1. Phát triển thể chất:
- Trẻ biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Bàn chải đánh răng, khăn, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh ăn uống (sinh hoạt): rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn
- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng, để tham gia các hoạt động như: đi, chạy, bò, bắt bóng. Thực hiện tốt vận động cơ bản: Bật liên tục vào 5 vòng.
- Thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân.
- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tên lớp mình đang học, biết được các khu vực trong lớp.
- Biết được tên gọi và đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp.
- Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp. Biết các hoạt động trong lớp.
- Nhận biết ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghỉ của mình bằng lời nói
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Tô trùng khít lên các nét chấm mờ của các chữ cái o, ô, ơ
- Biết giao tiếp bằng lời rõ ràng, mạch lạc, lễ phép.
- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp.
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11962 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Lớp học của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 09/09 đến 07/14/2013
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Bàn chải đánh răng, khăn, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa…
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh ăn uống (sinh hoạt): rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn…
- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng, để tham gia các hoạt động như: đi, chạy, bò, bắt bóng. Thực hiện tốt vận động cơ bản: Bật liên tục vào 5 vòng.
- Thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân.
- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tên lớp mình đang học, biết được các khu vực trong lớp.
- Biết được tên gọi và đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp.
- Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp. Biết các hoạt động trong lớp.
- Nhận biết ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghỉ của mình bằng lời nói
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Tô trùng khít lên các nét chấm mờ của các chữ cái o, ô, ơ
- Biết giao tiếp bằng lời rõ ràng, mạch lạc, lễ phép.
- Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp.
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp, trường.
- Thể hiện các bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, về trường. Biết thể hiện ý tưởng và vẻ lại hình ảnh ngôi trường mà bé đang học.
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Trẻ biết quý trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp.
- Biết chào cô và bố mẹ khi đến lớp và ra về.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong, vứt rác đúng nơi quy định.
- Biết thực hiện một số quy định của trường lớp: Đi học đúng giờ, phân công tổ trực nhật…
CÁC KHU VỰC TRONG LỚP
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN TRONG LỚP
-Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm các khu vực trong lớp: Khu vệ sinh, khu học tập – vui chơi, các góc chơi, các giá đồ chơi.
- Trẻ yêu mến, chăm sóc lớp mầm non
- Tên gọi của cô giáo và các bạn trong lớp, đặc điểm riêng.
- Công việc của cô giáo trên lớp.
- Tình cảm của cô giáo với các bạn trong lớp.
- Sở thích của nhóm bạn thân, chơi đoàn kết thân ái với các bạn
LỚP HỌC CỦA BÉ
ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG LỚP
- Tên gọi, đặc điểm,vị trí của đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Cách sử dụng, công dụng của đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau về công dụng, kích thước, màu sắc, chất liệu của đồ dùng đồ chơi.
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Toán:
- “Gộp – tách đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 5”
* KPKH:
- Trò chuyện về lớp mẫu giáo của bé
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Văn Học:
- Truyện:
+ Bạn mới.
* LQCC: tập tô chữ O – Ô – Ơ.
LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ
PHÁT TRIỂN TCXH
- Tham quan dạo chơi trong sân trường.
- XD trường MN.
- Trò chơi đóng vai cô giáo.
- Trò chơi: “kéo co”, “bịt mắt bắt dê”, “tìm bạn thân”…
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Bò bằng bàn tay bàn chân và chui qua cổng.
* Hướng dẫn trẻ lại cách rửa tay.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Âm nhạc:
- Hát “Em đi mẫu giáo”
- Nghe hát “Đi học”
* Tạo hình:
- Vẽ đồ chơi tặng bạn
Yêu cầu chung
- Trẻ biết tên lớp mình học, biết các khu vực trong lớp.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp.
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp. Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh trường lớp.
- Chơi đoàn keetsa thân ái với các bạn trong lớp.
Tên hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Ñoùn treû vaøo lôùp, treû töï caát ñoà duøng caù nhaân.
- Troø chuyeän vôùi treû veà lôùp hoïc, ñoà duøng, ñoà chôi trong lôùp, coâ giaùo, caùc baïn trong lôùp…
- Chôi theo yù thích hoaëc xem tranh veà chuû ñieåm tröôøng maàm non.
- Trao ñoåi vôùi phuï huynh veà tình hình hoïc taäp cuûa treû
Thể dục sáng
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Tay đưa cao , ra trước, sang ngang
- Lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
- Chân: Đứng đưa chân ra trước , sang ngang
- Bật : Bật chân trước , chân sau .
Kết hợp nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Hoạt động ngoài trời
* H§CC§: D¹o ch¬i vên trêng, nhÆt l¸ rông lµm ®å ch¬i.
* TCDG: KÐo co
* Ch¬i tù do
* HĐCMĐ: Dạo quanh sân trường thăm quan các lớp học.
* TCVĐ: “Bắt bóng”.
* Chơi tự do
* HĐCCĐ: Trò chuyện về công việc của cô giáo trong trường
*TCVĐ: Thi chân ai khỏe.
* Chơi tự do
* HĐCCĐ : Trò chuyện về công việc của các cô bác cấp dưỡng.
* TCDG: Bịt mắt bắt dê
* Chơi tự do
* HĐCCĐ: Cho cháu nhặt lá, rác xung quanh lớp học.
* Trò chơi: “Kéo co”
* Chơi tự do
Hoạt động chung
1. Thể dục
Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng
2. KPKH
Trò chuyện về lớp mẫu giáo của bé
TẠO HÌNH
Vẽ đồ chơi tặng bạn
GDAN
Hát “Em đi mẫu giáo”
Nghe hát “Đi học”
LQVT
Gộp – tách đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 5
1. LQVH
Truyện “Bạn mới”
2. LQCC
Tập tô chữ
O Ô Ơ
Hoạt động góc
- Ph©n vai: B¸n ®å dïng häc tËp.
- X©y dùng: L¾p ghÐp, x©y dùng trêng mÉu gi¸o.
- NghÖ thuËt: T« mµu, lµm s¸ch tranh vÒ trêng mÇm non.
- Häc tËp, s¸ch: Xem s¸ch, tranh ¶nh, ch¬i l« t« ch÷ c¸i vµ sè.
- Thiªn nhiªn:- Lµm thö nghiÖm c©y hót níc. Ch¬i víi c¸t níc...
Vệ sinh–Trả trẻ
- Nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
- Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN
1. Yêu cầu:.
- Trẻ biết tự chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Chơi một số đồ chơi, trò chơi mà thích theo chủ đề
- Cùng cô làm đồ dùng phục vụ học và chơi trong chủ đề.
2. Chuẩn bị:
- Lớp thoáng mát sạch sẽ.
- Một số đồ chơi, đất nặn., hồ dán…
- Nơi để cặp ,quàn áo dép nón của trẻ sạch sẽ gọn gàng
3. Tiến hành :
a. Công tác chuẩn bị:
- Cô đến lớp trước 6 giờ 45 lau lớp vệ sinh sạch sẽ.
- Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, giúp cháu bỏ cặp, dép vào đúng nơi quy định, thực hiện thẻ đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ.
- Tuyên truyền đến phụ huynh về chủ đề cô và trẻ đang thực hiện, xin ủng hộ những đồ dùng phế thải để làm đồ dùng, thông báo những điều cần lưu ý kết hợp với giáo viên giúp trẻ học tốt trong chủ đề.
- Cô phải dán những sản phẩm tay trẻ làm ra của ngày hôm trước lên cho phụ huynh cùng xem
b. Quá trình hoạt động:
- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện nắm bắt sở thích và điều hiểu biết của trẻ về vấn đề trong chủ đề, hướng dẫn cháu vào các góc chơi mà cháu thích cùng với bạn.
- Chuẩn bị những nguyên vật liệu và đồ chơi, sản phẩm của bài học mà chủ đề yêu cầu để hướng dẫn trẻ tập làm đồ dùng
- Tập cho nhóm những câu truyện , đọc bài thơ, bài hát sắp học.
- Cho trẻ ôn kiến thức về toán môi trừơng, những vận động khó …. đã học qua những từ, hình ảnh ở xung quanh lớp về chủ đề trẻ đang và sắp tìm hiểu.
- Dạy trẻ tập tô màu, vẽ trong sổ mà cháu làm trên tiết học chưa xong
- Hướng dẫn chơi trò chơi mà trẻ thích: Trò chơi giân gian và trò chơi vận động
- Cô và trẻ dán bổ xung tranh trang trí chủ đề của lớp
THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện từ ngày: 07/09/2013 đến ngày 14/09/2013
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Tay đưa cao , ra trước, sang ngang
- Lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
- Chân: Đứng đưa chân ra trước , sang ngang
- Bật : Bật chân trước , chân sau .
Kết hợp nhạc “Trường chúng cháu là trường mầm non””.
1. Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng và đều các động tác .
- Tập phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Giáo dục trẻ về đội hình đội ngũ
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ.
- Cô tập thuộc các động tác thể dục trên.
- Trống lắc.
3. Hướng dẫn:
a. Khởi động :
- Hướng dẫn trẻ đi chạy nhịp nhàng theo hiệu lệnh kết hợp các kiểu chân , sau đó về 3 hàng để tập bài tập thể dục sáng .
b.Trọng động
Hô hấp: Thổi bóng bay
Tay: Tay đưa ra trước, lên cao ,dang ngang .
Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái , hai tay đưa ra trước , lòng bàn tay sấp .
Nhịp 2 : Hai tay đưa lên cao
Nhịp 3 : Hai tay dang ngang
Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị .
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, tập như nhịp 1,2,3,4
Lườn: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
Nhịp 1 : Bước chân trái sang bên trái, 2 tay giơ cao qua đầu lòng bàn
tay hướng vào nhau.
Nhịp 2 : Cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân.
Nhịp 3 : Về nhịp 1
Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, tập như nhịp 1,2,3,4
Chân: Đứng đưa chân ra trước, sang ngang
Nhịp 1: Hai tay chống hông , đưa chân trái ra trước
Nhịp 2 : đưa chân sang ngang
Nhịp 3 : đưa chân ra trước
Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, tập như nhịp 1,2,3,4
Bật :Bật chân trước , chân sau
- Mỗi động tác tập 2 lần và 8 nhịp
c.Hồi tĩnh
- Hướng dẫn trẻ đi lại hít thở nhịp nhàng .
ĐIỂM DANH - HỌP MẶT
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kể lại những công việc đã làm qua những 2 ngày nghỉ.
- Trẻ biết lắng nghe cô kể công việc của cô trong ngày nghỉ
- Trò chuyện cùng cô về trường lớp mầm non.
- Giáo dục trẻ chăm học, vâng lời cô giáo, lễ phép với mọi người
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trường lớp mầm non.
- Bài hát “Em đi mẫu giáo”, “Ngày vui của bé”, “Cô và mẹ”, “Bàn tay cô giáo”
- Thơ, truyện về chủ điểm: “Bàn tay cô giáo”, “Nghe lời cô giáo”, “Bạn mới”, “Tình bạn”, “Ai quan trọng hơn”, “Món quà của cô giáo”.
III .Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát 1 bài “Em đi mẫu giáo ”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
* Hoạt động 2:
* Họp mặt :
+ Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ .
- Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn nữa để mẹ đỡ vất vả
+ Cô kể lại những công việc của cô:
- Cô kể lần lượt từng công việc như đi chợ, giặt đồ lau nhà, nấu cơm, cho con ăn, dạy con học, cho cá cảnh ăn… Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ cô giáo và mọi người những việc vừa sức.
+ Cô đề ra các tiêu chuẩn bé ngoan:
- Bé ngoan: Cháu ngoan ngoãn lễ phép, kính trên nhường dưới đoàn kết bạn bè.
- Bé sạch: Cháu sạch sẽ gọn gàng, giữ gìn vệ sinh
- Bé chăm: Đi học đều hăng say phát biểu Xây Dựng bài đạt 4- 5 lần cờ / tuần.
* Trò chuyện về chủ điểm:
- Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non: Tên trường, các khu vực của trường, tên cô giáo, công việc của cô, các bạn trong lớp,….
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ đọc thơ “Nghe lời cô giáo”
- Trẻ hát
- Nghe cô giới thiệu
- Lần lượt từng trẻ lên kể
- 3 – 4 trẻ kể
- Nghe cô kể những công việc của cô đã làm qua ngày nghỉ
- Trẻ đọc các tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cùng trò chuyện về những động vật sống dưới nước.
- Cả lớp đọc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
(Soạn cụ thể từng ngày)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
(Soạn cụ thể từng ngày)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
- Xây dựng: Chơi xây dựng trường mẫu giáo, xây dựng vườn trường.
- Phân vai: Chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng.
- Nghệ thuật: Vẽ đường đi tới trường, vẽ ông mặt trời, tô màu theo tranh, xé, dán, bông hoa tặng bạn, nặn đồ chơi trong lớp.
- Học tập: Xem sách tranh theo chủ đề của trường nầm non, đọc thơ, kể chuyện theo sách, tranh chữ to, đọc các bài thơ, cấc bài ca dao, đồng dao.
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về chủ đề.
1 - Mục đích
* Kiến thức
- Cháu biết lắp ghép và xây dựng trường nầm non và sân trường.
- Nhớ được hoạt động ở các góc.
* Kỹ năn.g
Trẻ kể chuyện trưòng mẫu giáo, vẽ ông mặt trời, tô màu được tranh trường mầm non, biết đọc thơ kể truyện theo sách tranh, đọc được các bài ca dao, đồng dao.
* Thái độ
- Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, biết cất vào nơi quy định.
- Đoàn kết nhường nhịn bạn trong khi chơi.
2 - Chuẩn bị
- Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ hoạt động.
- Tranh truyện, bút sáp.chì ,đất nặn .
- Một số hoa , quả ,cây ,hàng rào
- Một số đồ dùng nấu ăn .
- Một số đồ dùng cần thiết khác.
3 Tổ chức hoạt động
TT
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô vào lớp gây hứng thú bằng bài hát "Trường chúng cháu là trường Mầm non" Trò chuyện về công việc của cô bác hoạt động ở trong trường, sau đó gợi ý trẻ nhận vai chơi và chọn góc chơi.
- Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng của từng vai chơi.
- Cháu đến góc hoạt động của mình
- Cháu tự lấy đồ dùng
HĐ2:Quá trình chơi:
- Cô đóng vai cùng chơi với trẻ, đi đến từng nhóm chơi, giúp trẻ thoa thuận vai chơi và thể hiện nội dung chơi.
- Cô bao quát trẻ và chú ý xử lý các tình huống.
Cô giúp trẻ liên kết các nhóm chơi gợi ý và mở rộng nội dung chơi.
- Tôi chào bác, bác đang làm gì đấy?
- Cô đóng vai cô giáo để làm gì?
- Còn bác?
- Chào bác, bác đang làm gì thế ạ?
- Còn các bác đang làm gì ?
- Chào bác, bác đang làm gì đấy ?
- Bác để làm gì ạ?
- Con cháu, cháu làm gì?
- Tôi đang bận đóng vai cô giáo, còn tôi chuẩn bị nấu cơm.
- Dạy cho các cháu học
- Tôi chế biến các món ăn và nấu cho các bạn
- Tôi đang vẽ ông mặt trời và tô tranh a.
- Cháu đang kể chuyện.
- Tôi đang xây dựng trường mầm non,
- Chào cô Tôi đang trồng hoa trong vườn trường ạ
- Để cho trường thêm đẹp ạ
HĐ3: . Kết thúc buổi chơi
- Cô đến từng nhóm chơi nhận xét.
- Cho trẻ tập trung về góc xây dựng, người nhóm trưởng giới thiệu về công trình.
- Nhận xét và đưa ra ý kiến bổ sung.
- Cô nhận xét chung và nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ nhận xét.
- Trò chơi vận động “Tìm bạn thân”
NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ
- Hát bài “Hoa bé ngoan”.
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
- Tuyên dương những cháu đạt bé ngoan.
- Động viên trẻ chưa đạt bé ngoan.
CHUẨN BỊ CHO TRẺ VỀ - TRẢ TRẺ
1. Yêu cầu :
- Cháu ra về đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.đầy đủ đồ dùng cá nhân
- Biết chào cô, bố mẹ khi về.
- Biết lễ phép nghe lời người lớn không mua quà trước cổng trường
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Lớp học gọn gàng sạch sẽ
3. Tiến hành:
- Trước khi cô cho trẻ ra về kiểm tra lại cặp xem quần áo đã gấp gọn gàng chưa, sổ sách và đồ dùng khác đã đầy đủ chưa
- Nhắc nhở trẻ những điều cần phải làm khi bé ở nhà.
- Dặn trẻ chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho ngày mai khi đến lớp
- Khi có tín hiệu mở nhạc ra về cô cho lớp cùng đứng dậy chào cô về
- Cho trẻ chào cô, bố mẹ ra về.
- Giáo viên nhận lại thẻ từ tay phụ huynh
- Cô kê bàn cho những cháu chưa về tập làm đồ chơi hay tô màu viết chữ cái thêm
- Cô thông báo đến phụ huynh về những điều cần lưu ý của trẻ nếu có.
- Quét vệ sinh lớp học sạch sẽ cất đồ dùng khi trẻ về hết
KEÁ HOAÏCH TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG NGAØY
Thứ Hai, ngày 09 tháng 09 năm 2013
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN- THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* H§CC§: D¹o ch¬i vên trêng, nhÆt l¸ rông lµm ®å ch¬i.
* TCV§: KÐo co
* Ch¬i tù do
1. Yêu cầu
- TrÎ trËt tù trong giê ch¬i, høng thó nhÆt l¸ rông lµm ®å ch¬i
- TrÎ ch¬i høng thó vµ ch¬i ®óng luËt ch¬i
- TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, an toµn
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, thời gian hoạt động
3. Cách tiến hành
a. H§CC§:
- C« giíi thiÖu néi dung buæi ho¹t ®éng.
- C« dÉn trÎ ra s©n d¹o ch¬i tham quan xung quanh vên trêng. C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ ®å dïng ®å ch¬i ngoµi trêi, vÒ c©y cèi trong khu©n viªn trêng mÇm non.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n bµo vÖ ®å ch¬i, c©y cèi.
Cho trÎ nhÆt l¸ rông, híng dÉn trÎ lµm ®å ch¬i.
b. TCV§: KÐo co
- C« híng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn.
- Gi¸o dôc trÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n, cã tinh thÇn tËp thÓ
c. Ch¬i tù do:
- Cho trÎ vui ch¬i tù do, c« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë khi cÇn thiÕt
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tiết 1
MÔN: THỂ DỤC
BÀI: BÒ BẰNG BÀN TAY CẲNG CHÂN VÀ CHUI QUA CỔNG
TC: TÍN HIỆU
1. Mục đích – Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân, biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân. Không chạm vào cổng khi bò
b. Kỹ năng:
- TrÎ biÕt bß phèi hîp ch©n nä tay kia nhÞp nhµng, khi chui qua cæng th× ngêi kh«ng ch¹m cổng
- Luyện kỷ năng bò.
c. Thái độ:
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
- Giáo dục: trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập.
- Chơi trò chơi sôi nổi, đúng luật.
2. Chuẩn bị:
- Sµn nhµ s¹ch sÏ, 4 - 5 l¸ cê nhá c¸c mµu, 3 - 4 cæng vßng cung.
3. Tổ chức hoạt động:
a. Khëi ®éng: C¸c con ¬i, ë trêng mÉu gi¸o cña chóng ta cã rÊt nhiÒu trß ch¬i, giê chóng ta lªn tµu ®Ó cïng ®i ch¬i víi c¸c b¹n ë líp kh¸c nhÐ! Cho trÎ lµm ®oµn tµu ®i, ch¹y thµnh vßng trßn, kÕt hîp c¸c kiÓu ®i, ch¹y.
b. Träng ®éng:
* BTPTC: §éi h×nh 3 hµng ngang c« h« cho trÎ tËp, mæi ®éng t¸c tËp hai lÇn x 8 nhÞp, nhÊn m¹nh tay tËp 3l x8n.
- H« hÊp: M¸y bay ï ï...
- Tay: tay ®a ra tríc, gËp khuûu tay
- Ch©n: Ngåi khuþu gèi.
- Bông: Cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc.
- BËt: bËt t¹i chæ
* V§CB: ®éi h×nh hai hµng ngang ®øng ®èi diÖn nhau.
C« ®è c¸c con muèn cã mét c¬ thÓ ®Ó häc tËp tèt th× chóng ta cÇn ph¶i lµm g×? (ph¶i ¨n ®Çy ®ñ chÊt dinh dìng vµ tËp thÓ dôc hµng ngµy. B©y giê c¸c con h·y thi ®ua nhau bß b»ng bµn tay, c¼ng ch©n vµ chui qua cæng nhÐ.
- C« cho 1 trÎ lªn lµm mÉu 3 lÇn, lÇn 2, 3 c« kÕt hîp gi¶i thÝch kû thuËt ®éng t¸c: Bß phèi hîp ch©n nä, tay kia, m¾t nh×n th¼ng, khi bß qua cæng ph¶i khÐo lÐo ®Ó ngêi kh«ng ch¹m cæng.
- TrÎ thùc hiÖn: C« quan s¸t vµ híng dÉn trÎ thùc hiÖn ®óng kü n¨ng ®éng t¸c. Söa sai cho trÎ b»ng c¸ch cho trÎ ®ã thùc hiÖn l¹i.
* TCV§: TÝn hiÖu.
- C« phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- Cho trÎ ch¬i 3, 4 lÇn, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®óng luËt.
3/ Håi tØnh: Cho trÎ ®i bé hÝt thë nhÑ nhµng khoảng 2 – 3 phút.
Tiết 2
MÔN: MTXQ
BÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ
1. Yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết lớp học non của mình, về các hoạt động ở lớp: cô, bạn…. Biết về công việc của cô giáo.
* Kỹ năng: Trả lời được những câu hỏi của cô.
* Giáo dục: Cháu yêu quí cô giáo, đoàn kết bạn bè trong lớp, trường. Biết bảo vệ môi trường, không xả rác trong trường, lớp bỏ rác đúng nơi qui định.
- Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng t duy ng«n ng÷, kh¶ n¨ng chó ý quan s¸t, ghi nhí, chó ý cã chñ ®Þnh.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷: trÎ tr¶ lêi ®ñ c©u, diÔn ®¹t m¹ch l¹c, kh«ng nãi ngäng.
2. Chuẩn bị:
- Trang trí lớp.
- Tranh ảnh, hình ảnh về các hoạt động của trẻ .
- Ảnh một số bạn trong lớp.
- Đĩa nhạc có các bài hát về chủ điểm.
3. Hướng dẫn:
* Ổn định: Đọc thơ “Cô giáo của em”
* Hoạt đông 1: Trò chuyện:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Cô giáo trong bài thơ làm gì?
- Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trong tranh có những gì?
- Cô cho 1 vài trẻ kể về những gì mà trẻ biết.
* Hoạt động 2: Vào bài:
a. Quan sát xung quanh lớp học:
- Cô dẫn trẻ tham quan xung quanh lớp Lá mình.
- Cô làm hướng dẫn viên giới thiệu và giải thích những thắc mắc của trẻ về tên lớp, các cô giáo... cô cũng hỏi lại trẻ về các đặc điểm của lớp (có gì trong lớp, đồ chơi có những gì…).
- Hàng ngày các cô làm những công việc gì?
Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về lớp học, về công việc của cô giáo, các hoạt động của các bạn khi chơi, khi học.
- Cô vừa cho trẻ xem tranh, vừa đặt câu hỏi và giúp trẻ trả lời:
+ Trong tranh vẽ những ai? Làm những việc gì?
+ Có những đồ dùng nào trong tranh?
+ Chúng dùng để làm gì?
+ Có đặc điểm như thế nào?...
- Cô hỏi trẻ: Tên lớp? Các bạn lớp Lá mấy tuổi? Những bạn trai, bạn gái?
- Cô tóm ý, giáo dục các cháu:
- Các con phải biết yêu trường lớp, không được vẽ bậy lên tường, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Các con phải biết kính trọng cô giáo,yêu thương, giúp đỡ bạn bè. Các con nên biết giúp đỡ cô làm những việc nhỏ trong lớp. Trong giờ học phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu, không nên nói chuyện riêng. Các con nhớ không nào?
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố:
Thi nói nhanh
- Cô chia lớp thành 2 nhóm. Khi cô nói kể về công việc của cô giáo, các góc lớp, đồ dùng đồ chơi. Nhóm nào có tín hiệu trước thì trả lời, nhóm nào kể được nhiều thì thắng cuộc.
Cô nhận xét trò chơi
* Hoạt động 4: Luyện tập
* Trò chơi “Ai nhanh hơn” “Bạn trai hay bạn gái”. Cháu vừa đi vừa hát, cô giáo lắc tín hiệu, hai đội nhanh chóng xếp thành 2 hàng, so sánh bạn trai nhiều hay bạn gái nhiều.
* Kết thúc: Hát : “Cô và mẹ’
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung:
- Xây dựng: Chơi xây dựng trường mẫu giáo, xây dựng vườn trường.
- Phân vai: Chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng.
- Nghệ thuật: Vẽ đường đi tới trường, vẽ ông mặt trời, tô màu theo tranh, xé, dán, bông hoa tặng bạn, nặn đồ chơi trong lớp.
- Học tập: Xem sách tranh theo chủ đề của trường nầm non, đọc thơ, kể chuyện theo sách, tranh chữ to, đọc các bài thơ, cấc bài ca dao, đồng dao.
- Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về chủ đề.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ phản ánh được hành động của người lớn thông qua các góc chơi: góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc KPKH.
- Thông qua các hành động chơi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ.
- Phát triển óc sáng tạo, ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có thói quen lao động
II. Cách tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu các góc chơi trong ngày và công việc của mỗi góc.
- Cho trẻ chọn góc chơi.
2. Quá trình chơi:
- Trẻ hoạt động ở các góc đã chọn.
- Cô quan sát, gợi ý cho trẻ thể hiện được vai chơi và có sự liên hệ giữa các nhóm chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đi đến từng nhóm nhận xét các nhóm chơi theo kiểu cuốn chiếu.
- Cô tuyên dương những nhóm chơi tích cực và động viên những nhóm khác cố gắng chơi tốt hơn trong lần sau.
NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
Thứ Ba, ngày 10 tháng 09 năm 2013
ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: Dạo quanh sân trường thăm quan các lớp học.
* TCVĐ: “Bắt bóng”.
* Chơi tự do
1 - Mục đích – yêu cầu
- Cháu được làm quen với khuôn viên của ngôi trường, đồ chơi ngoài trời, lớp ,trẻ biết công dụng của đồ chơi .
- Phát triển khả năng tư duy, óc sáng tạo của trẻ.
- Phát triển khả năng nhận biết ở trẻ.
- Trẻ biết lễ phép với mọi người.
- Yêu thích hoạt động
2- Chuẩn bị
- Địa điểm – Thời gian hoạt động.
- Đồ dùng cần thiết khác.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
3 - Cách tiến hành
* HĐ1:Dạo quanh sân trường thăm quan các lớp học
- Cô cho trẻ quan sát trường MN và đàm thoại
- Các con đang đứng ở đâu ?
- Trường MN các con học có tên là gì ?
- Trong trường có những gì ?
- Đây là đồ chơi gì ?
* HĐ2: Trò chơi vận động, “Bắt bóng”.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
- Cô nhận xét, tuyên dương
* Ho¹t ®éng 3: Ch¬i tự do
- C« giíi thiÖu ®å ch¬i. Bao qu¸t trÎ ch¬i.
- Kết thúc: C« nhËn xÐt giê ch¬i, ®éng viªn nh¾c nhë trÎ cho nh÷ng lÇn ch¬i sau.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN: TẠO HÌNH
BÀI: VẼ ĐỒ CHƠI TẶNG BẠN
1. Mục đích – Yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết các đồ chơi ở các góc chơi giành cho các bạn hoạt động vui chơi.
* Kĩ năng:
- Biết phối hợp những nét cơ bản để vẽ được một số đồ chơi mà trẻ thích: quả bóng, viên gạch…, kĩ năng tô không lem.
* Giáo dục: Giáo dục cháu biết yêu quý, bảo quản đồ dùng, đồ chơi.
- Ph¸t triÓn n¨ng khiÕu thÈm mÜ cho trÎ.
- TrÎ cã t×nh c¶m yªu mÕn vµ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
2. Chuẩn bị:
- Một số đò chơi trong lớp. Tranh mẫu.
- Bút chì, bút màu, sổ tạo hình, bàn ghế đủ cho các cháu, lớp học đủ ánh sáng, thoáng mát.
- Giá treo tranh.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn ®Þnh, trß chuyÖn: H¸t"Trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm non"
- C¸c con võa h¸t bµi g×? §Õn trêng c¸c con ®îc gÆp ai?
- §Õn trêng rÊt vui v× ®îc ch¬i víi c¸c b¹n vµ nhiÒu ®å ch¬i ®Ñp.
- ThÕ c¸c con thÝch ch¬i ®å ch¬i g×?
- Khi ch¬i víi ®å ch¬i th× c¸c con cÇn ph¶i nh thÕ nµo?
- Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n, biÕt nhêng nhÞn b¹nn khi ch¬i, biÕt gi÷ g×n ®å ch¬i.
Hoạt động 2: Quan s¸t tranh gîi ý:
* Tranh 01:
- Trong bøc tranh cã nh÷ng ®å ch¬i g×?
- Ai cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh?
+ Bè côc bøc tranh nh thÕ nµo?
+ VÒ nµu s¾c th× sao?
- Muèn vÏ ®îc nh÷ng ®å ch¬i nµy th× chóng ta ph¶i dïng nh÷ng kÜ n¨ng g×?
* Tranh 02:
- Cho trÎ gäi tªn c¸c lo¹i ®å ch¬i ë trong tranh, ®å ch¬i nµy b¹n trai hay b¹n g¸i thêng ch¬i?
- Trong nh÷ng lo¹i ®å ch¬i nµy con thÝch ®å ch¬i nµo?
* Hái ý ®Þnh trÎ: Con ®Þnh vÏ ®å ch¬i g× vµ sÏ tÆng cho b¹n nµo?
- Con sÏ vÏ nh thÕ nµo?
- C« khuyÕn khÝch vµ gîi ý bæ sung cho trÎ hoµn thiÖn bøc tranh vµ cã s¸ng t¹o.
Hoạt động 3: TrÎ thùc hiÖn:
- C« nh¾c trÎ t thÕ ngåi ®óng, c¸ch cÇm bót ®Ó vÏ vµ t«...
- C« ®Õn bªn trÎ ®Ó híng dÈn thªm cho nh÷ng trÎ nµo cßn lóng tóng, khuyÕn khÝch trÎ vÏ hoµn thiÖn bøc tranh vµ s¸ng t¹o...
- Bè trÝ bøc tranh c©n ®èi.
Hoạt động 4: NhËn xÐt s¶n phÈm:
- C« treo tranh cña c¶ líp lªn gi¸ cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt bøc tranh nµo ®Ñp, s¸ng t¹o, c« nhËn xÐt tuyªn d¬ng.
* KÕt thóc ho¹t ®éng: Cho trÎ tÆng bøc tranh cña m×nh cho b¹n.
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Nội dung:
- Xây dựng: Chơi xây dựng trường mẫu giáo, xây dựng vườn trường.
- Phân
File đính kèm:
- chu de tmn.doc