Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai: Khách đi du xuân , lễ hội chùa chiền - Góc xây dựng: Xây công viên, khu du lịch, Chùa Hương - Góc học tập và sách : Xem tranh đọc chữ về mùa xuân - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, dán hát múa hát về mùa xuân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, hoa mùa xuân V/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Sử dụng vở toán I Mục đích -Yêu cầu - Giúp trẻ hoàn thành bài tập ở vở toán. - Ngồi, cầm bút thực hiện đúng yêu cầu ở vở toán. II. Chuẩn bị - Vở toán, sáp màu, chì đen. III.Tiến hành - Giới thiệu bài tập.Đọc cho trẻ nghe những yêu cầu đặt ra trong vở - Khuyến khích trẻ thực hiện bài tập . - Chơi theo ý thích ở các góc chơi. - Vệ sinh hướng dẫn trẻ vứt rác đúng nơi qui định. - Bình cờ. Trả trẻ. (trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết VI. Nhận xét cuối ngày : Trẻ đến lớp : .......................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN(17).doc