Giáo án Chủ đề: Bản thân (thời gian: 04 tuần)

1/ Phát triển thể chất:

-Có kỹ năng thực hiện tốt các vận động đi, chạy nhảy .

-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục, biết kỹ năng bò.

-Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết sử dụng các dụng cụ trong sinh hoạt hằng ngày.

-Biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân.

-Giữ đầu tóc,quần áo gọn gàng

2/ Phát triển nhận thức:

-Biết sử dụng các giác quan để hiểu biết về thế giới xung quanh.

-Biết phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác thông qua họ tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm bên ngoài.

-Có khả năng nhận biết một số hình dạng. Nhận biết số lượng 1(Ôn).

- Biết các chất dinh dưỡng có trong bữa ăn hằng ngày của bé.

- Biết các yếu tố để giúp bé lớn lên khoẻ mạnh.

3/ Phát triển ngôn ngữ:

-Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình về ngươì khác.

-Biết gọi tên một số bộ phận trên cơ thể.

-Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh.

 

doc93 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5856 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Bản thân (thời gian: 04 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẾ SƠN TRƯỜNG MẪU GIÁO QUẾ PHONG ˜˜¯™™ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian: 04 tuần Tháng: 10 năm 2013 Tuần I: TÔI LÀ AI. Từ: 30/9 à04/10/2013 Tuần II: CƠ THỂ CỦA BÉ. Từ: 7/10à 11/10/2013 Tuần III: BỮA ĂN CỦA BÉ Từ: 14/10à18/10/2013 Tuần IV : BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN KHOẺ MẠNH Từ :21/10 à25/10/2013 Lớp MG nhỡ 3 GV: Đỗ Thị Mỹ Hạnh Lớp: MẪU GIÁO NHỠ 3 Giáo viên: Đỗ Thị Mỹ Hạnh MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ (Lớn): BẢN THÂN 1/ Phát triển thể chất: -Có kỹ năng thực hiện tốt các vận động đi, chạy nhảy . -Đi thăng bằng được trên ghế thể dục, biết kỹ năng bò. -Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết sử dụng các dụng cụ trong sinh hoạt hằng ngày. -Biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân. -Giữ đầu tóc,quần áo gọn gàng 2/ Phát triển nhận thức: -Biết sử dụng các giác quan để hiểu biết về thế giới xung quanh. -Biết phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác thông qua họ tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm bên ngoài. -Có khả năng nhận biết một số hình dạng. Nhận biết số lượng 1(Ôn). - Biết các chất dinh dưỡng có trong bữa ăn hằng ngày của bé. - Biết các yếu tố để giúp bé lớn lên khoẻ mạnh. 3/ Phát triển ngôn ngữ: -Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình về ngươì khác. -Biết gọi tên một số bộ phận trên cơ thể. -Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh. 4/ Phát triển tình cảm -xã hội: -Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. -Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân -Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện tốt các nề nếp qui định của của trường, lớp, ở nhà. 5/ Phát triển thẩm mĩ: -Biết sử dụng một số vật liệu, dụng cụ để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có màu sắt và bố cục hài hòa. -Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động như: múa, hát, tạo hình về chủ đề bản thân. MẠNG NỘI DUNG -Cơ thể bé do nhiều bộ phận ghép thành và bé không thể thiếu phần nào. -Giữ gìn vệ sinh bảo vệ các giác quan. -Bé có thể phân biệt được với các bạn thông qua một số đặc điểm cá nhân như: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình của bé. -Bé khác với các bạn về hình dáng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích. -Tôn trọng và tự hào về bản thân. -Cảm nhận được cảm xúc yêu-ghét. -Quan tâm hợp tác cùng với mọi người trong các hoạt động. Tôi là ai? Cơ thể bé BẢN THÂN Bữa ăn của bé Bé cần gì lớn lên khoẻ mạnh -Nhận biết dduocj các yếu tố cần thiết để giúp bé lớn lên khoẻ mạnh: Nhờ sự chăm sóc của người thân, cô giáo. Thường xuyên tập thể dục Ăn đầy đủ bôn nhóm thục phẩm. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. -Biết được bốn nhóm thực phẩm. -Nguồn dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏe mạnh. -Môi trường xanh, sạch, đẹp và trong sạch. MẠNG HOẠT ĐỘNG PT Ngôn ngữ PT Nhận thức BẢN THÂN *Thơ: Bé ơi, Thỏ bông bị ốm, Ăn quả *Chuyện: Đôi dép. * KPKH:-Trò chuyện vè cơ thể bé. -Thực nghiệm các bộ phận, các giác quan trên cỏ thể -Cơ thể bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. *LQVT: -Ôn số lượng 1, -Xác định phía phải, phía trái. - Đếm ,nhận biết số lượng 2, số 2 PT Thẩm mĩ PT TC- XH PT Thể chất *Tạo hình: -Vẽ và tô màu khuôn mặt bạn trai bạn gái -Vẽ một số đồ thường dùng của bé. -Cắt dán trang phục của bé. *Giáo dục âm nhạc: -Thực hành biểu lộ cảm xúc thông qua các vai chơi -Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế tìm hiểu về cảm xúc, xúc cảm. *Thể dục: -Đi thăng bằng trên ghế thể dục -Ném xa bằng một tay. -Bật qua vòng. *Dinh dưỡng: -Nhắc nhở trẻ giữ gìn Vệ sinh, ăn uống đầy đủ các chất KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: Tôi là ai? Tuần thứ I : Thực hiện từ ngày 30/9 -> 04/10/2013 Mục tiêu chủ đề nhánh: 1/ Phát triển thể chất: -Trẻ thực hiện tốt kỹ năng bật thông qua hoạt động “Đi thăng bằng trên ghế thể dục ». -Phát triển các cơ và các bộ phận trên cơ thể thông qua hoạt động thể dục buổi sáng và bài tập phát triển chung với bài “Ồ sao bé không lắc”. -Thực hành vệ sinh thân thể như rửa tay, đánh răng ... -Giữ quần,áo,đầu tóc gọn gàng. 2/ Phát triển nhận thức: -Biết sử dụng các giác quan để hiểu biết về thế giới xung quanh. -Biết phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác thông qua họ tên, giói tính, sở thích và một số đặc điểm bên ngoài. -Nhận biết số lượng 1(Ôn).Nhận biết bên phải, bên trái. 3/ Phát triển ngôn ngữ. -Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình về ngươì khác. -Đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ “Bé ơi” 4/ Phát triển tình cảm – xã hội. -Phân biệt các biểu hiện của cảm xúc khác nhau thông qua các cử chỉ điệu bộ. -Thể hiện sự quan tâm đến người khác qua lời nói, hành động và tình huống--Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân 5/ Phát triển thẩm mĩ: -Sử dụng các nét vẽ cơ bản tạo thành bức chân dung của bé hoặc của bạn. -Hát và thể hiện tình cảm của mình thông qua một số bài hát về bản thân. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN: Tuần I: TÔI LÀ AI? Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ trò chuyện - Cô đón trẻ vào lớp và nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. Nhắc nhở trẻ đi tiểu , đi tiêu phải biết dội và rửa tay sạch sẽ . - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của ngày nghĩ cuối tuần. - Trò chuyện về tên bé, kí hiệu của bé. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhận xét Thể dục buổi sáng - Cháu chú ý tập các động tác theo cô . - Phát triển cơ thể trẻ một cách toàn diện - Sân bằng phẳng, sạch sẽ . - Máy, băng - Bài hát: “Trường chúng …non” 1/Khởi động: Trẻ ra sân hởi động các kiểu chân. 2/Trọng động: -Tay vai:Tay đưa ra trước lên cao. -Chân: ngồi quỵ gối, tay đưa cao ra trước. -Bụng: Đứng cúi ghập người về trước, tay chạm ngón chân. -Bật: Bật tiến về phía trước. 3/Hồi tỉnh: Trẻ thả lỏng Hoạt động học có chủ đích * KPKH Bạn biết gì về tôi LQVH: Thơ:Bé ơi Thể Dục : Vui học cùng ghế -Trò chơi : “ mèo đuổi chuột” GDÂN: Bạn có biết tên tôi T.Hình: Trang trí bánh sinh nhật LQVT:Số 1 ngộ nghĩnh Hoạt động ngoài trời -Quan sát thời tiết , dạo chơi trên sân trường -Vẽ phấn, xếp hình bé trai/ gái trên sân. -Nghe kể chuyện đọc thơ, hát, múa mừng sinh nhật. -Chơi trò chơi vân động “Thi ai nhanh nhất, Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng - Nhắc nhở cháu giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ như rửa tay, đánh răng,… - Ăn uống hợp vệ sinh , ăn hết khẩu phần do cô và mẹ chế biến Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Góc phân vai Chơi gia đình Bán hàng - Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi của mình - Các nhóm chơi phải liên kết với nhau. Đồ dùng gia đình và một số thực phẩm Cô giới thiệu hướng dẫn cách tổ chức trò chơi sau đó cho trẻ nhận vai chơi cô theo dõi góp ý trẻ trong khi chơi Góc xây dựng Xây nhà của bé Trẻ biết bố trí công trình hợp lý. Phân vai và thỏa thuận vai chơi với nhau -Khối gỗ -Hàng rào -Cây cảnh -Đồ dùng lắp ghép -Cô hướng dẫn cho chú công nhân trưởng thiết kế công trình, các chú công nhân chuyển vật liệu về để xây trường -Xây dựng hàng rào, cổng ngõ. Góc học tập -Cho trẻ tô chữ theo mẫu. -Trẻ biết cầm bút và ngồi đúng tư thế để tô chữ -Vở tập tô -Bút chì -Đồ dùng và chữ số -Trẻ sử dụng bút để tô theo mẫu . -Cô HD trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút Góc nghệ thuật Tô màu, xé, cắt dán, vẽ chân dung bạn trai/gái Hát mừng sinh nhật Trẻ thực hiện bức tranh đẹp về màu sắt, bố cục hợp lý Bút màu, giấy vẽ, tranh ảnh chân dung bé Trẻ tham gia chơi vẽ lại được chân dung của mình hoặc của bạn Tham gia hát múa chúc mừng sinh nhật bạn Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Góc thiên nhiên -Chăm sóc cây: lau lá ,tưới nước, nhổ cỏ. -In cát -Trẻ biết chăm sóc cây, không bẻ cành, ngắt lá -Biết dùng khuôn in để in cát -Cây xanh ở góc thiên nhiên -Nước sạch, ca,thau… -Cát, khuôn in -Trẻ biết sử dụng nước sạch để tưới vừa đủ cho cây -Dùng khăn lau lá, nhổ cỏ, bắt sâu -Trẻ đổ nước vào cát dùng khuôn in để in. Hoạt động chiều -Thực hiện vở bé tập tô -Tập cháu hát các bài có nội dung về chủ đề. - Cắm cờ. -Thực hiện vở toán -Đọc thơ: “Cô dạy” -Cắm cờ -Tô tranh mẫu. -Chơi trò chơi: “Truyền tin”. -Cắm cờ. -Thực hiện vở trắng. -Cho trẻ chơi ở các góc. -Cắm cờ -Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ sắp đến. -Trò chơi: “đoán tên bạn hát”. -Cắm cờ Hoạt động nêu gương cuối tuần - Trẻ cắm cờ cuối ngày xong cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Thế BN trong tuần đi học phải ntn? - BN đến lớp thì sao? đọc thơ: “Trong lớp” - Trước khi ăn BN phải làm gì? đọc thơ : “Bé này bé ơi” - Vậy BN trong giờ ăn phải ntn? BN khi đi ngủ? - BN vệ sinh phải ntn? đọc thơ: “xinh đẹp” - Khi về nhà BN giúp bố mẹ làm việc gì? - Cô cùng trẻ kiểm tra cờ phát phiếu BN. Tổ Trưởng Chuyên Môn Giáo Viên Nguyễn Thị Ngọc Thu Đỗ Thị Mỹ Hạnh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI KPKH: BẠN BIẾT GÌ Ở TÔI ? 1.Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được tên,tuổi của mình. - Trẻ biết trang phục của bạn trai, bạn gái - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. Qua đó phát triển trí thông minh sáng tạo, phát triển vốn từ cho trẻ 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp b) Đồ dùng: Tranh về cơ thể bé trai,bé gái. III/ Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 - Nghe cô hat bài: “Bạn có biết tên tôi” Đàm thoại qua bài hát. -Gọi một bạn trai và một bạn gái lên - Cho 2 bạn lên giới thiệu về tên của mình. + Đàm thoai về trang phục, ngoạihình của hai bạn. - Cho trẻ xem tranh bạn trai, bạn gái - Cho trẻ so sánh bạn trai, bạn gái. - Còn bạn trai thường để tóc ngắn, cơ thể mạnh mã hơn -Các con co thể giới thiệu tên của mình. *Tổ chức trò chơi: “về đúng nhà” Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh “tìm về nhà” thì bạn trai về nhà bạn trai, bạn gái về nhà bạn gái. - Nhận xét sau khi chơi - Cho chơi : Tô hình người Cách chơi: Mỗi bạn có 1 bức tranh vẽ vể bố, mẹ và em bé, nhưng bức tranh chưa hoàn hảo còn thiếu bộ phận tay chân. Chau hãy vẽ thân các bộ phận cho hoàn thiện. Sau đó dùng màu tô tranh cho đẹp. Không được tô loan ra ngoài. Ai tô đẹp nhanh hơn sẽ được hoan hô Nhận xét theo tổ - Củng cố, giáo dục - Cho hát “Khoe tay” Cả lớp hát vận động Trẻ trả lời theo ý trẻ Trẻ trả lời một số trẻ nhắc lại Trẻ trả lời sau đó một số trẻ nhắc lại Chuyển 3 hàng dọc Cả lớp đọc từ II/Đánh giá: 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: -Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………… -Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Đánh giá trẻ sau ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI LQVH: BÉ ƠI. 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ. -Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui và hiểu được nội dung cảu bài thơ: Lời khuyên chăm sóc sức khỏe cho bản thân. -Giáo dục cho trẻ ý thức tự chăm sóc bản thân. II/ Chuẩn bị: a/ Không gian tổ chức: Trong lớp b/ Đồ dùng : Tranh vẽ theo nội dung của bài thơ. Tranh trích đoạn. 3/Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Cho trẻ hát “Khoe tay”. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay cho sạch sẽ. Cô giới thiệu bài thơ “Bé ơi” của chú Phong Thu. Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần. Tóm tắt: Chú Phong Thu đã khuyên chúng ta biết bảo vệ cho cơ thể của mình và biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh trong ăn uống như vậy cơ thể mới khỏe mạnh và lớn lên được. Cô đọc thơ lần 2 kết hợp với tranh trích đoạn giảng giải nội dung. Đoạn 1: “Bé này, bé ơi! ……………. Đừng cho chân chạy” (Giữ gìn vệ sinh biết bảo vệ cơ thể của mình) Đoạn 2: “Mỗi sớm ngủ dậy ………………… Bé ơi, bé này…” (Vệ sinh sạch sẽ giữ cho cơ thể khỏe mạnh) *Đàm thoại: -Bé đã được dặn những điều gì? -Vì sao trẻ không được chơi bẩn? - Khi trời nắng to thì phải làm gì? - Các con khi ngủ dậy thường làm gì? - Cô GD trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân để cơ thể phát triển khỏe mạnh. *Dạy trẻ đọc thơ: Cô dạy trẻ đọc thơ từng câu kết hợp đọc diễn cảm, điệu bộ. Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức khác nhau. *Trò chơi: Bé nào chọn đúng. Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội mỗi đội thi đua tìm tranh bé làm vệ sinh theo yêu cầu của cô (Ví dụ: đội 1 tìm tranh bé làm vệ sinh chân tay, đội 2 tìm tranh bé làm vệ sinh răng miệng, đội 3 trẻ tìm vệ sinh thân thể. Kết thúc đội nào tìm đúng được nhiều hơn đội đó thắng. Cho trẻ chơi Cô nhận xét kiểm tra kết quả sau chơi. Cho trẻ đọc thơ: “Bé ơi” HĐCT:Chuyển hoạt động ngoài trời Hát cùng cô Nghe cô giới thiệu Nghe cô đọc thơ Nghe cô tóm tắt Nghe cô đọc và xem tranh Trẻ trả lời theo cảm nhận Trẻ đọc thơ theo cô Nghe cô phể biến cách chơi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI THỂ DỤC : VUI HỌC CÙNG GHẾ 1.Mục đích yêu cầu: - Cháu tập luyện đúng kỹ thuật. - Trẻ thực hiện tốt kỹ năng đi thăng bằng trên ghế.Tham gia chơi tốt trò chơi “ Bóng bay xanh” - Tập đều, tập đúng các động tác của bài tập phát triển chung. 2. Chuẩn bị : a/ Không gian tổ chức: Trong lớp b/ Đồ dùng : Ghế thể dục. 3/Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Cho hát “ Thật đáng yêu” * Khởi động. Cho trẻ đi kiểng chân kết hợp với chạy nhanh, chạy chận, đi thường kết hợp động tác hô hấp. Sau đó chuyển thành ba hàng ngang. * Tập bài ptc -Tay vai:Tay đưa ra trước lên cao -Chân: ngồi quỵ gối, tay đưa cao ra trước.(Tập động tác bổ trợ) -BL Đứng cúi ghập người về trước, tay chạm ngón chân. -Bật: Bật tiến về phía trước. (Mỗi động tác 8 nhịp 2 lần). Chuyển thành dội hình 2 hàng ngang đối diện nhau. * Vận động cơ bản: -Giới thiệu vận động: Đi thăng bằng trên ghế -Cô làm mẫu lần một. -Cô làm mẫu lần hai, kết hợp với giảithích. -Mời 1 ,2 trẻ làm mẫu. -Cho cả lớp thực hiện 1 đến 2 lần. -Mời từng tổ tập (cô sửa sai). -Cô mời những trẻ yếu lên tập lại một lần. *Củng cố: cho cả lớp thực hiện lại một lần. *Trò chơi:”Kéo co” -Cô hướng dẫn -Cho trẻ chơi 2,3 lần. *Kết thúc: Hít thở sâu. Hát cùng cô Tập theo cô Thực hiện Lắng nghe Trẻ chơi II.Đánh giá: 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: -Nội dung chưa dạy được và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. -Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Đánh giá trẻ sau ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013) Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI TẠO HÌNH: TRANG TRÍ BÁNH SINH NHẬT 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết được kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi. - Biết tô màu theo ý thích và vẽ thêm một số chi tiết để sản phẩm thêm đẹp. -Gíao dục trẻ đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp b) Đồ dùng: : Vở tạo hình, bút chì, bút màu, đủ cho cả lớp -Tranh vẽ mẫu 3. Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 -Cho hát bài “Bạn có biết tên tôi” -Trò chuyện qua nội dung bài hát -Các con biết không mọi ngươi khi sinh ra đều có một cái tên và một ngay sinh nhật. Hôm nay là sinh nhật của bạn Vy , cô muốn lớp mình tổ chức sinh nhật cho bạn, - Hỏi một số trẻ muốn làm để tặng bạn nhân ngày sinh nhật (Cô dẫn dắt trẻ)cô chuẩn bị một cái “bánh” và muốn các con hãy tự mình trang trí sao cho đẹp các con có đồng ý không? *Cô giới thiệu tranh mẫu -Cho trẻ xem tranh mẫu -Đàm thoại qua tranh *Cô vẽ mẫu. -Cô vẽ lên bảng vừa nói cách trang trí. -Cho cháu nhắc lại cách vẽ. -Cô gợi ý để trẻ nhắc lại. *Trẻ thực hiện: -Cho trẻ vẽ vào vở cô đi từng bàn gợi ý trẻ vẽ giúp trẻ vẽ cân đối bức tranh Để trẻ tự giải thích về hình vẻ của mình không bắt buộc trẻ sửa lại mà động viên khuyến khích trẻ - Gợi ý trẻ tô màu cho phù hợp * Nhận xét tranh - Cho trẻ treo tranh ra trước lớp - Cho một số trẻ nhận xét tranh đẹp - Cô nhận xét tuyên dương 1 số tranh đẹp Bổ sung 1 số tranh vẽ chưa đẹp - Giáo dục trẻ đoàn kết yêu thương bạn bè - Kêt thúc . -Cả lớp hát Lắng nghe Trẻ nói Trẻ nhắc lại. Trẻ trả lời 2 ,3 trẻ nhận xét II.Đánh giá: 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: -Nội dung chưa dạy được và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. -Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Đánh giá trẻ sau ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (Thứ ngày tháng năm 2013 ) Chủ đề nhánh:TÔI LÀ AI LQVT: SỐ 1 NGỘ NGHĨNH 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết số lượng thông qua trò chơi. Thông qua các trò chơi rèn luyện khả năng khéo léo, nhanh nhẹn. 2. Chuẩn bị: a)Không gian tổ chức: Trong lớp. b)Đồ dùng: Số 1, 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 -Cho hát “Tay thơm tay ngoan” -Trò chuyện qua nội dung bài hát *Trò chơi 1 “Tập tồng vông”: Trong tay cô chuẩn bị 1 vật để đố trẻ sau đó mở ra và yêu cầu trẻ chọn số tương ứng và đưa lên. (Cho trẻ chơi 2 lần). Nhận xét sau khi chơi. *Trò chơi 2: Tạo dáng: Cô chuẩn bị mỗi trẻ một que ngắn và một que dài, vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh tạo dáng thi hai trẻ cầm mọt que ngắn và một que dài ghép thành số 1.(chơi 2-3 lần). Nhận xét sau khi chơi. *Trò chơi 3: chiêc túi kì diệu: Cô chuẩn bị một cái túi có chứa đồ vật yêu cầu một trẻ lên sờ vào và lấy ra sau đó đọc to đồ vừa lấy ra. Nhận xét sau khi chơi. *Trò chơi 4: truyền tin Chia làm 2 đội ,xếp thành hai hàng, mỗi đội có một đội trưởng nghe tin cô truyền thì đội trưởng có nhiệm vụ về truyền lại cho đội mình, khi truyền đến bạn cuối hàng phải làm theo đúng yêu cầu của cô.(trẻ chơi 2 lần). Nhận xét sau khi chơi. - Củng cố -Giáo dục -Kết thúc. Cả lớp hát Trẻ hát và chơi cùng cô Trẻ chơi Trẻ chơi Trẻ chơi II.Đánh giá: 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: -Nội dung chưa dạy được và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. -Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Đánh giá trẻ sau ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: CƠ THỂ CỦA BÉ Tuần thứ: II :Thực hiện từ ngày 7 /10->11/10/2013 Mục tiêu chủ đề nhánh: 1) Phát triển thể chất: -Rèn luyện phát triển cơ tay, cơ chân qua vận động “Ném xa bằng 1 tay” và trò chơi “Ai nhanh nhất” - Rèn luyện kỷ năng tự phục vụ sinh hoạt hằng ngày, - Trẻ biết giữ vệ sinh của cơ thể, vệ sinh trong ăn, uống, ăn mặc đúng thời tiết. 2) Phát triển nhận thức: - Trẻ biết được nhận thức của cơ thể gồm 3 phần “Đầu, mình, tay chân - Chức năng của từng bộ phận, các giác quan trên cơ thể người. - Nhận biết được bên trái bên phải của mình. - Biết yêu quý tự hào về cơ thể của mình. - Phân biệt được cao- thấp của bản thân với bạn khác. 3) Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu cùa mình với mọi người xung quanh - Biết đàm thoại về cơ thể của mình - Trẻ hứng thú đọc thơ, kể chuyện các bộ phận cơ thể mình 4) Phát triển tình cảm- xã hội - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với người thân và cô giáo các bạn trong lớp. - Biết thực hiện một số hành vi để giữ gìn vệ sinh của cơ thể và vệ sinh môi trường… - Tham gia chơi các trò chơi phân vai như “Chăm sóc em bé” xây dựng nhà cửa… 5/ Phát triển thẩm mĩ: -Biết thể hiện cảm xúc của mình qua những bài hát, và vận động theo nhạc. - Biết phối hợp đôi bàn tay, các ngón tay để vẽ,cắt dán một số đồ dùng của bé. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN TUẦN II : CƠ THỂ CỦA BÉ Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ trò chuyện Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của ngày nghĩ cuối tuần. Hỏi trẻ tên của mình, kí hiệu.. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhận xét Thể dục buổi sáng Trẻ tham gia tập sôi nỗi, thực hiện đều các động tác - Sân bằng phẳng, sạch sẽ . - Máy, băng - Bài hát: “Thật đáng yêu” 1/KĐ: Trẻ ra sân hởi động các kiểu chân. 2/TĐ: Tập theo bài hát “Thật đáng yêu” -TV: Tay đưa ra trước lên cao -Chân: Ngồi khuỵ gối, tay đưa cao ra trước. -B: Đứng cúi ghập người về trước, tay chạm ngón chân. -Bật: Bật tiến về phía trước. 3/HT: Trẻ thả lỏng Hoạt động học có chủ đích * KPKH Bé biết gì về cơ thể LQVH: Chuyện “Đôi dép” Thể Dục : Túi cát biết bay. -Trò chơi : “ Ai nhanh nhất” GDÂN: Tay thơm tay ngoan T.Hình: Khuôn mặt xinh LQVT:Phía phải bé đâu. Hoạt động ngoài trời -Quan sát thời tiết , dạo chơi trên sân trường -Vẽ phấn, xếp hình bé trai/ gái trên sân. -Nghe kể chuyện đọc thơ, hát, múa mừng sinh nhật. -Chơi trò chơi vân động “Thi ai nhanh nhất, Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng - Nhắc nhở cháu giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ như rửa tay, đánh răng,… - Ăn uống hợp vệ sinh , ăn hết khẩu phần do cô và mẹ chế biến Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Góc phân vai Chơi gia đình Bán hàng - Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi của mình - Các nhóm chơi phải liên kết với nhau. Đồ dùng gia đình và một số thực phẩm Cô giới thiệu hướng dẫn cách tổ chức trò chơi sau đó cho trẻ nhận vai chơi cô theo dõi góp ý trẻ trong khi chơi Góc xây dựng Xây nhà của bé Trẻ biết bố trí công trình hợp lý. Phân vai và thỏa thuận vai chơi với nhau -Khối gỗ -Hàng rào -Cây cảnh -Đồ dùng lắp ghép -Cô hướng dẫn cho chú công nhân trưởng thiết kế công trình, các chú công nhân chuyển vật liệu về để xây trường -Xây dựng hàng rào, cổng ngõ. Góc học tập -Cho trẻ tô chữ theo mẫu. -Trẻ biết cầm bút và ngồi đúng tư thế để tô chữ -Vở tập tô -Bút chì -Đồ dùng và chữ số -Trẻ sử dụng bút để tô theo mẫu . -Cô HD trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút Góc nghệ thuật Tô màu, xé, cắt dán, vẽ chân dung bạn trai/gái Trẻ thực hiện bức tranh đẹp về màu sắt, bố cục hợp lý Bút màu, giấy vẽ, tranh ảnh Trẻ tham g

File đính kèm:

  • docbai 1 toan.doc
Giáo án liên quan