1. Phát triển thể chất:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt )và có sức khoẻ tốt để làm việc.
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ hàng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ có thể gây nguy hiểm.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống ở địa phương qua một số đặt điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau(một số sản phẩm ).
- Nhận biết số lượng, chữ số số thứ tự trong phạm vi 7.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7(đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).
66 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4199 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề nghề nghiệp (thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
[( Thực hiện 3 tuần từ ngày 08/11 đến 27/11)
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Thanh Hiền
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt…)và có sức khoẻ tốt để làm việc.
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ hàng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ có thể gây nguy hiểm.
- Có kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động: Đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống ở địa phương qua một số đặt điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau(một số sản phẩm ).
- Nhận biết số lượng, chữ số số thứ tự trong phạm vi 7.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7(đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luân, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương( tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi).
- Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gủi quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm - xã hội
- Biết một nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý người lao động.
- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề.
* Chuẩn bị cho chủ đề:
+ Chuẩn bị cho cô:
- Sách chương trình giáo dục mầm non mới, sách thơ, truyện theo chủ đề.
- Băng, đĩa nhạc về chủ đề “nghề nghiệp”.
- Các loại trực quan theo từng lĩnh vực, đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu theo chủ đề.
- Các loại tranh ảnh theo chủ đề “nghề nghiệp”.
- Bảng chủ đề về “nghề nghiệp”.
+ Chuẩn bị cho trẻ:
- Bút màu, đất nặn, bảng con, kéo, keo….
- Giấy màu, trực quan.
- Rổ, đồ chơi ở các góc.
- Tivi, đầu đĩa, đĩa nhạc.
- Nguyên vật liệu các góc.
+ Phối hợp với phụ huynh:
- Ủng hộ nguyên vật liệu các góc như: Giấy lịch, chai, lọ, hộp sữa.
- Trao đổi đối với phụ huynh ủng hộ cây xanh.
- Trang bị đồ dùng học tập cho các cháu.
B. MẠNG NỘI DUNG
NGHỀ NGHIỆP
NGHỀ GIÁO VIÊN
- Biết được công việc của giáo viên.
- Biết tên cô dạy mình, biết tả về cô giáo mình.
-Biết yêu quý, kính trọng cô và mọi người xung quanh.
-Biết một số đồ dùng: Sách, vở, bút, phấn… của thầy cô.
- Cô dạy cho học sinh biết nhiều thứ: học, chơi, hát, múa….
- Công việc và ý nghĩa: Chăm sóc và dạy dổ các cháu nhỏ và học sinh.
MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
- Trẻ biết: Công an, bộ đội, bác sĩ là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội.
- Biết phân biệt một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề.
- Biết nhiệm vụ của bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ và y tá là những người gúp đỡ cho cộng đồng (mọi người trong xã hội) bảo vệ, giữ trật tự xã hội, dạy học, khám, chữa bệnh cho mọi người.
- Có tình cảm quý trọng những người làm nghề khác nhau.
NGHỀ XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT
- Trẻ biết nghề xây dựng và sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội ( phục vụ cho đời sống con người )
- Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội (phục vụ cho đời sống của mọi người).
-Biết công ngân làm việc trong các nhà máy, nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng (tùy theo đặc điểm tình hình ở địa phương mà giới thiệu với trẻ).
-Biết sản phẩm của nghề.
C. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
- Vẽ, tô màu, nặn, dán, tận dụng nguyên vật liệu làm đồ dùng của một số nghề. - Vẽ cô giáo.
- Vẽ các loại rau, củ.
- Trang trí khăn hình vuông.
Âm nhạc
- Cô giáo em, cô giáo miền xuôi, cháu thương cô chú công nhân, em yêu biển…
- NH: Bụi phấn, anh phi công ơi, …
- TC: Nghe tiết tấu; Hát theo tay chỉ của cô; Ai nhanh nhất. Nhìn hình đoán tên bài hát…..
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
- Trò chuyện, tìm hiểu về nghề giáo viên.
- Trò chuyện về nghề phổ biến.
- Trò chuyện về nghề đánh cá trên biển
( nghề công nhân).
Làm quen với toán
- Đếm đến 7 nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7.
- Thêm bớt tạo nhóm có số lượng 7, nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 7.
- Dạy trẻ nhận biết khối cầu , khối trụ.ï
GIA ĐÌNH
`
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thể dục
- Tườn sấp, kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Ném xa bằng 1 tay, bật xa 50cm.
- Lăng bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH
- Xem tranh ảnh về các nghành nghề.
- Trò chuyện về nghề giáo viên, 1 số nghề phổ biến, nghề đánh cá trên biển( nghề công nhân)
- Đóng vai: Mẹ con, cô giáo; công nhân lao động, cửa hàng bán áo quần.
- Kể lại những câu chuyện mà bé thích.
- Nêu cảm xúc của mình với mọi người.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trò chuyện. Đọc đồng dao, ca dao, giải câu đố, tập kể chuyện theo tranh về các ngành nghề.
* Thơ: Cô dạy , chiếc cầu mới, cô giáo em
* Truyện: Cây rau của thỏ út. LQCC, tập tô, ôn tập : e, ê.
KẾ HOẠCH TUẦN 1: Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên
(Thực hiện từ ngày 08/11/2010 đến ngày 12/11/2010)
Hoạt động
Thứ Hai
08/11/2010
Thứ Ba
09/11/2010
Thứ Tư
10/11/2010
Thứ Năm
11/11/2010
Thứ Sáu
12/11/2010
Đón trẻ
- Trò chuyện về nghề giáo viên.
Thể dục sáng
- Tập theo nhịp gõ xắc xô.
Hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi vườn trường.
- Hát múa đọc thơ về nghề giáo viên
-TCDG: lộn cầu vòng
- Quan sát bầu trời, thời tiết.
- Trò chuyện về chủ đề.
- TCDG: Nu na nu nống.
- Đi dạo, đi chơi.
- Trò chuyện về bé yêu cô giáo.
- TC: nhảy sạp.
- Dạo chơi, quan sát vườn cây ăn quả của trường
- TC: Kéo co.
- Hướng dẫn cho trẻ lao động nhặt lá xung quanh vườn trường
- Chăm sóc cây của bé.
- TCDG: nhảy sạp.
Hoạt động có chủ định
Thể dục
Trườn sấp, kết hợp trèo qua ghế thể dục.
MTXQ: Trò chuyện về nghề giáo viên.
LQCC:
- Làm quen chữ cái E, Ê.
LQVT
- Nhận biết khối cầu, khối trụ.
Văn học
- Thơ: Cô giáo em.
Tạo hình
- Vẽ cô giáo.
- Hát: Cô giáo miền xuôi .
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Gia đình; Mẹ con; cô giáo; Bác sĩ; Phòng khám bệnh.
- Góc xây dựng – lắp ráp: Xây dựng công viên, ngôi nhà của bé, các kiểu nhà .
- Góc học tập: Tìm từ còn thiếu, tìm các khối đã học. Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đềá .
TCHT: Chuông reo ở đâu?
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, nặn dụng cụ một số nghề.
+ Hát vận động, nghe hát về ngành nghề.
- Góc TN: Theo dõi sự phát triển của cây hành (GDBVMT), chơi với đất, cát, nước, vật chìm nỗi…
- Góc thư viện: Xem tranh truyện về chủ điểm, nghe cô kể chuyện, trẻ đóng kịch.
Hoạt động chiều
Trò chuyện về cô giáo của bé.
Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
Tận dụng vật liệu làm đồ dùng một số nghề.
- Ôn thơ: Cô giáo em.
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Nêu gương cuối tuần.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Góc phân vai:
- Gia đình – Mẹ con – Bác sĩ – Phòng khám bệnh – Bán hàng.
1. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi.
- Trẻ tự phân vai trong nhóm chơi.
- Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi.
2. Chuẩn bị:
- Trống lắc.
- Ghế, đồ – đồ dùng gia đình, nấu ăn, đồ dùng khám bệnh.
- Các thẻ số cho trẻ làm tiền.
- Giấy gói.
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý trẻ về góc và gợi ý trẻ phân vai chơi trong góc chơi của mình.
- Cô bao quát trẻ ở các góc chơi, trẻ thể hiện vai chơi của các thành viên trong gia đình, biết chế biến các món ăn. Bố đi làm công nhân xây dựng, mẹ thường làm việc gì? Ông bà thường làm gì? Khi nói chuyện với ông bà, cha mẹ phải như thế nào? Khi con bệnh ba mẹ đưa con đi khám bệnh. Ai khám, bác sĩ khám như thế nào? ...
- Trẻ tham gia đóng vai mình đã chọn.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ khi giao tiếp.
II. Góc xây dựng – Lắp ghép:
Xây dựng công viên, ngôi nhà của bé, ghép các kiểu nhà…..
1. Yêu cầu:
- Gợi ý trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu để lắp ghép các bạn bằng các hình hình học, đồ dùng lắp ghép….
- Trẻ biết cùng bạn hợp tác trong khi chơi.
- Qua góc chơi giáo dục trẻ biết bảo vệ sạch sẽ nơi tập thể dục.
2. Chuẩn bị:
- Khối gỗ, lon bia, lắp ráp, lõi phim.
- Cây xanh, hộp giấy, hình vuông, tam giác, chữ nhật.
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý trẻ tận dụng nguyên vật liệu để xây dựng công viên. Cô cho trẻ xây hàng rào, cây xanh và con đường về đến nhà của bé, ngôi nhà bé , nhà hàng xóm….
- Trẻ biết sắp xếp các khu vực tập thể dục hợp lý.
+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ công viên của bé sạch sẽ, biết yêu quý các bạn.
III. Góc học tập:
- Nặn các dụng cụ của 1 số nghề, tô vẽ cô giáo và 1 số nghề phổ biến.
- Trò chơi: chiếc túi kì lạ.
- Kể chuyện theo tranh.
1. Yêu cầu:
- Trẻ ghép đúng hình dạng bạn bằng các khối.
- Trẻ ghép chữ, sao chép chữ đúng.
- Thể hiện giọng điệu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện.
2. Chuẩn bị:
- Các khối hình học.
- Tranh 1 số nghề, các nét chữ, giấy A4, bút chì, chữ mẫu.
- Mũ các nhân vật trong truyện.
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý trẻ cách lắp ghép ngôi nhà và cách sắp xếp khuôn viên của hoa viên
- Cô gợi ý cho trẻ ghép các mảnh rời với nhau tạo thành tranh, chữ một số nghề nghiệp.
- Cô nhắc cháu viết đúng theo mẫu.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Giúp cô tìm bạn.
- Trẻ tham gia đóng kịch, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật trong truyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
IV. Góc nghệ thuật:
- Vẽ, tô màu, cắt, xé dán, tranh một số ngành nghề, đồ dùng, sản phẩm của 1 số nghề.
- Tận dụng nguyên vật liệu làm dụng cụ một số ngành nghề.
- Hát vận động, nghe hát về nghề nghiệp.
1. Yêu cầu:
- Hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu, cắt dán, xé .
- Biết tận dụng nguyên vật liệu làm dụng cụ, sản phẩm 1 số nghề.
- Hát vận động nhịp nhàng theo nhạc về nghề nghiệp.
2. Chuẩn bị:
- Tranh tô màu 1 số ngành nghề, bút màu, nguyên vật liệu như: hộp tròn, hoạ báo.
- Băng nhạc chủ đề ngành nghề .
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô cùng trẻ tận dụng nguyên vật liệu xé dán, cắt dán, tô màu làm hoàn chỉnh tranh 1 số ngành nghề.
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, cắt dán cho trẻ qua góc chơi.
- Cô cho cháu vẽ cô giáo, dụng cụ lao động.
- Cô động viên, hướng dẫn trẻ múa hát vận động nhịp nhàng theo nhạc về ngành nghề.
- Trẻ mạnh dạng tham gia, cô chú ý rèn các động tác múa cho cháu.
V. Góc thiên nhiên:
- Trồng hành, theo dõi sự phát triển của cây.
- Thả vật chìm nổi, chăm sóc cây.
1. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia trồng hành và theo dõi, nhận xét quá trình phát triển của cây hành.
- Trẻ biết quan sát vật chìm nổi.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi lớp 1 chậu trồng hành.
- Hành củ, bình tưới….
- Dụng cụ thử nghiệm, xốp, lá cây, đất nặn, sỏi….
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô hướng dẫn trẻ xới đất, trồng hành.
- Hướng dẫn trẻ tưới nước và chăm sóc cây hành.
- Gợi ý nhận xét quá trình lớn lên của cây.
- Cô cho trẻ tham gia làm thử nghiệm thả vật chìm nổi và nhận xét vật nào chìm, vật nào nổi.
+ Cô tổ chức cho trẻ tham gia quan sát góc chơi xây dựng và gợi ý cho trẻ nhận xét mô hình mà trẻ đã xây.
VI. Góc thư viện:
- Xem tranh truyện về chủ điểm, nghe cô kể chuyện, trẻ đóng kịch.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết lăng nghe kể truyện.
- Biết kể truyện theo tranh theo trí tưởng tượng của mình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh truyện chủ điểm .
- Bàn ghế, sách, báo…..
3. Tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho trẻ ngồi vào bàn, cô đọc cho trẻ nghe.
- Yêu cầu trẻ kể lại và kể sáng tạo theo tranh.
- Giáo dục trẻ biết lắng nghe khi cô và bạn kể.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
(Thứ Hai ngày 08/11/2010)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ hoà nhã.
- Trò chuyện với trẻ nghề giáo viên.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhịp gõ xắc xô.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi.
- Trò chuyện về nghề giáo viên.
- Cho trẻ lấy phấn viết chữ cái đã học .
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
- TCDG: Lộn cầu vòng.
THỂ DỤC
Đề Tài: Trườn sấp, kết hợp trèo qua ghế thể dục.
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết trườn sấp, kết hợp trèo qua ghế thể dục.
* Kỹ năng:
- Nhịp nhàng phối hơp giữ 2 chân..
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ hứng thú tích cực vận động cùng cô và các bạn có ý thức tổ chức, kỹ luật khi tập.
II. Chuẩn bị:
- Ghế thể dục.
- Sân tập rộng rãi, thoáng mát, an toàn.
III. Hoạt dộng nhận thức:
1. Hoat động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn hát “ Cô và mẹ” vỗ tay kết hợp đi bằng mũi chân, bàn chân, gót chân, sau đó xếp thành 3 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: BTPTC.
- Động tác tay: Tay đưa sang ngang và gập khuỷu tay.
- Đông tác chân: Hai tay chống hông đưa chân lên và đá chân ra trước.
- Động tác bụng: Hai tay chống hông xoay người 90 độ.
- Động tác bật: Bật tại chỗ.
* Vận động cơ bản: Trườn sấp, kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Lần 1: cô làm mẫu trọn vẹn.
- Lần 2: giải thích: Nằm thẳng chân, tay, trườn tay trái đưa lên đồng thời chân phải đưa lên đẩy người về phía trước cứ tiếp tục như vậy về đến cuối đứng dậy tiếp tục thực hiện thao tác trèo qua ghế và tay trái giữ thành ghế, tay phải giữ mặt ghế chân trái bước lên mặt ghế rồi đến chân phải và bước xuốâng, chân trái rồi đến chân phải.
- Lần 3: Cô làm lại.
- Cho 2 trẻ lên làm thử, sửa sai.
- Cho cả lớp thực hiện.
* TCVĐ: Bắt vịt trên cạn.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ làm động tác: Hái hoa, động viên trẻ hít thở nhẹ nhàng.
MTXQ
Đề tài: Trò chuyện về nghề giáo viên.
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi của giáo viên, công việc, một số đồ dùng.
- Kỹ năng : Ghi nhớ và kể.
- Giáo dục: Trẻ lễ phép , kính trọng thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Xắc xô.
- Các tranh ảnh về hoạt động của cô giáo.
- Đồ dùng của giáo viên.
- Vòng thể dục.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- Hát “Mẹ và cô”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
2. Hoạt động 2:
- Cho trẻ kể tên cô giáo mình?
- Kể dáng vóc cô giáo của mình như thế nào?
- Công việc của cô ra sao?
- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động của cô trong 1 ngày .
- Kể tên đồ dùng của cô giáo?
- Đối với cô giáo mình phải như thế nào?
- Ở lớp các con phải như thế nào? Vì sao?
- Cho trẻ xem tranh về thầy cô giáo cấp 1.
* Giáo dục: Trẻ phải lễ phép, kính trọng cô giáo mình và phải giúp đỡ cô giáo những công việc nhỏ .…
TC: Tìm đồ dùng giáo viên.
* Luật chơi: Cầm vòng thể dục và chuyển dần lên đến đích
* Cách chơi: Lên đến nơi chọn đồ dùng của giáo viên lây và chạy về chỗ và chuyển vòng cho bạn khác tiếp tục thực hiện.
3. Hoạt động 3: Trẻ luyện tập
- Cho trẻ về 3 nhóm vẽ về cô giáo, tô mầu đồ dùng của giáo viên, cắt dán đồ dùng giáo viên.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tổ chức cho trẻ hoạt động ở các góc: Góc xây dựng; góc nghệ thuật; góc thiên nhiên; góc phân vai; góc thư viện .
+ Góc chơi chính: Góc học tập:
- Nặn các dụng cụ của 1 số nghề, tô vẽ cô giáo và 1 số nghề phổ biến.
- Trò chơi: chiếc túi kì lạ.
- Kể chuyện theo tranh.
* Yêu cầu:
- Trẻ ghép đúng hình dạng bạn bằng các khối.
- Trẻ ghép chữ, sao chép chữ đúng.
- Thể hiện giọng điệu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện.
* Chuẩn bị:
- Các khối hình học.
- Tranh 1 số nghề, các nét chữ, giấy A4, bút chì, chữ mẫu.
- Mũ các nhân vật trong truyện.
* Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý trẻ cách lắp ghép ngôi nhà và cách sắp xếp khuôn viên của hoa viên
- Cô gợi ý cho trẻ ghép các mảnh rời với nhau tạo thành tranh, chữ một số nghề nghiệp.
- Cô nhắc cháu viết đúng theo mẫu.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Giúp cô tìm bạn.
- Trẻ tham gia đóng kịch, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật trong truyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh , ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẻ.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ, gợi bài mới.
* Vệ sinh , trả trẻ:
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Trao đổi với phụ huynh.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nội dung trẻ thực hiện tốt:………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáo dục cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng (Có thể kết hợp với gia đình):……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
(Thứ Ba ngày 09/11/2010)
Đề tài: Làm quen chữ cái E, Ê.
- 1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ hoà nhã.
- Trò chuyện với trẻgiáo viên của bé.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhịp gõ xắc xô.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, đi chơi.
- Trò chuyện về ngành nghề.
- Làm quen chữ e, ê.
- Cho trẻ đếm đồ dùng đồ chơi của trường, nhận dạng các khối qua đồ dung đồ chơi của trường .
- TCVĐ: Bắt vịt trên cạn.
- TCDG: Nhảy sạp.
Hoạt động: Làm Quen Chữ Cái
Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI E, Ê
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm các chữ cái e, ê trong từ “ Đan len”, “Giáo viên”
- Phát triển ĩc sáng tạo của trẻ qua trị chơi.
-Giáo dục trẻ yêu quý,quý trọng các nghề trong xã hội
CHUẨN BỊ :
- Khơng gian tổ chức: Ở lớp học
- Đồ dùng phương tiện: Tranh đan len,tranh giáo viên
+ Thẻ chữ cái e, ê
+ Trị chơi: Dán đúng kí hiệu
* Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, luyện tập.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC:
* Hoạt động 1: Hát “Cháu yêu cơ chú cơng nhân”.
- Trị chuyện về chủ đề.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Xung quanh chúng ta cĩ những nghề gì?
-À cịn cĩ nghề đan len,nghề giáo viên nữa.
-Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau làm quen với chữ cái e,ê
*Hoạt động 2:
-Cho trẻ xem tranh đan len.
-Trẻ đọc từ :Đan len
-Trẻ gắn thẻ chữ rời giống từ dưới tranh
- Cô giới thiệu chữ cái mới: chữ e
- Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ e: 1 nét ngang, 1 nét cong về phía tay trái.
- Khi phát âm chữ e miệng hơi mở,lưỡi hơi đẩy ra ngoài.
- Cơ giới thiệu chữ e in thường, e viết thường, e in hoa, e viết hoa,cho trẻ đọc e
- Cô viết mẫu chữ e.
- Cô giới thiệu chữ cái mới: chữ ê
-Với chữ ê cũng giới thiệu lần lượt như chữ e.
-Cho trẻ so sánh chữ e,ê cĩ gì giống và khác nhau.
*Hoạt động 3:
-Chọn chưc cái theo yêu cầu.
-Cho trẻ đi vịng trịn mỗi trẻ sẽ chọn 1 thẻ chữ cái ( e hoặc ê ). Sau đĩ về chỗ ngồi, khi cơ nĩi chữ cái e, trẻ nào cĩ chữ cái e sẽ giơ lên và phát âm “e” , khi cơ nĩi chữ cái ê, trẻ nào cĩ chữ cái ê sẽ giơ lên và phát âm “ ê” .
* Chơi trị chơi: chọn chữ cái còn thiếu trong từ “ chia kẹo”; “ về nhà”.
- Chơi: Tô màu xanh chữ cái e, tô màu đỏ chữ cái ê.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tổ chức cho trẻ hoạt động ở các góc: Góc xây dựng; góc nghệ thuật; góc thiên nhiên; góc phân vai; góc thư viện.
+ Góc chơi chính: Góc học tập:
- Nặn các dụng cụ của 1 số nghề, tô vẽ cô giáo và 1 số nghề phổ biến.
- Trò chơi: chiếc túi kì lạ.
- Kể chuyện theo tranh.
* Yêu cầu:
- Trẻ ghép đúng hình dạng bạn bằng các khối.
- Trẻ ghép chữ, sao chép chữ đúng.
- Thể hiện giọng điệu, ngữ điệu của từng nhân vật khi tham gia kể chuyện.
* Chuẩn bị:
- Các khối hình học.
- Tranh 1 số nghề, các nét chữ, giấy A4, bút chì, chữ mẫu.
- Mũ các nhân vật trong truyện.
* Tổ chức hoạt động:
- Cô gợi ý trẻ cách lắp ghép ngôi nhà và cách sắp xếp khuôn viên của hoa viên
- Cô gợi ý cho trẻ ghép các mảnh rời với nhau tạo thành tranh, chữ một số nghề nghiệp.
- Cô nhắc cháu viết đúng theo mẫu.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Giúp cô tìm bạn.
- Trẻ tham gia đóng kịch, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật trong truyện.
- Rèn cho trẻ phát âm chính xác.
- Hướng dẫn trẻ tham gia đóng kịch và chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vệ sinh , ăn trưa:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Đánh răng, rửa mặt sạch sẻ.
* Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Ôn bài cũ, gợi bài mới.
* Vệ sinh , trả trẻ:
- Chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng.
- Trao đổi với phụ huynh.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Đánh giá kết quả đạt được sau tổ chức các hoạt động trong ngày.
a. Nội dung trẻ thực hiện tốt:………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
b. Nội dung trẻ chưa thực hiện được:………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ, giáo dục cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng (Có thể kết hợp với gia đình):……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
(Thứ Tư ngày 10/11/2010)
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Đón trẻ vui vẻ hoà nhã.
- Trò chuyện với trẻgiáo viên của bé.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhịp gõ xắc xô.
3. Hoạt động ngoa
File đính kèm:
- nghe nghiep hay.doc