Giáo án Chủ đề: Bé thật là xinh (Thực hiện 5 tuần)

I/MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.

- Có một sổ kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày.

- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi cho sức khoẻ.

- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.

- Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi.

2. Phát triển nhận thức:

- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm các nhân, khả năng, sở thính riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể.

- Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó.

- Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày.

- Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khoẻ của bản thân.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.

- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ.

 

doc86 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2953 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Bé thật là xinh (Thực hiện 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện: 5tuần Ttừ ngày 24/09 đến ngày 19/10/2012 Lồng ghép CĐGDBVMT I/MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. Có một sổ kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi cho sức khoẻ. Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi. 2. Phát triển nhận thức: Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm các nhân, khả năng, sở thính riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể. Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó. Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khoẻ của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. 4. Phát triển tình cảm – xã hội: Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. Hiểu được khả năg của bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình và lớp học. Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình. 5. Phát triển thẩm mĩ: Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hoà. Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát, âm nhạc về chủ để. II/KẾT QUẢ MONG ĐỢI: 1. Phát triển thể chất:Rèn luyện sự khéo léo của cơ tay qua các kĩ năng: Xếp quần áo, trò chơi, múa và vận động. 2. Phát triển nhận thức:Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác). Luyện các cơ quan cảm giác của trẻ: sờ, nếm, ngửi, quan sát, nghe.Nhận biết đặc điểm và lợi ích của đôi tay. Phân biệt tay trái- tay phải, cung cấp từ “ đôi tay”. Phân biệt to- nhỏ, so sánh dài hơn, ngắn hơn. Biết phân biệt nam hoặc nữ và nhận biết trang phục của nam và nữ 3. Phát triển ngôn ngữ:Trẻ biết giới thiệu về tên của mình và của bạn.Dùng ngôn ngữ của mình kể về bạn. - Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác… 4. Phát triển tình cảm – xã hội:Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh đôi tay Biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể Biết phối hợp làm việc theo nhóm bạn Giáo dục trẻ biết nghe lời cô và chơi cùng bạn. 5.Phát triển thẩm mĩ: Phát triển thẩm mỹ, ngôn ngữ mạch lạc. Biết sử dụng các nguyên vật liệu để trang trí mẫu bạn trai và bạn gái. động theo nhạc, trang trí cây thông. Vận động hát múa nhịp nhàng theo bài hát Hứng thú, mạnh dạn tham gia hoạt động. BÉ VÀ BẠN - Tôi đặc điểm cá nhân khác các bạn: * Họ tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính. * Những người thân trong gia đình và bạn bè ở lớp của tôi. - Tôi có những đặc điểm khác bạn về diện mạo và hình dáng bên ngoài * Kiểu tóc,màu tóc,mắt. * Vóc dáng ( cao, thấp, béo, gầy). * Nước da (trắng, không trắng ( đen), bánh mật). * Trang phục thường mặt ( theo giới tính) - Mỗi người có những sở thích khác nhau ( thích & không thích): * Về ăn uống,trang phục quần áo. * Khả năng các hoạt động khác nhau. * Thích & không thích giao tiếp, kết bạn với những ai. - Tôi có tình cảm yêu thích & ghét. - Những cảm xúc khác nhau của tôi ( vui, buồn, sung sớng, tức giận, sợ hãi). III/MẠNG NỘI DUNG: CƠ THỂ CỦA TÔI Cô theå cuûa toâi coù caùc boä phaän khaùc nhau; ñaàu, coå, lung, ngöïc, tay, chaân -Coù 5 giaùc quan ; nhìn, nghe, nguõi,xuùc giaùc, vò giaùc -Cô theå khoeû maïnh -Cháu biết được các bộ phận trên cơ thể như: đầu, mình ,tay ,chân.. -Biết gọi tên được các giác quan như:cơ quan thị giác, khứu giác, vị giác, thích giác -Cháu nhận biết được phía trên, phái dưới , trước sau …. . BÉ THẬT LÀ XINH MÙA THU QUÊ EM - Cháu biết ngày tết trung thu là dành cho cháu, cháu được cùng các bạn trong trường và các cô tham gia ngày tết trung thu. Cháu vui khi được đến trường tham gia. - Cháu được xem, được biểu diễn các tiết mục văn nghệ, các bài hát, bài thơ, lồng đèn về chủ điểm. - Cháu biết ăn bánh mứt vừa đủ, bỏ rác đúng nơi. BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN? Tôi được sinh ra và lớn lên nhờ người thân và trường lớp mẫu giáo -Dinh dưỡng hợp lí và giữ gìn sức khoẻ -Môi trường xanh sạch đẹp và thoáng khí CHỦ ĐỀ: BÉ THẬT LÀ XINH Thời gian thực hiện: 5tuần từ ngày 17/09/2012 đến ngày 19/10/2012 /Muïc tieâu: 1.Phaùt trieån thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Biết tên một số món ăn thông thường . -Trẻ biết ăn uống đủ chất chống lại các bệnh tật, bệnh về tiêu hóa, hô hấp … * Pháat triển vận động: - Thực hiện và phôí hợp nhịp nhàng các cơ quan trong thực hiện các vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh như: đi kiễng gót, đập , bắt bóng tại chỗ….. 2.Phaùt triển thẩm mỹ: - Thể hiện bài hát về bản thân đúng nhịp, có cảm xúc. - Tạo ra sản phẩm tạo hình về bản thân. 3. Phaùt trieån nhaän thöùc:Biết thể hiện qua lời nói, qua sẳn phẫm tạo hình , những hiểu biết về đặc điễm sở thích của bản thân. Biết so sánh để thấy sự khác biệt của mình với bạn khác, về họ tên, giới tính, ngày sinh nhật, hình dáng bề ngoài, sở thích. 4. Phaùt trieån ngoân ngöõ: -Mạnh dạn tự giới thiệu về bản thân. - Biết kể về bản thân của mình - Đọc thơ, kể chuyện về bản thân. - Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp. 5.Phaùt trieån tình caûm-xaõ hoäi: -Biết quan tâm, ứng xử phù hợp với mọi người. - Trẻ biết yêu quí bản thân. - Thực hiện các qui định của lớp. của trường. II/Kết quả mong đợi: Phaùt trieån thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe:. Trẻ biết một số thực phẩm cùng nhóm như: thịt, cá, trứng có nhiều chất đạm. Rau, củ, quả có nhiều chất vita min….. + Nói được các món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản như: Rau có thể luộc,nấu canh; thịt có thể ram, kho; gạo nấu cơm, nâu cháo…… + Trẻ biết ăn để cao lớn khỏe mạnh., biết ăn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể chúng ta. _ Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất giữ gìn sạch sẽ khi chế biến thức ăn, như thế sẽ chống lại các bệnh tật, bệnh về tiêu hóa, hô hấp … * Phát triển vận động: Thực hiện đúng , đầy đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh: + Biết giữ thăng bằng khi thực hiện: đi kiễng gót…. + Phối hợp tay mắt trong vận động: đập bắt bóng tại chỗ, …… Pháat triển thẩm mỹ: Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát , nét mặt, điệu bộ..Vận động nhịp nhàng theo điệu bài hát( vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa..) - Qua các bài hát giáo dục cháu biết thường xuyên tập thể dục và biết giữ gìn các giác quan sạch sẽ Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình tạo ra sản phẩm : + Vẽ nét xiên, nét thẳng, cong tròn để tạo thành khuôn mặt bạn trai,bạn gái… + Dán đúng các giác quan…. + Phối hợp các kỹ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng màu sắc khác nhau. Phaùt trieån nhaän thöùc: - Các giác quan cơ thể của bé -Giữ gìn vệ sinh thân thể các giác quan của bé. Cách giữ gìn các giác quan _ Qua tiết dạy trẻ hiểu được các bộ phận cơ thể con người rất quan trọng và dạy trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh thân thể thường xuyên tắm rửa cho cơ thể sạch sẽ, ăn uống đủ chất, ngòai ra phải thường xuyên tập thể dục _ Dạy trẻ cách phòng tránh các giác quan khi đi đường phải mang khẩu trang, phải đeo kính, đội nón… cần ăn uống hợp vệ sinh, vệ sinh răng miệng, mắt mũi tay sạch sẽ mỗi ngày Phaùt trieån ngoân ngöõ: Trẻ đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao như: dung dăng dung dẻ, …. Trẻ biết bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện và tự điều chỉnh giọng nói cho phù hợp . Biết sử dụng các từ như: Cảm ơn, mời bạn, xin lỗi trong giao tiếp. Phaùt trieån tình caûm-xaõ hoäi: Trẻ biết yêu quí trường bằng những hành động như: không xả rác ,không bẻ cành ngắt hoa, thích chăm sóc cây xanh, lau dọn sạch sẽ các đồ dùng đồ chơi có trong lớp. _ Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ bản thân, bảo vệ cơ thể và các giác quan _ Trẻ biết sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt một số đồ vật gần gũi với tre. Trẻ biết qui định của lớp như: vào lớp không được nói ồn, không chạy nhảy, không để tràn nước khi rửa tay. III/ Mạng hoạt động: CHỦ ĐỀ: BÉ THẬT LÀ XINH Phát triển nhận thức Phát triển TCXH BÉ THẬT LÀ XINH Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ A.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI: - Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác nhau qua cử chỉ điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác.- Trò chơi “ tôi vui tôi buồn” “phòng khám bệnh”. - Luyện tập tự mặt áo,cài cúc,chải đầu.- Tập dọn đồ chơi,đồ dùng,vệ sinh . -Thực hiện một số hành vi tốt trong ăn uống. B.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: Khám phá khoa học:-Trò chuyện với trẻ về bản thân - Trò chuyện với trẻ về ngày Tết Trung thu, mùa thu Toán:Trẻ xác định vị trí trên –dưới,trước-sau của đối tượng có sự định hướng,nhận biết hình tam giác,chữ nhật C.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Tự kể và giới thiệu về mình về bản thân,bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình - Đặt và trả lời các câu hỏi về bản thân. - Đọc thơ , kể chuyện diễn cảm bài “ thỏ bông bị ốm”,gấu con bị đau răng, - Đọc thơ về chuû ñieåm bản thân, Trăng ơi từ đâu đến; bạn của bé,,thư trung thu. D.PHÁT TRIỂN THẪM MỸ: -Tạo hình: Vẽ chân dung của bé,lồng đèn,nặn bánh xà phòng thơm -Âm nhạc:Hát “Mừng sinh nhật,hãy xoay nào,đêm trung thu *Nghe hát :Tìm bạn thân,rước đèn tháng tám,nào chúng ta cùng tập thể dục * Chơi: Đoán tên bạn hát,ai nhanh nhất,những giai điệu dễ hương. E.PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Dinh dưỡng-sức khoẻ -Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh và lợi ích của việc tập luyện -Luyện tập kỹ năng vệ sinh cá nhân. Thể dục:- Ném xa bằng một tay.,bật xa 35cm,bò thấp chui cổng V.CÁC CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP: * Chuyên đề VH- LQCV: tập trẻ kể chuyện theo tranh, kể theo nội dung chuyện, kể sng tạo. Rèn luyện phát triển ngôn ngữ. Tập sử dụng rối…. - Dng ngơn ngữ diễn đạt về thực vật, ma xun… * Chuyên đề dinh dưỡng : trẻ biết các nhóm chất. Được giới thiệu, biết tên món ăn, thực phẩm trong mỗi bữa ăn. Giáo dục trẻ cách ăn uống vệ sinh, văn minh. Trẻ biết các món ăn từ rau, quả… Biết các chất dinh dưỡng có trong rau, quả - Cháu biết các chất cần thiết cho cơ thể để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh. * Chuyên đề giao thông : Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật giao thông: đội mũ, đi theo tín hiệu đèn….Làm quen góc giao thông. Biết công việc của chú cảnh sát giao thông… * Chuyên đề “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”: - Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh - Cháu lễ phép với mọi người xung quanh, biết cách chào hỏi… - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh thực phẩm. - Biết sắp xếp gọn gàng ngăn nắp đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi -Trẻ phát triển thể chất qua các trò chơi dân gian:lộn cầu vồng, * Chuyên đề “ Giáo dục bảo vệ môi trường”: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, hoa. Biết ích lợi của cây, hoa đối với môi trường, con người cuộc sống - Giáo dục trẻ không hái hoa, bứt lá, Không dẫm lên cỏ - Nhặt lá vàng rơi - Cho trẻ tham gia trồng cây, chăm sóc cây * Chuyên đề “ Tư tưởng Hồ Chí MInh”: - Giáo dục trẻ biết bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. - Biết đọc thơ, cùng cô kể lại chuỵên diễn cảm về Bác Hồ. - Hát và vận động theo các bài hát , bản nhạc về Bác Hồ . - Biết thể hiện tình cảm kính yêu đối với Bác Hồ . Ngày tháng năm Khối trưởng Ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn Ngày tháng năm Q.hiệu trưởng T Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 17/09/2012 đến ngày 21/09/2012 TSự kiện phát sinh: Giáo dục trẻ cùng hưởng ứng tháng ATGT YÊU CẦU: - Trẻ mạnh dạn tự giới thiệu vể bản thân.Trẻ biết được tên mình, tên của bạn. -Trẻ phân biệt được bạn trai, bạn gái trong lớp. -Biết quan tâm ứng xử phù hợp mọi người -Biết so sánh để thấy sự khác biệt của mình với các bạn khác về họ tên giới tính, ngày sinh hình dạng bên ngoài. Cơ thể của tôi gồm các bộ phận khác nhau: đầu(mặt, cổ) thân mình(lưng, ngực)2 chân(đùi, cẳng chân, bàn chân, các ngòn chân) 2 tay(cánh tay, bàn tay, các ngón tay); tên gọi và các hoạt động của chúng. Tôi có 5 giác quan và tôi sử dụng giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh. -Giữ gìn sức khoẻ và bảo vệ cơ thể, các giác quan Chủ điểm:BÉ THẬT LÀ XINH CHỦ ĐỀ: KEÁ HOAÏCH HOAÏT ÑOÄNG TUAÀN 4 : Töø ngaøy 17/09 ñeán ngaøy21/09/2012 HOẠT ĐỘNG Ngày thứ 1 17/09/2012 Ngày thứ 2 18/09/2012 Ngày thứ 3 19/09/2012 Ngày thứ 4 20/09/2012 Ngày thứ 5 21/09/2012 ĐÓN TRẺ -Cô cùng trẻ dán các bức ảnh chân dung của trẻ trên hoa điểm danh hàng ngày.Cô cùng trẻ quan sát trò chuyện để tìm hiểu các bức ảnh . Đây là ai chụp ở đâu? Bé mặt cái gì? Trông bé thế nào ? TDBS Hoâ haáp 1- Tay 2 - Chaân 1 - Buïng 1 - Baät 3 HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức: -Trò chuyện và giới thiệu về bản thân bé -Thơ:bạn mới -Tc:tìm bạn Phát triển thẩm mỹ Mừng sinh nhật -Nghe hát :cây trúc xinh -Tc:tai ai tinh Phát triển thẩm mỹ: Trang trí áo xinh -Trò chuyện về bàn thân bé -Hát:tìm bạn thân. Phát triển ngôn ngữ: Bé ơi -Hát:cả nhà thương nhau Phát triển nhận thức: Xác định vị trí phía trước,phía sau ,phía trên,phía dưới của đối tượng có sự định hướng. -Thử tài quan sát -Trò chơi:ai đúng ai sai HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cháu phân biệt đặc điểm của giới tính. -Trò chơi DG:“ Xỉa cá mè” - Chơi tự do - Vẽ tự do - Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do. - Hát một số bài hát về chủ điểm bản thân - Trò chơi DG“ Xỉa cá mè” - Chơi tự do. - Luyện đọc thơ diễn cảm vừa học - Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - Chôi tự do. - Nhặt lá rơi trên sân trường . -Trò chơi DG: “ Xỉa cá mè” - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống - Góc Xây dựng: hàng rào, nhà bé. - Góc âm nhạc: Hát các bài hát về bản thân. -Góc thư viện: Xem sách truyện về bản thân _ Góc thieân nhiên: chăm sóc cây trong lớp.. HOẠT ĐỘNG TRƯỚC GIỜ ĂN - Cho cháu vệ sinh rửa tay trước khi vào bàn ăn - Cô giới thiệu các món ăn -Giáo dục cháu ăn hết xuất, ăn không làm vơi rãi -Khi ăn xong phải đánh răng , rửa tay sạch sẽ HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU - Cô cho trẻ tự nói về bản thân có mấy bộ phận, giác quan - Thực hiện học phẩm MTXQ. - Nêu gương ra về. - Luyện cách vận động: “ Mừng sinh nhật” - Vui chơi theo nhóm. -Nêu gương ra về. - Thực hiện học phẩm TH - Vui chơi theo nhóm. -Nêu gương ra về. Cho trẻ xác định phía trái- phía phải,phía trước,phía sau .- Vui chơi theo nhóm. - Nêu gương ra về - Thực hiện học phẩm LQVT - Cô và trẻ thực hiện nha học đường. - Nêu gương ra về TRẢ TRẺ -Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của bé. -Nhắc nhở các bé về nhà giữ gìn vệ sinh thân thể. KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC BUỔI SÁNG Cô gợi ý cho trẻ quan sát những bức tranh mới treo ở trong lớp. Trò chuyện với trẻ về những bức tranh . Nhắc nhở cháu phải lễ phép vơi mọi người xung quanh. * TDBS: Hô hấp 1- Tay 2- Chân 2- Bụng 1- Bật 3 I. YÊU CẦU: - -Cháu tập đúng đều các động tác cháu tập nhịp nhàng phát triển cơ thể khoẻ mạnh II. CHUẨN BỊ: -Khăn bịt mắt -Sân sạch sẽ bằng phẳng III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: 1/ Khởi Động : tập hợp 3 hàng dọc, dãn cách đều , chuyển vòng tròn , đi kiểng chân, đi bằng gót chân.Đi thường,chuyển 3 hàng dọc, quay (t) dãn cách đều. 2/ Trọng động : Bài tập phát triển chung Hô hấp 1 : “ gá gáy” hai tay khum trước miệng làm tiếng gà gáy ò…ó……o” động viên trẻ làm tiếng gà gáy to và ngân dài. Tay 2 : “ hai tay đưa ngang lên cao” ( 4l x8 n ) Ttcb:Đứng khép chân, tay thả xuôi N1,3 : bước chân (t) sang (t) một bước, đồng thời dang ngang. N2: đưa 2 tay lên cao ( lòng bàn tay hướng vào nhau) N4: về ttcb Chân 1: ngồi xỏm đứng lên ngồi xuống liên tục Ttcb: đứng khép chân, tay thả xuôi. N1,3 : kiểng gót chân, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau . N2: Ngồi xổm tay thả xuôi. N4 : Về TTCB Lườn 1: Tay chống hông nghiêng người sang hai bên. TTCB: lưng thẳng tay dọc thân. N1.3: Đưa 2 tay chống hông. N2 : nghiêng người sang bên,đổi bên. N4 : Về TTCB . Bật 3: Bật nhảy tách chân-hai tay chống hông bật liên tục tách chân 3/ Hồi tỉnh: Đi 1-2 vòng quanh lớp hít thở sâu. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG PHÂN VAI: Cửa hàng ăn uống - Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ - Búp bê, chén, thìa, túi du lịch, nón mũ... . - Trẻ tự nhận vai và chơi, thái độ quan hệ giữa sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua. XÂY DỰNG Xây nhà bé -Các cháu xây được hng rào, hoa,-Biết bố trí đẹp cân đối - Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng ngôi nhà của trẻ. - Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa.. - Các loại đồ chơi lắp ráp nhà,hàng rào,hoa,bập bênh... - Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên ngôi nhà, có lối đi vào nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh HỌC TẬP - Xem sách truyện về bản thân - Trẻ biết chọn lựa để ghép các giác quan phù hợp cắt và dán thành một album. Biết giới thiệu bản thân mình qua hình chụp. - Cháu so sánh được nhiều hơn ít hơn - Sưu tầm một số hình ảnh các giác quan từ trong họa báo.Kéo hồ dán.. Sách về bản thân bé - Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ tự giới thiệu bản thân trẻ cho bạn nghe. Cùng nhau hợp tác cắt dán để làm thành một cuốn về chân dung của bé - Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ tự giới thiệu bản thân trẻ cho bạn nghe. Cùng nhau hợp tác cắt dán để làm thành một album của lớp. * Trẻ xem tranh truyện kể cho bạn nghe NGHỆ THUẬT Tô vẽ bạn cắt dán quần áo. Hát theo chủ điểm Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, xé, dán, nặn để làm ra bức tranh về bé, về bạn.Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ đề - - Giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn, bảng con. Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ. - Cô giao nhiệm vụ cho mỗi trẻ, cùng nhau làm ra sản phẩm như: Vẽ về bạn, tô màu ảnh của bạn để làm album. Nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn THIÊN NHIÊN - Chăm sóc tưới cây - Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần _ Bình tứoi nước, khăn lau, - Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi. Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, trẻ cùng thực hiện. - Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ : KÉO CƯA LỪA XẼ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - -Luyện phản xạ nhanh. Giúp trẻ phát triễn vận động. II.CHUẨN BỊ - Sân rộng.sạch sẽ. II.TIẾN HNH HOẠT ĐỘNG: * Luật chơi: Khi bạn đẩy đượcnghiêng về phía bạn thì bạn bên đó thua cuộc. * Cách chơi: Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Bài hát có thể là: Kéo cưa lừa xe Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ hoặc: Kéo cưa lừa xẽ Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ đấy Nó lấy mất của Lấy gì mà ké TCDG: “ xỉa cá mè” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - -Phát triển ngôn ngữ.-Cháu thích chơi II.TIẾN HNH HOẠT ĐỘNG: *Luật chơi : đọc đến câu thơ cuối cùng tay ai gặp từ “rửa” nhịp trúng thì co tay lại cho đến khi các tay co lại hết thì chơi lại từ đầu * Cách chơi : Những người chơi đứng xếp hàng bên nhau, thẳng tay ra, vừa nhịp tay vào tay bạn vừa đọc bài đồng dao: Xĩa cá mè, đè cá chép. Tay nào đẹp đi hái ngô,tay nào to đi dỡ cũi Tay nào nào nhỏ,hái đậu đen. Tay lọ lem về nhà mà rửa. - Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào một tay theo thứ tự từ đầu đến cuối rồi lại quay ngược lại cho đến chữ “rút” hoặc “rụt”. Tay ai gặp từ “rửa” nhịp trúng thì co tay lại. Cứ thế cho đến khi các tay co lại hết thì chơi lại từ đầu. Ngaøy thöù nhaát:Thứ hai17/09/2012 * Hoaït Ñoäng Hoïc: - I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kiến thức:Trẻ biết được đặc điểm tên tuổi, ngày sinh nhật giới tính sở thích của mình của bạn -Kĩ năng:Rèn luyện cho trẻ phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. -Thái độ:Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp dỡ bạn bè. II.CHUẨN BỊ: _Rối , sân khấu, sân sạch rộng. - Giáo án điện tử. III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng nhau - Cho trẻ hát bài " Bạn có biết tên tôi". đàm thoại về nội dung bài hát. +Vừa rồi các con hát bài gì? + Bài hát nói về gì? - Cô khái quát lại . HOẠT ĐỘNG 2: Gới thiệu về bản thân -Cho trẻ lên giới thiệu về bản thân trẻ như: tên, tuổi, địa chỉ nhà, sở thích và giới tính, ngày sinh nhật của mình với các bạn. ( lớp ít trẻ cô giáo lần lượt cho từng trẻ lên). -Sau mỗi lần trẻ giới thiệu cô nhấn mạnh lại cho trẻ. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm khác nhau, giống nhau giữa bạn trai và bạn gái. - Cô khái quát lại, và giáo dục trẻ. HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ chơi trò chơi gì?: - Cho trẻ chơi trò chơi " Tìm đúng nhà". - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách luật chơi. - Sau đó tổ chức cho trẻ chơi. - Sau mỗi lần chơi cô động viên trẻ. Kết thúc: Cho trẻ hát: "Bàn tay nắm lại" và ra ngoài. HỌAT ĐỘNG NGÒAI TRỜI + Cho trẻ chơi trò chơi dân gian : XỈA CÁ MÈ + Trò chuyện và phân biệt được giới tính + Chơi tự do I.MỤC ĐÍCH YEÂU CAÀU -Rèn tính nhanh nhẹn, chú ý.. -Tạo tính đoàn kết của trẻ trong lớp. II.CHUAÅN BÒ - Sân rộng.sạch sẽ. Chọn nơi có bóng mát,sân sạch. -Đồ chơi bố trí sẵn ngoài trời III.TIẾN HÀNH HOAÏT ÑOÄNG: - Cho cháu chơi tham gia chơi trò chơi dân gian: xỉa cá mè -Cháu cùng tham gia trò chuyện. - Cháu chơi tự do.Cô theo dõi bao quát lớp HOẠT ĐỘNG TRƯỚC GIỜ ĂN - Cho cháu vệ sinh rửa tay trước khi vào bàn ăn - Cô giới thiệu các món ăn -Giáo dục cháu ăn hết xuất, ăn không làm vơi rãi -Khi ăn xong phải đánh răng , rửa tay sạch sẽ HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU + Thực hiện học phẩm MTXQ: “ trò chuyện về bản thân mình có các bộ phận,các giác quan gì” + Vui chơi theo nhóm. + Nêu gương cuối ngày. Ngaøy thöù hai:Thứ ba 18/09/2012 Hoaït Ñoäng Hoïc: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức:Trẻ hiểu nội dung và cảm nhận giai điệu bài hát “ Cho con”. Kĩ năng:Trẻ hát thuộc đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát “ Mừng sinh nhật” .Vận động theo nhịp phách, minh hoạ, lắc lư người. Thái độ:Trẻ tích cực tham gia các hoạt động “ đoán tên bài hát”. II.CHUẨN BỊ: - Xắc xô, phách tre, rối thỏ trắng , mũ chóp kín III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động 1:trò chuyện cùng nhau *. Cho trẻ xem đoạn băng về ngày SN của Gấu con Trong đoạn băng chúng mình vừa xem có gi? Con cảm thấy ngày sinh nhật của Gấu con như thế nào? Các bạn hát bài gì để tặng Gấu con? Ngày các con chào đời được tượng trưng bằng khúc ca, bằng đoá hoa. Nào chúng ta cùng hát “ mừng sinh nhật”. 2. Hoạt động 2: *Dạy hát: -Cô hát lần 1:-Bài hát nói về một ngày sinh nhật tổ chức rất vui nhộn -Cô hát lần 2:kết hợp mở nhạc -Lớp hát cùng cô vài lần, Từng tổ nhóm cá nhân hát cô chú ý sửa sai cho cháu. *Vận động vỗ tay -Cô hát+ vỗ tay 3 lần ( lần 2 giải thích, lần 3 đàn ) cả lớp thực hiện cùng cô vài lần . -Từng tổ nhóm cá nhân hát vỗ tay, cô chú ý sửa sai cho cháu. 3. Hoạt động 3: *Nghe hát: “Cho con” . Hằng ngày ai chăm sóc dạy dỗ các con? Ba là cánh chim, mẹ là cành hoa luôn luôn che chở cho các con. Sau này các con sẽ làm gì để đền đáp công ơn đó? Bài hát “Cho con” của tác giả Trọng Cầu sẽ giúp cho các con hiểu rõ điều đó. Cô thể hiện bài hát. Lần 2 kết hợp múa minh hoạ. Lần 3 mở máy, cô và trẻ cùng minh hoạ. 4. Hoạt động 4: *Trò chơi: Tai ai tinh + Luật chơi : không được mở mắt khi bạn hát. + Cách chơi: trẻ đứng thành vòng tròn, 1 bé đứng ở giữa đội mũ chóp kín. Cô chỉ định 1 cháu hát, sau đó trẻ mở mũ chóp kín và đóan tên bạn vừa hát . -Cho cháu chơi vài lần, cô quan sát theo dõi giúp cháu-.Cô cháu cùng nhận xét tuyên dương . HỌAT ĐỘNG NGÒAI TRỜI b “ a + Cho trẻ chơi trò chơi vận động: kéo cưa lừa xẻ + Vẽ tự do trên sân trường + Chơi tự do I.MỤC ĐÍCH YEÂU CAÀU -Rèn tính nhanh nhẹn, chú ý.. -Tạo tính đoàn kết của trẻ trong lớp. II.CHUAÅN BÒ - Sân rộng.sạch sẽ. Chọn nơi có bóng mát,sân sạch. -Đồ chơi bố trí sẵn ngoài trời II.TIẾN HÀNH HOAÏT ÑOÄNG: -C

File đính kèm:

  • docbe that la xinhvan.doc