I.MẠNG CHỦ ĐỀ:
Chủ đề nhánh:
Nhóm 1: Trường lớp của bé <1 tuần>.
Nhóm 2: Những người trong từng lớp<1 tuần>.
Nhóm 3: ĐDĐC và lich sinh hoat hàng ngày<1 tuần>.
II. MỤC TIÊU:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề I: Trường mần non (thời gian thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ I
TRƯỜNG MẦN NON
Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 5 - 9 ->26 - 9 năm 2008 – 2009
I.MẠNG CHỦ ĐỀ:
Chủ đề nhánh:
Nhóm 1: Trường lớp của bé .
Nhóm 2: Những người trong từng lớp.
Nhóm 3: ĐDĐC và lich sinh hoat hàng ngày.
II. MỤC TIÊU:
STT
Các lĩnh vực phát triển
Nội dung
1
Phát triển thể chất.
• Dinh dưỡng và sức khỏe.
-Trẻ gọi tên một số thực phẩm, các em biết giá trị dinh dưỡng và ích lợi của mỗi loại thực phẩm và gọi tên một số loại bánh trung thu.
-Trẻ thực hiện được một số thao tác vệ sinh và có một số thói quen về ăn ngủ, vệ sinh từng lớp và môi trường.
-Biết tránh xa nơi nguy hiểm như: ao, hồ leo trèo và nghịch những vật sắc nhọn…
• Phát triển vận động.
-Phát triển khả năng vận động một cách tự tin, khéo léo qua các bài tập theo yêu cầu của cô như: Tung bắt bóng, đập bóng, bật tại chỗ và bật tiến về phía trước.
2
Phát triển nhận thức
- Trẻ thể hiện sự hiểu biết, thích khám phá tìm tòi một cách tích cực về trường lớp,đồ dùng đồ chơi, các góc chơi và tết trung thu.
- Biết mối quan hệ giữa các thành viên trong trường và công việc của mỗi người.
- Biết thời tiết đặc trưng của mùa thu
- Trẻ biết và có khả năng quan sát, so sánh, phân loại phán đoán được các sự vật hiện tượng xung quanh, sự giống và khác nhau về 3 nhóm động vật phân biệt các hình
3
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết diễn đạt và bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc, biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi.
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ ở trẻ thông qua các bài thơ câu truyện ca dao về trường mầm non và tết trung thu.
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp qua các buổi trò chuyện và nghe cô kể chuyện.
- Biết sử dụng từ mới và hiểu ý nghĩa về từ đó, phát âm chuẩn không nói ngọng, tự tin trong giao tiếp với cô giáo, bạn bè và những người xung quanh.
4
Phát triển tình cảm XH
- Hình thành ở trẻ ý thức thái độ sự hồn nhiên lễ phép bằng giao tiếp xưng hô, biết chia sẻ niềm vui, yêu trường lớp bạn bè
- Tự tin, hào hứng tham gia vào các hoạt động và vui tết trung thu, biết giữ gìn và bảo vệ ĐDĐC có ý thức bảo vệ môi trường và trường lớp sạch đẹp.
5
Phát triển thẩm mỹ
- Phát triển ở trẻ khả năng phân biệt những nét đẹp qua sự bày tỏ tình cảm của mình ở các sản phẩm tạo hình, âm nhạc – múa về trường mầm non và tết trung thu.
III MẠNG NỘI DUNG
TRƯỜNG MẦM NON
• Trường lớp của bé
- Tên trường lớp, địa chỉ của trường và các khu vực trong trường ngày têt trung thu
• Những người trong trường lớp
-Công việc, các hoạt động của các cô các bé trong trường.
- Tên sở thích của các bạn trong tổ, lớp mình
• Đồ dùng, đồ chơi,sinh hoạt hàng ngày
-Tên một số Đ DĐC,công dụng,bảo quan giữ gìn
IV. MẠNG HOẠT DỘNG
Phát triển thể chất:
Dinh dưỡng và sức khỏe
Gọi tên một số món ăn đơn giản, biết được các món ăn mà mình được ăn, giá trị dinh dưỡng, ích lợi của một số loại thực phẩm.
Thực hiên vệ sinh cá nhân như: rửa tay, chân, mặt mũi, chải đầu…
Phát triển vận động
Bật tại chỗ, bật tiến trước, tung bắt bóng, ôn tung bắt bóng.
Phát triển nhận thức:
Toán: so sánh sự bằng nhau của hai nhóm đồ vật , dạy trẻ nhận biết sự giống và khác nhau về chiều cao của hai đồ vật.
Khám phá khoa học: Trường mầm non mến yêu của bé và ngày tết trung thu. Công việc của các cô bác trong trường, ĐDĐC và lịch sinh hoạt hàng ngày
Phát triển ngôn ngữ:
Trò chuyện về ngày tết trung thu và được nghe đọc thơ bài “ bạn mới” ;kể chuyện cây táo thần, thơ cô giáo của con.
Phát triển tình cảm xã hội
Thể hiện tình cảm của mình với cô giáo các bạn và yêu quý trường lớp biết giữ gìn và bảo vệ ĐDĐC và trường lớp sạch sẽ
Biết liên kết giữa các vai chơi và nhóm chơi .
Phát triển thẩm mỹ.
Tạo hình: Vẽ bánh trung thu, tô màu các bạn,tô màu bức tranh.
Âm nhạc:Ngày vui của bé, rước đèn dưới trăng, vui đến trường
Nghe: Trường chúng cháu đây là trương mầm non, chiếc đen ông sao.
KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhánh trường lớp của bé
Thời gian thực hiện một tuần từ ngày
STT
Các hoạt động
Nội dung
1
Đón trẻ
-Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, lau dọn phòng, sắp đặt đồ chơi.
- Trẻ mới đến trường còn nhút nhát cô cần nhẹ nhàng tạo niềm tin cho trẻ để trẻ yên tâm và nhắc nhở trẻ chào ông, bà, bố, mẹ hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Gới thiệu với trẻ về trường lớp, chủ đề và hướng dẫn trẻ làm quen với các góc chơi.
2
Tập thể dục buổi sáng
Tập bài:
(tập theo nhịp đếm) với các động tác.
Động tác ……
Động tác tay.
Động tác chân.
Động tác bụng, lườn.
Động tác bật.
Hồi tĩnh.
3
Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về tên trường, lớp, địa chỉ, các khu vực, tên một số đồ chơi trong sân trường và công việc của các cô bác trong trường.
Thứ 2
Thể dục
Thứ 3
Toán
Thứ4
TH - KPKH
Thứ 5
Văn học
Thứ 6
Âm nhạc
4
Hoạt động có chủ đích
Bật tại chỗ bật tiến về phía trước T\C tự do
Dạy trẻ nhận biết sự bằng nhau về số lượng của hai nhóm đồ vật
Tạo hình vẽ bánh trung thu
Thơ :Bạn mới
5
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi sân trường
T\C “bắt vịt con”
- chơi tự do
Quan sát các khu vực ttrong trường
T/C :Bắt vịt con
Quan sát đu quay
T/C: Tung cao hơn nữa
Chơi tự do
Quan sát cầu trượt
T/C: Ai nhảy xa nhất
Chơi tự do
6
Hoạt động ngoài góc
Trò chơi xây dựng: XD trường mầm non của bé
Bác cấp dưỡng và cô giáo
Học tập: xem tranh ảnh, sách truyện về trường MN – tết trung thu
Tạo hình vẽ bánh trung thu, tô màu trường mầm non.
Nghệ thuật: hát múa, đọc thơ, kể chuyện về trường MN.
7
Hoạt động chiều
Trò chơi dân gian “ lộn cầu vồng”
Chơi tự chọn
KPKH: tìm hiểu về trường MN mến yêu của bé
Ôn: thơ “Bạn mới”
Nêu gương cuối tuần
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ tập đúng chính xác các động tác của bài thể dục buổi sáng cùng cô theo nhịp đếm, biết các góc chơi và thể hiện vai chơi của mình vào chò chơi.
Biết tên, địa chỉ của trường, lớp, tên đồ chơi được đặt trong khu vực trường và thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
Phát triển cơ tay, chân và toàn thân của trẻ qua giơ thể dục buổi sáng, có kĩ năng hat, múa xếp hình về trương lớp.
Yêu trường lớp, phấn khởi hào hứng đến trường và gữ gìn trường lớp sạch sẽ,chú ý trong khi tập và hứng thú tham gia vào các trò chơi và chơi đoàn kết .
Chuẩn bị :
Cô thuộc bài thể dục, sân tập sạch sẽ, quần áo trẻ gọn gàng,sắc xô
Đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi, tranh ảnh về trường MN
Tổ chức hoạt động :
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
G/c
1
a
b
C
2
3
Thể dục buổi sáng: Tập theo nhịp đếm
Khởi động:
-Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp với các kiểu chân
Trọng động:
-Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang giãn cách đều nhau cho trẻ tập bài tập PTC
-Cô tập mẫu hai lần
ĐT…….
ĐT tay: Hai tay đưa trước – lên cao
ĐT chân: Hai tay giơ cao đồng thời kiễng chân sau ngồi xổm hai tay thả xuôi.
ĐT lườn: Hai tay giơ cao nghiên người sang hai bên.
ĐT bật: Hai tay chông hông bật tiến trước.
- Cho trẻ bật ba lần.
- Cô sửa sai.
Hồi tỉnh cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
Trò chuyện:
- Cho trẻ ngồi gần bên cô và cho trẻ hát bài” trường ………MN”
- Cô hỏi trẻ bài hát nói vè gì?.
- Các em đang được học ở trường nào?.
- Trường mình thuộc thôn xã nào?.
- Trường có mấy tầng?.
- Trường có những khu vực nào?.
- Các em học lớp mấy tuổi?.
- Cô nào dạy?.
- Các em đến trường có vui không?.
- Trong trường có những ai?.
- Các em có yêu thương cô giáo, các bạn và trường lớp của mình không?.
- Phải làm gì?.
Hoạt động góc:
- Cho tự hát bài “trường chúng cháu đây”
- Các em vừa hát về điều gì?.
- Được đến trường cảm giác của các em như thế nào?.
- Các em thấy ngôi trường của mình có đẹp không?.
- Các em có muốn xây dựng một ngôi trường NG đẹp như ngôi trường của các em không?.
- Cô giới thiệu góc câu hỏi
- Ai xẽ chơi ở góc xây dựng?.
- Ai chơi phân vai?.
- Ai thích vẽ về trường lớp mầm non?.
- Còn ai muốn hát múa, đọc thơ, kẻ chuyện về trường?.
- Cho trẻ nhận ký hiệu.
- Hướng dẫn trẻ nhẹ nhàng đi vào các góc.
- Cô quan sát gợi ý cho những trẻ còn lúng túng và nhút nhát?.
- Cô đế từng nhóm quan sát và nhân xét.
- Kết thúc cho trẻ cất dọn ĐĐPC
- Đi chạy vòng tròn kết hợp với các kiể chân
- Đứng ba hàng ngang dãn đều nhau
- Quan sát cô tập mẫu
- ………..
Tập ba lần.
Đi lại nhẹ nhàng.
Ngồi gần bên cô và hát bài hát.
Nói về trương mầm non
Trường……..
Trẻ nêu……….
Có hai tầng
Trường, vườn, sân, ao và nhà bếp.
Lớp ….. Tuổi.
Trể nói tên cô.
Có ạ.
Trẻ kể
Có ạ.
Ngoan ngoãn.
Hát bài hát.
Về trường mầm non.
Nêu cảm tưởng của trẻ.
Có ạ.
Có ạ.
Nghe cô giới thiệu.
Nhận nhóm chơi.
Lấy ký hiệu.
Vào góc chơi T/C.
Cô đến từng nhóm quan sát
Cất ĐDĐC.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 8 thánh 9 năm 2009
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết dùng sức của chân để nhún bật tại chỗ đồng thời bật tiến về phía trước, biết được đặc điểm của sân trường và quang cảnh khuôn viên trường biết cách chơi tổ chức và chơi đúng luật.
Hứng thú trong khi tập, giữ gìn môi trường sạch sẽ và chơi tổ chức đoàn kết
Chẩn bị:
Sân tâp sạch sẽ, Tranh ảnh về trường mầm non, chỗ chơi rộng thoáng mát
NDTH:
Phát triển ngôn ngữ: bài thơ “lộn cầu vồng”.
Phát triển thẩm mỹ: bài hát “Trường chúng cháu đây là trường MN”.
IV. Tổ chưc hoạt động.
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1
a
b
•
•
2
a
B
C
3
A
b
Hoạt động có chủ đích
THỂ DỤC
Bật tại chỗ, bật tiến trước
Khởi động
- Cho trẻ đứng ba hàng dọc đi chạy vòng tròn kết hợp với các kiểu chân
Trọng động
-Cho trẻ đứng 3 hàng ngang dãn cách đều nhau sau đó cho trẻ tập bài PTC
- Động tác tay: hai tay đưa cao sau đó gập vào gáy .
Động tác chân: hai tay giang ngang sau đó đưa về phía trước đồng thời khụy gối
Động tác lườn: hai tay giơ cao sau đó nghiêng người sang hai bên.
Động tác bật: bật tách chụm.
Cho trẻ tập hai lần.
Vận động cơ bản:
Cho trẻ đứng hai hàng ngang đối diện cách nhau 3 mét.
Cô giải thích bài tập.
Cô tập mẫu hai lần và phân tích động tác.
bây giờ các em tập nhé.
Lần lượt cho hai trẻ đứng hai đầu hàng lên tập.
Cô gần gũi bao quát động viên trẻ và sủa sai.
Cô vừa dạy các em bài tập gì?.
Cho một trẻ lên làm lại một lần
T/C cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng.
Hoạt động ngoài trời:
Dạo chơi sân trường
Cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”.
Các em vừa hát bài hát nói về điều gì?.
Các em thấy trường mình có đẹp không?.
Sân trường như thế nào?.
Xung quanh sân trường có những gì?.
Có những ĐDĐC gì?. Và để làm gì?.
Ngôi trường như thế nào?.
Cô giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
T/C “Bắt vịt con”
- Cô giới thiệu T/C và nói luật cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
- Cô gần gũi bao quát trẻ.
Cô nhận xét.
Chơi tự do:
Bao quát trẻ chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết nhẹ nhàng.
Hoạt động chiều.
Gới thiệu T/C mới.
Trò chơi dân gian“ Lộn cầu vồng”
Các em ơi lại đây với cô nào?
Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một trò chơi mới nhé.
Cô giới thiệu trò chơi “lộn cầu vồng”.
Cô nói luật chơi: “khi đọc đến câu thơ cuối cùng thì lộn nửa vòng rồi quay lưng vào nhau”.
Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay song hai ben theo nhịp cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên thi lộn cầu vồng
Nước sông dòng chảy
Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba, đôi ta cùng lộn
Lộn cầu vồng nước trong nươc chảy có cô 17 có chị 13 ra lộn cầu vồng
Đọc đến tiếng cuối cùng……..tay về một phía quay lưng vào nhau tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới tiếp tục vừa đọc vừa vung tay như lân trước đến tiếng cuối cùng …….. lộn trở về tư thế ban đầu.
Cô làm mẫu cho trẻ chơi hai lần sau đó cho trẻ cầm tay nhau va …..cô gần gũi bao quát và nhác nhở trẻ khéo léo trong khi lộn.
Cô nhận xét.
Chơi tự chọn
Đứng 3 hàng dọc đi các kiểu chân.
Đứng ba hàng ngang dãn đều.
Tập hai lần.
Đứng 3 hàng ngang.
Nghe cô giới thiệu bài tập
Quan sát cô tập mẫu
Vâng ạ.
Thực hiện
Trẻ nêu tên bài tập.
Một trẻ lên làm lại 1 lần.
Đi lại nhẹ nhàng.
Hát bài hát.
Nói về trường mầm non.
Có ạ.
Sân rộng sạch sẽ.
Tường bao cây cối.
Trẻ kể…
Có hai tầng.
Yêu trường lớp…
Nghe cô GT T/C và chơi T/C
Nghe cô nhận xét
Nghe cô giới thiệu trò chơi
Lại gần bên cô.
Nghe cô nói luật chơi cách chơi
Chơi Trò chơi đoàn kết.
Quan sát cô làm mẫu.
Nghe cô nhận xét.
Đánh giá
Một số trẻ khi bật chưa đúng kỹ năng…………….
Cô động viên quyến khích và cho trẻ tập cùng với các bạn mọi lúc mọi nơi.
Thứ 3 ngày … tháng 9 năm 2009
Mục đích yêu cầu:
Tự bết so sánh nhận xét sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm……
Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật và biết các khu vực của trẻ….
Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh, khả năng quan sát, tính nhanh……
Hứng thú xây dựng bài và chơi trò chơi đoàn kết, giữ gìn trường lớp….
Chuẩn bị:
Mỗi trẻ 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 hình vuông,1 một số nhóm ĐDĐC….. .được xếp cạnh nhau xung quanh lớp vòng tròn làm ao vịt.
III.Nội dung thực hiện:
Phát triển thẩm mỹ, bài hát “1 con vịt”.
IV.Tổ chức hoạt động:
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1
A
C
2
A
C
Hoạt động có chủ đích:
Toán
So sánh sự bằng nhau của hai nhóm đồ vật
Phần 1
Ôn kỹ năng ghép tương ứng 1 – 1
cô cho trẻ chơi trò chơi “tim xem ai nhanh”
Luật chơi“khi có hiệu lệnh mỗi trẻ phải ngồi vào một ghế”
Cách chơi cho 4 à6 trẻ lên chơi mỗi nhóm lên chơi cô thay đổi số ghế ít hơn số trẻ chơi.
Phần 2
So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật.
Cô giải thích hình và que tính
Hỏi trẻ cô có những hình gì đây.
Hình tam giác đươc xếp bằng những vật liệu gì
Còn dây là hình gì?
Có mấy hình vuông?.
Hình vuông và hình tam giác như thế nào với nhau?.
Cho trẻ chọn hình tam giác và xếp hết số hình tam giác, sau đó xếp đến hình vuông cứ xếp 1 hình tam giác tương ứng với 1 hình vuông
Cho trẻ nhận xét số hình ở mỗi nhóm xem chúng như thế nào với nhau?.
Phần 3:
Cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ vật có số lượng băng nhau.
Cho trẻ nhận xét nhóm đồ vật đó như thế nào với nhau.
Hoạt động ngoài trời.
Hoạt động có mục đích:
Quan sát khu vực trong trường.
Cho trẻ ra sân.
Giới thiệu mục đích quan sát.
Các em đang học ở trường nào?.
Các em thấy trường mình có đẹp không?.
Khuôn viên của trường có những gì?.
Địa điểm của trường được xây dụng ở thôn xã nào?.
Trong sân trường có những loại ĐDĐC gì?.
Cô giáo dạy trẻ biết giữ gìn trường lơp sạch sẽ và bảo vệ ĐDĐC.
Trò chơi“Bắt vịt con”
Cho trẻ hát bài “một con vịt”.
Các em vừa hát bài hát nói về con gì?
Cô giới thiệu trò chơi và nói luật, cách chơi.
Cho trẻ chơi.
Cô gần gũi bao quát trẻ chơi.
Nhận xét.
Câu hỏi tự chọn.
Hoạt động chiều.
Chơi tự chọn.
cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ chơi tự chọn.
quan sát nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết.
Nghe cô giới thiệu T/C
Nghe cô nói luật chơi, cách chơi
Chơi trò chơi
Quan sát và trả lời…….
Trẻ kể
Que tính
Hình vuông.
Trả lời 3 hình vuông
Bằng nhau
Chọn hình và xếp theo yêu cầu của cô.
Quan sát và nhận xét số hình ở mỗi nhóm
Trẻ tìm xung quanh lớp ĐDĐC.
Nêu nhận xét
Ra sân.
Nghe cô nói.
Học ở trường MN Hợp Đức
Có cổng ra vào, có các lớp học, có nhà bếp, nhà ăn và nhà xe, ao thả cá….
Trẻ nêu địa điểm……
Trẻ kể đu quay…..
Biết giữ gìn ĐDĐC và trường lớp sạch sẽ.
Hát bài hát.
Con vịt ạ.
Nghe cô giới thiệu T/C.
Chơi trò chơi.
Nghe cô nhận xét.
Nghe cô giới thiệu các góc chơi.
Chơi trò chơi đoàn kết.
Đánh giá:
một số trẻ chơi trò chơi còn chậm, và chua phân biệt được hình: như cháu………………à cô cần gần gũi quan tâm đến những trẻ đó hơn.
Thứ 4 ngày …. tháng 9 năm 2009
Mục đích yêu cầu.
Trẻ biết đặc điểm, hình dáng, mầu sắc của các loại bánh ……………..
Biết về trương mầm non, các hoạt động của trường của các bạn, của cô giáo và các thành viên trong trường. Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật.
Rèn các khớp tay cho trẻ sự chú ý và khéo léo.
Hào hứng khi ………………các bạn và trường mẫu giáo của ……..
Chuẩn bị.
Tranh vẽ về các loại bánh, vở vẽ, bút chì, sáp màu, giá treo
Tranh ảnh về trường mầm non, bóng.
NDTH:
Phát triển thẩm mỹ bài hát “tết trung thu”.
Phát triển nhận thức toán số lượng 1 – 2.
IV. Tổ chức hoạt động:
SST
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1
2
b
C
3
Hoạt động có chủ đích:
Tạo hình
Vẽ bánh trung thu
Ổn định.
Cho trẻ hát bài “tết trung thu”.
Các em vừa hát bài hát nói về điều gì?.
Tết trung thu có rất nhiều loại bánh kẹo các em ạ.
Cho trẻ kể tên các loại bánh mà trẻ biết.
Đặc điểm của những loại bánh đó?.
Cô giới thiệu tranh cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của những loại bánh đó.
Bây giời các em sẽ vẽ nhé.
Cô phát sách, bút màu cho trẻ.
Hướng dẫn trẻ cách ngồi, nhìn cầm bút và vẽ.
Nhận xét:
Cho từng tổ đem bài của mình lên bảng trình bày cho cô và các bạn cùng xem và nêu nhận xét.
Cô giáo dục trẻ biết giửa tay trước khi ăn
Hoạt động ngoài trời.
Quan sát có mục đích.
Quan sát đu quay.
Cho trẻ ra ngoài sân.
Cho trẻ lên một số đồ chơi ngoài trời.
Cho trẻ quan sát du quay ma trẻ thích cô gợi ý để trẻ nói đặc điểm, hình dáng công dụng…
Cho trẻ ngồi lên chơi.
Nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng.
T/C tung cao hơn nữa.
Cô giải thích trò chơi.
Cô nói luật, cách chơi.
Đưa bóng cho trẻ.
Cho trẻ chơi nhắc nhở trẻ…..
Nhận xét.
Chơi tư do.
Hoat động chiều.
Khám phá khoa hỌC
Tìm hiểu về trương mầm non thân yêu của bé.
Cho trẻ hát bài “trường của chúng cháu đây là trường mâm non”.
Các em vừa hát về điều gì?.
Các em được đến trường mầm non có vui không?.
Cô lần lượt giới thiệu từng bức tranh về trường cho trẻ nhân xét.
Ai có nhận xét gì về bức tranh này?.
Còn bức tranh này vẽ gì?.
Còn bức tranh này nữa?.
Vậy các em đang được học ở trường nào?.
Công việc của các cô ra sao?.
Trường được nằm ở địa điểm nào?. Thôn, xã nào?
Cô giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo bạn bè trường lớp.
Ngồi ngay ngắn.
Hát bài hát.
Tết trung thu ạ.
Trẻ kể
Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, bánh có đường, bánh không có đường
Quan sát tranh và nêu nhận xét.
Vâng ạ.
Nhận đồ dùng.
Nghe cô nhận xét.
Đem bài lên tuyên dương.
Biết rửa tay trước khi ăn
Ra ngoài sân.
Trẻ kể.
Nêu ý thích quan sát đu quay nào, trẻ nêu đặc điểm của đu quay.
Trẻ lên chơi.
Nghe cô giải thich T/C.
Nghe cô nói luật, cách chơi.
Chơi trò chơi
Nghe cô nhận xét
Chơi tự chọn.
Hát bài hát.
Hát về trường mầm non.
Có ạ.
Quan sát và nhận xét.
Nêu nhận xét bức tranh vẽ bé đến trường có cô giáo và các bạn.
Cô giáo đang chế biến thức ăn.
Bức tranh vẽ khuôn viên của trường có cổng ra vào có vườn cây ăn quả và cây cảnh sân trường rộng có nhiều đồ dùng đồ chơi.
Trường mầm non……...
Đón các em vào lớp hướng dẫn các em vui chơi, dạy các em học, cho các em ăn ngủ…
………………………….
…………………………..
yêu cô giáo và các bạn
Đánh giá:
Một số cháu chưa vẽ được như cháu…………………………............................
Cô chú ý đến những trẻ chậm để hướng dẫn cụ thể cho trẻ.
Thứ 5 ngày … tháng 9 năm 2009
Mục đích yêu cầu.
trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ cùng cô giáo.
Biết cách chơit trò chơi và chơi đúng luật. gọi tên và nêu đặc điểm của nhà cầu trượt.
Rèn kỹ năng đọc kẻ diễn cảm, kỹ năng quan sát sự chú ý và ghi nhớ.
Chích đọc thơ cùng cô, yêu quý cô giáo bạn bè, biết gìn giữ ĐDĐC và chơi T/C đoàn kết.
Chuẩn bị
Tranh vẽ theo nội dung bài thơ và cờ.
NDTH.
Phát triển nhận thức toán 1 – 2.
Phát triển thẩm mỹ âm nhạc bài “tìm bạn thân”.
IV. Tổ chức hoạt động.
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1
2
A
B
C
3
Hoạt đông có chủ đích
VĂN HỌC
Thơ bạn mới
Ổn định.
Cho trẻ hát bài “tìm bạn thân”.
Các em ạ cuộc sống thật là buồn khi không có bạn bè và người thân nhất là những ngày đầu các em đi học có những bạn mới đến có những bạn đã đi học ở lớp mẫu giáo ………và năm nay các em được học lớp mẫu giáo lớn lớp MG lớn cô muốn các em ai cũng ngoan các em có đồng ý không?.
Hôm nay cô sẽ dạy các em bài thơ “bạn mới” nhé
Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 lần và giải thích.
+ Cô đọc lần 2 dung tranh minh họa.
Cô vừa đọc cho các em nghe bài thơ gì?.
+ Cô trích dẫn giảng giải
Trong bài thơ tác giả đã nói về điều gì?.
Bây giờ các em sẽ đọc thật hay nhé.
Cho trẻ đọc (sửa sai).
Tổ nhóm cá nhân đọc.
+ Kêt thúc: cô ngâm thơ cho trẻ nghe và giáo dục trẻ ngoan ngoãn chơi đoàn kết với bạn bè.
Hoạt động ngoài trời
T/C “ai nhảy xa nhất”.
Cô cho trẻ lại gần bên cô.
Cô GT T/C và luật cách chơi.
Cho trẻ đưng trước vạch…….. và chơi T/C cô quan sát động viên trẻ.
Quan sát có mục đích.
Quan sát nhà cầu trượt
các em ơi lại đây với cô nào?.
Các em nhìn xem đây là 1 loại ĐDĐC gì?.
Cô cháu mình cùng quan sát nhé
Ai có nhận xét gì về đồ chơi này?
Ai có nhân xét khác?.
Ai có ý khiến khác nữa?.
Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn ĐDĐC
Chơi tự do.
Hoạt động chiều.
Làm quen kiến thức mới.
- tập cho trẻ một số bài hát để đón tết trung thu
Ngồi ngay ngắn.
Hát bài hát.
Vâng ạ.
Nghe cô đọc.
Quan sát tranh.
Bài thơ bạn mới ạ.
Bạn mới nhút nhát.
Vâng ạ.
Cả lớp đọc.
Tổ nhóm cá nhân đọc
Nghe cô ngâm thơ.
Nghe cô GT T/C.
Lại gần bên cô.
Nghe cô nói luật, cách chơi.
Chơi trò chơi.
Lại gần bên cô.
Nhà cầu trượt ạ.
Vâng ạ.
Được làm bằng sắt có mái tre và chỗ để ngồi
Có bậc lên xuống và chỗ để trượt
Phần trượt nhẵn có các màu sơn bảo vệ.
Biết giữ gìn ĐDĐC
Tập hát múa cùng với cô.
Đánh giá:
có cháu đọc còn ngọng .
cô chú ý sửa ngọng cho trẻ.
Thứ 6 ngày … tháng 9 năm 2009
Mục đích yêu cầu:
Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa của ngày tết trung thu và biểu diễn các bài hát tự tin thể hiện được phong cách biểu diễn.
Biết các tiêu chẩn đạt được phiếu bé ngoan.
Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật biết làm con cá qua những chiếc lá cùng với cô.
Rèn cho trẻ tự tin và giao tiếp lịch sự
Hứng thú biểu diễn, yêu quý và giữ gìn nét đẹp văn hóa của dân tộc
chuẩn bị.
mâm ngũ quả đèn ông sao, đèn cá chép dụng cụ âm nhạc dể biểu diễn phiếu bé ngoan, cờ hoa khẩu hiệu, một cô làm Chị Hằng.
NDTH
phát triển nhận thức.
phát triển ngôn ngữ thơ……..
Tổ chức hoạt động.
STT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1
2
A
C
3
Hoạt động có chủ đích
ÂM NHẠC
Biểu diễn vui tết trung thu
cô giới thiệu trương trình buổi lễ.
Đọc nội dung ý nghĩa của ngày lễ.
Chương trình vui văn nghệ.
1 trẻ nói: “Loa! Loa! Loa! Loa! ”
Trung thu ngày hội.
Đón Chị Hằng nga.
Cùng với chúng ta.
Múa ca mừng hội Loa! Loa! Loa!
Chị Hằng …..ra và nói Chị chào các em.
Các em có biết hôm nay là ngày gì không?.
Đúng rồi hôm nay là ngày rằm và là ngày tết trung thu ở trên cung trăng nhìn xuống chị thấy các em ai cũng ngoan…….trường mầm non múa hát bên cô giáo cuộc sống thật thanh bình Chị Hằng bay xuống đây múa vui cùng các em rồi đón tết trung thu với các em đấy nòa chị mời các em.
Đêm trung thu vui qua,…….múa dưới trăng chúng em chơi dung dăng cùng chị hằng vào hội.
Trung thu trăng chiếu sáng.
Soi tỏ cánh đồng làng.
Tuổi thơ vui ngày hội.
Rước đèn trong đêm trăng.
Các em ạ đêm trung thu thật là đẹp có ông trăng sáng tỏ, có các vì sao lấp lánh, có Chị Hằng cùng các em múa hát dưới trăng vậy mà giờ này.
Ngoài hải đảo xa xôi.
Chú bộ đội đứng gác.
Canh giữ biển giữ trời.
Cho chúng em múa hát.
Cùng Chị Hằng dưới trăng.
Kết thúc múa bài “chiếc đền ông sao”.
Phá cỗ
Hoạt động ngoài trời
Quan sát có mục đích
Nhặt lá làm con cá
Cho trẻ đọc b
File đính kèm:
- giao an 4t tuan 1.doc