Giáo án Chủ đề: Gia đình bé yêu - Chào mừng ngày 20-10

A.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

1.Phát triển thể chất

-Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sỡ thích của gia đình, kể tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.

-Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình, có thói quen và thực hiện các thao tác rữa tay bằng xà phòng, đánh răng rữa mặt.

-Biết trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn và để đúng vào nơi quy định.-Biết nói với người lớn khi mệt, đau.

-Phát triển các cơ như: tay, chân, cơ bụng thông qua các bài tập vận động (Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, Bật xa 45 cm, Ném xa bằng một tay, Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân, đi bước dồn trên ghế thể dục.

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, bàn chân. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài.

2. Phát triển nhận thức.

Trẻ biết tên, một số đặc điểm sở thích của người thân trong gia đình.

-Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.

-Biết từng công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.

-Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ. Phân biệt được một số đồ dùng theo 2,3 dấu hiệu.Biết so sánh các đồ dùng, vận dụng trong gia đình và sữ dụng các từ to nhất- to hơn, thấp hơn- hấp nhất.

-Biết nhận biết, thêm bớt , tạo nhóm các đối tượng trong phạm vi 6. Nhận biết , phân biệt khối vuông, khối chữ nhật qua các đặc điểm bên ngoài.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4249 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Gia đình bé yêu - Chào mừng ngày 20-10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : “Gia đình bé yêu- Chào mừng ngày 20-10” A.Mục tiêu chủ đề: 1.Phát triển thể chất -Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sỡ thích của gia đình, kể tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản. -Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình, có thói quen và thực hiện các thao tác rữa tay bằng xà phòng, đánh răng rữa mặt. -Biết trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn và để đúng vào nơi quy định.-Biết nói với người lớn khi mệt, đau... -Phát triển các cơ như: tay, chân, cơ bụng thông qua các bài tập vận động (Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, Bật xa 45 cm, Ném xa bằng một tay, Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân, đi bước dồn trên ghế thể dục. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, bàn chân. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài. 2. Phát triển nhận thức. Trẻ biết tên, một số đặc điểm sở thích của người thân trong gia đình. -Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. -Biết từng công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. -Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ. Phân biệt được một số đồ dùng theo 2,3 dấu hiệu.Biết so sánh các đồ dùng, vận dụng trong gia đình và sữ dụng các từ to nhất- to hơn, thấp hơn- hấp nhất... -Biết nhận biết, thêm bớt , tạo nhóm các đối tượng trong phạm vi 6. Nhận biết , phân biệt khối vuông, khối chữ nhật qua các đặc điểm bên ngoài. 3.Phát triển ngôn ngữ. -Phát âm đúng chính xác các chữ cái E, Ê, U,Ư. Biết dùng ngôn ngữ để giới thiệu về bản thân, gia đình với mọi người -Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn , suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi -Kể lại một số sự kiện của gia đình theo trình tự lôgic. Có thể miêu tả một số đồ dùng về gia đình -Biết sử dụnglời nói, có kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự. Đọc thuộc, diễn cảm các bài thơ : Làm anh, nhớ trình tự và các nhân vật tong truyện : Hai anh em, ba cô gái. 4. Phát triển tình cảm xã hội. - Nhận biêt cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp. -Thực hiện một số quy tắc trong gia đình : Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chổ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi.. - Biết cách cư xữ với các thành viên trong gia đình : lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ khi cần thiết. -Có ý thức về những điều nên làm : khoá nước khi rữa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cât đồ dùng đúng nơi quy định. Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày. -Yêu thích vui sướng khi được cô, mẹ kể về ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. 5) Phát triển thẩm mỹ. - Phối hợp các đường nét để tạo thành sản phẩm tặng bạn, tặng cô. Thể hiện ý tưởng của mình về gia đình qua hoạt động tạo hình , âm nhạc, văn học... Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. -Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm liên quan đến chủ đề gia đình. Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi múa hát, vận động theo nhạc. B.Chuẩn bị I. Đồ dùng của cô. * Đồ dùng học tập: -LQCC: Tranh chơi trò chơi, thẻ chữ rời, Máy vi tính.. + Nhóm chữ E,Ê giấy, hoạ báo, phấn... -Tạo hình: Một số mẫu làn, ấm trà. 2 bức tranh vẽ ngôi nhà, 2 bức tranh vẽ người thân. -LQVT: bát, chén, một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. -MTXQ:Một số đồ dùng xung quanh lớp, ngoài sân, giấy bút màu hoạ báo phấn...Một số đồ dùng trong gia đình. -VH: tranh thơ:Làm anh . Hai anh em, Ba cô gái. Một số đồ dùng chơi trò chơi, hoạt động nhóm. -AN: Nhạc cụ, tranh trò chơi, đàn... -BTLNT: Làm muối lạc. tranh lô tô làm các món ăn. * Đồ chơi các góc: - Bổ sung góc bác sĩ -Góc xây dựng:Một số ngôi nhà. -Tìm tranh ảnh, hoạ báo, giấy màu... cho trẻ hoạt động các góc trên tường. -Trang trí các góc hoạt động trên tường, mảng chủ đề: Gia đình bé yêu -20/10 -Chăm góc cây góc thiên nhiên. -Bé tập ghép từ. Mạng nội dung Gia đình bé cần những gì? Đồ dùng gia đìng, phương tiện đi lại của gia đình - Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình. -Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. -Cách gìn giữ áo quần sạch sẽ. Gia đình yêu thương Các thành viên trong gia đình : Tôi, bố mẹ, anh chị ( họ, tên, sở thích, ngày sinh nhật). Công việc của các thành viên trong gia đìmh. -Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình. -Những thay đổi trong gia đình. Gia đình yêu thương 20-10 Ngôi nhà thân yêu của bé. -Đại chỉ của gia đình. -Nhà là nơi gia đình cùng chung sống. Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. -Có nhiều kiểu nhà khác nhau ( một tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh). -Dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà. -Những người kĩ sư, xây dựng thợ mộc...là những người làm nên ngôi nhà. Họ hàng bé có ai ? -Họ hàng bên nội, bên ngoại. -Cách gọi bên nội, bên ngoại ( Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô, dì chú, bác...). -Những ngày họ hàng thường tập trung: Ngày giỗ, ngày lễ... Mạng hoạt động Phát triển nhận thức Khám phá khoa học -Gia đình yêu thương.- -Ngôi nhà thân yêu bé ở. -Đồ dùng gia đình bé. -Họ hàng bé có ai. LQV Toán Nhận biết các đối tượng trong phạm vi 6 So sánh thêm bớt trong phạm vi 6. Chia nhóm số lượng 6 thành 2 phần. -Nhận biết thứ tự từ 1đến 6 Phát triển thể chất Thể dục: Bé yêu mang quà tặng mẹ. Bật xa 45cm, -Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân. -Đi bước dồn trước trên ghế TD. Ném long, mèo đuổi chuột, nhảy xa, thi ai nhanh, thỏ tìm chồng, nhảy mạng. ô tô về bến, rồng rắn, cướp cờ. Bắt vịt con. Nhảy mạng, ném cù.. truyền tin, thi ai khéo tay. ” Gia đình yêu thương -20/10 ” Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc Hát+ nhịp: Cả nhà thương nhau Hát+TTC : Nhà của tôi. Hát + múa : Múa cho mẹ xem. Tạo hình: Nặn cái làn. Vẽ ngôi nhà của bé. Vẽ ấm trà. Vẽ người thân trong gia đình . Gia đình yêu thương 20/10 Phát triển ngôn ngữ LQVH-CV VH: thơ : Làm anh Chuyện: Hai anh Ba cô gái. - KCST: Gia đình bé. LQCC: E,Ê,U,Ư Phát triển TCXH Trò chơi. TCPV: Cô giáo bán hàng ,bác sĩ, gia đình. TCXD: Ngôi nhà của bé, Khu chung cư, Khu vườn của bé, Khu vực bé ở. Trò chơi dân gian: Ô ăn quan. -Thực hành trên các góc hoạt động.

File đính kèm:

  • docMuc tieu gia dinh yeu thuong GAMN moi.doc
Giáo án liên quan