Giáo án Chủ đề các hiện tượng tự nhiên (thời gian thực hiện: 2 tuần)

I. MỤC TIÊU.

1. Phát triển thể chất.

- Có khả năng dùng sức bật của mình qua chướng ngại vật.

- Có khả năng sử dụng đồ vật, đồ chơi cho việc giữ gìn vệ sinh thẩn thể và sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên.

- Tập các kĩ năng: Chạy,chuyền,trườn,chui .

2. Phát triển nhận thức.

- Hiểu biết được ích lợi của nước và hiện tượng thiên nhiên qua quan sát thời tiết: Mưa, nắng, bão, gió

- Một số hiểu biết về nước và hiện tượng tự nhiên.

- Biết được biểu hiện khi thời tiết thay đổi

-Biết so sánh nhiều hơn- ít hơn.Ôn đếm trong phạm vi 5.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề các hiện tượng tự nhiên (thời gian thực hiện: 2 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Đóng chủ đề: “giao thông”. - Cho trẻ hát bài “Tập lái ô tô”. - Hỏi bài hát nói về phương tiện giao thông gì? - Các con vừa học chủ đề gì? - Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề : “Giao Thông”. - Con có thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ... về chủ đề không? - Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề “Giao Thông”. - Trang trí một số hình ảnh về chủ đề mới. “ Các hiện tượng tự nhiên”. II. chuẩn bị cho chủ đề mới:“các hiện tượng tự nhiên”. - Bài hát : “ Tập rửa mặt”; “ Trời nắng,trời mưa”; “ Cho tôi đi làm mưa với”; “ Mùa hè đến rồi”... + Nghe hát: “ Mây và gió”; “Mưa rơi”... - Truyện : “Giọt nước tí xíu”, “Câu chuyện về giọt nước”, “Chú bé giọt nước”, “ Cóc kiện trời”; “ Nàng tiên mưa’... - Thơ: “Ông trời bật lửa”, “Nắng bốn mùa”, “Nắng thu, “ Cầu vồng”,... - Đồng dao,ca dao: “Ông sấm,ông sét”; “ Lạy trời mưa xuống’; “ Trời mưa,trời gió”; “ Trăng mọc”... - Các tranh ảnh về chủ đề. - Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát tông,rơm,rạ,hột,hạt... * Khám phá chủ đề: Chủ đề : các hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện: 2 tuần, từ ngày26/4/2010 đến ngày07/5/2010 I. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. - Có khả năng dùng sức bật của mình qua chướng ngại vật. - Có khả năng sử dụng đồ vật, đồ chơi cho việc giữ gìn vệ sinh thẩn thể và sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên. - Tập các kĩ năng: Chạy,chuyền,trườn,chui ... 2. Phát triển nhận thức. - Hiểu biết được ích lợi của nước và hiện tượng thiên nhiên qua quan sát thời tiết: Mưa, nắng, bão, gió… - Một số hiểu biết về nước và hiện tượng tự nhiên. - Biết được biểu hiện khi thời tiết thay đổi -Biết so sánh nhiều hơn- ít hơn.Ôn đếm trong phạm vi 5. 3. Phát triển ngôn ngữ. *Kỹ năng nghe: + Sử dụng từ ngữ để kể chuyện, đọc thơ. + Mở rộng một số kỹ năng giao tiếp. + Biết biểu lộ tỉnh cảm, cảm xúc bản thân với thiên nhiên. + Biết đọc thơ mạch lạc, diễn cảm có nội dung về chủ đề. + Trẻ lắng nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. + Trẻ lắng nghe hiểu nội dung truyện kể,truyện đọc,thơ, về chủ đề. *Kỹ năng nói: + Đặt và trả lời được một số câu hỏi về chủ đề. + Trẻ biết sử dụng vốn từ của mình để nói những điều mà trẻ quan sát được . + Trẻ biết bày tỏ tình cảm,nhu cầu mong muốn và hiểu biết của bản thân bằng những câu đơn giản và câu dài. + Trẻ biết thể hiện cử chỉ,điệu bộ,nét mặt phù hợp với yêu cầu. + Trẻ thuộc thơ. * Làm quen với sách: + Lắng nghe khi người lớn đọc sách. + Xem tranh và gọi tên các sự vật,hành động gần gũi trong tranh. + Quan sát tranh,sự vật và trò chuyện về một số hiện tượng trong thiên nhiên. 4 .Phát triển tình cảm- xã hội. - PT tỡnh cảm : + Biết biểu lộ một số cảm xỳc : Vui, buồn, sợ hói, tức giận ngạc nhiờn + Nhận biết được giữa con người với nướcvà hiện tượng thiên nhiên. - Kỹ năng xó hội : + Phát triển hợp tác, chia sẻ thái độ với hiện tượng thiên nhiên. + Khụng để tràn nước khi rửa tay. 5. Phát triển thẩm mĩ. * Phát triển tình cảm: - Nhận biết được giữa con người với nước và hiện tượng thiên nhiên. - Phát triển hợp tác, chia sẻ thái độ với hiện tượng thiên nhiên. * Phát triển thẩm mĩ: - Thể hiện cảm xúc, tình cảm, nhịp nhàng bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề. - Biết vẽ và tô màu về hình ảnh của hiện tượng thiên nhiên. - Trẻ tự nhiên, vận động nhịp nhàng, theo bài hát có nội dung nước và hiện tượng thiên nhiên. II. Mạng nội dung. - Mùa thu là mùa nóng nhất trong năm - Mùa hè trời nắng nóng hay có mưa rào. - Giữ vệ sinh trong mùa hè. - Một số hoạt động trong mùa hè: Ai nghỉ mát, bơi lội, du lịch. Mùa hè Các hiện tượng tự nhiên Nước - Các nguồn nước: nước mưa, nước khơi, mước máy, nước ao hồ. - ích lợi của nước: Dùng nước để ăn, uống, tắm giặt, lau chùi, tưới cây, là môi trường sống của một số loài vật. - Bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước sạch. III. Mạng hoạt động: 1. Khám phá môi trường khoa học: - Quan sát thực tế, xem tranh nguồn nước. - Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người. Trò chuyện phát triển giao thông đường thuỷ. - Giải câu đố mùa hè. - Quan sát bầu trời, hiện tượng nắng, mưa, gió, mây. Quan sát cảnh vật hoạt động của con người. 2. Làm quen với toán: - So sánh “ít - nhiều”.Ôn đếm trong phạm vi 5... Phát triển nhận thức Nước và hiện tượng tự nhiên 1. Âm nhạc: - “Cho tôi đi làm mưa với”. “Trên cát”, “Tập rửa mặt”, “Trời nắng trời mưa”. - Nghe: “Mưa rơi”. - Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ. 2. Tạo hình: “Vẽ mưa rơi”, xé dán mưa, “về mặt trời”, xé dán tranh theo mùa, “mùa đông”, “mùa hè”, vẽ theo ý thích. Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất Phát triển TC-XH -. Vận động: Chuyền bắt bóng hai bêntheo hàng dọc.Chạy đổi hướng theo gường dích dắc.Tung bóng lên cao và bắt bóng... - Truyền bóng, bật ô Nói các câu có từ nước (nước cam, nước ngọt). - Hỏi trẻ cháu nhìn thấy nước ở đâu? (ở vòi, ở khi tắm…). - Truyện: Cóc kiện trời. - Đồng dao, ca dao. - Thơ: Cầu vồng. - Xây dựng môi trường: xanh- sạch- đẹp, bảo vệ cây xanh: dọn lá, làm sạch nguồn nước. - Trò chơi: Đóng nước. Chủ đề: các hiện tượng thiên nhiên (2 tuần) Tuần 31. Chủ đề nhánh 1: Nước Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 26/4/2010 đến ngày 30/4/2010 1. Yêu cầu: - Nhận biết một số đặc điểm của nước và nguồn nước sinh hoạt. - Biết được ích lợi của nước đối với con người, cây cối, loài vật. - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ nguồn nước sạch. 2. Kế hoạch hoạt động tuần. Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ.Cách phòng bệnh dịch mùa hè cho trẻ... - Gợi ý cho trẻ tham gia hoạt động gắn liền với chủ đề - Trò chuyện về: Nguồn nước - Thể dục sáng: + Hô hấp 1 : Gà gáy + Tay 3: Hai tay đưa lên cao. + Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, dậm chân. + Bụng 2: Đứng tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên. + Bật 2: Bật tiến về phía trước. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 26/4/2010 * Vận động: - VĐCB: “ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc.Chạy đổi hướng theo đường díc dắc’. Thứ 3 27/4/2010 *. KPKH: “Trò chuyện về một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày”. *.Tạo hình: “Vẽ những giọt mưa,đám mây,ông mặt trời” Thứ 4 28/4/2010 * Văn học: - Truyện :“Nàng Tiên Mưa”. Thứ 5 29/4/2010 *Toán: “So sánh nhiều hơn, ít hơn”.(đong nước). *Âm nhạc: - Hát và VĐ bài : “ Cho tôi đi làm mưa với” - Nghe hát : “Mưa rơi”. - Trò chơi âm nhạc : “ Giọng hát to,giọng hát nhỏ”. Thứ 6 30/4/2010 Nghỉ ngày lễ Chiến thắng 30/4. Hoạt động góc Góc tạo hình: - Vẽ mưa rơi, tô màu phương tiện giao thông, đường thuỷ. - Trò chơi: thể thao dưới nước, cách bảo vệ nguồn nước. - Con các vật sống nước nước (nặn). Góc thư viện: - Xem tranh ảnh về nguồn nước, tranh môi trường, các tranh về phương tiện giao thông đường thuỷ. Góc phân vai: - Tắm cho búp bê, giặt quần áo. - Bán nước, giải khát. - Lau bàn ghế, đồ chơi bằng khăn ướt. Góc xây dựng: Xây ao cá, bể bơi, đài phun nước, giếng khơi. Hoạt động ngoài trời - Quan sát tưới cây, hoa. - Chơi với cát, nước. - Thả thuyền. - Quan sát nước bẩn, nước sạch. - Trò chơi vận động: “Trời nắng- trời mưa”, “đàn cá bơi”. Hoạt động chiều - Ôn đọc thơ, kể chuyện, hát múa những bài có nội dung theo chủ đề: Truyện “Cóc kiện trời”, “Mưa rơi”. - Chơi với các góc chơi. - Văn nghệ cuối ngày. - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ... Chủ đề: nước và hiện tượng thiên nhiên (2 tuần) Tuần 32. Chủ đề nhánh 2: Mùa hè Thời gian thực hiện: Từ ngày 03/5/2010 đến ngày 07/5/2010 1. Yêu cầu: - Biết một số đặc điểm đặc trưng của mùa hè và biết ăn mặc phù hợp với mùa. - Nhận biết mối quan hệ giữa nước, mây, mưa, nắng… - Biết một số hoạt động của con người trong mùa hè. 2. Kế hoạch hoạt động tuần. Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ.Cách phòng bệnh dịch mùa hè cho trẻ... - Gợi ý cho trẻ tham gia hoạt động các góc với chủ đề. - Trò chuyện về mùa hè. - Thể dục sáng: + Hô hấp : Tàu hoả tu tu... + Tay : Hai tay đưa lên cao. + Chân : Ngồi xổm, đứng lên. + Bụng : Đứng tay đưa ra trước lên cao. + Bật : Bật chụm,tách chân. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thứ 2 03/5/2010 *Vận động: - VĐCB: “ Tung bóng lên cao và bắt bóng.Trườn chui qua cổng’. Thứ 3 04/5/2010 *Văn học: Thơ: “ Cầu vồng’ *. KPKH: - “Quan sát, trò chuyện về những dấu hiệu nổi bật của mùa hè”. Thứ 4 05/5/2010 *. Tạo hình: - “ Xé dán đám mây,ông mặt trời,tia nắng’. Thứ 5 06/5/2010 *Âm nhạc: - Dạy hát : “Mùa hè đến rồi”. - Nghe hát : “Mây và gió”. - TCAN : “ Tai ai tinh” Thứ 6 07/5/2010 *Toán: - “Xác định vị trí đồ vật với trẻ.Ôn về số lượng trong phạm vi 5”. Nội dung Hoạt động Hoạt động góc Góc tạo hình: - Tô màu, vẽ, xé dán, mây, mưa, ông mặt trời. - Vẽ cảnh mùa hè, quần áo mùahè. + Vẽ bằng phấn khô, phấn ướt Góc thư viện: - Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết mùa hè, các hoạt động trong mùa hè. - Xé, cắt dán làm sách tranh về hoạt động của con ngươoì và cảnh vật trong mùa hè Góc xây dựng: Chơi với cát và nước. Góc phân vai: - Chơi bán hàng.Mẹ con. Hoạt động ngoài trời - Quan sát bầu trời và các hiện tượng: nắng, gió, mây… - Chơi với cát, nước. - Chơi thổi bong bóng xà phòng. - Chơi thả thuyền. Hoạt động chiều - Củng cố những nội dung đã học. - Chơi ở các góc. - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ...

File đính kèm:

  • docKe hoach chu de Cac HTTN 34 tuoi.doc