Giáo án Chủ đề: Nghề nghiệp (thực hiện 4 tuần)

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng và sức khỏe

- Trẻ biết cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt để làm việc và học tập

- Trẻ có một số thói quen trong ăn uống, vệ sinh và sinh hoạt như:Trẻ biết mời trước khi ăn, ăn hết xuất, biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, không vứt rác bừa bãi. Nơi nguy hiểm trong trường

- Biết được những vật dụng và những nơi nguy hiểm, không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.

* Phát triển vận động

- Trẻ thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân

- Biết phối hợp các cơ quan trong thực hiện vận động như:Tung và bắt bóng với cô, trườn về phía trước, đi kiễng gót liên tục 3m. Thực hiện một số trò chơi như kéo cưa lửa sẻ, truyền bóng qua đầu, qua chân, mèo đuổi chuột.

2. Phát triển nhận thức

- Biết tên của một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.

- Nhận biết một số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.

- Biết xếp tương ứng 1;1 và ghép đôi dụng cụ các nghề.

- Nhận biết và nói rõ tên hình vuông, hình chữ nhật.

- So sánh và nhận ra kích thước của hai đồ dùng, dụng cụ nghề, nói được to hơn- nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn.

3. Phát triển ngôn ngữ

- Trẻ biết một số từ mới về một số nghề.

- Sử dụng được từ câu, phù hợp khi trò chuyện về nghề( tên gọi, công việc, sản phẩm).

- Biết nói tên những điều trẻ biết và quan sát được.

- Nói được, kể được tên nghề, công việc của bố mẹ đang làm.

- Đọc thơ kể lại truyện đã nghe được qua sự giúp đỡ của người lớn.

4. Phát triển thẩm mĩ

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3983 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Nghề nghiệp (thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP ( Thực hiện 4 tuần từ ngày 07/ 11 đến ngày 02/12/ 2011) I. MỤC TIÊU Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Trẻ biết cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt để làm việc và học tập - Trẻ có một số thói quen trong ăn uống, vệ sinh và sinh hoạt như:Trẻ biết mời trước khi ăn, ăn hết xuất, biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, không vứt rác bừa bãi. Nơi nguy hiểm trong trường - Biết được những vật dụng và những nơi nguy hiểm, không tự vào chỗ người lớn đang làm việc. * Phát triển vận động - Trẻ thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân - Biết phối hợp các cơ quan trong thực hiện vận động như:Tung và bắt bóng với cô, trườn về phía trước, đi kiễng gót liên tục 3m. Thực hiện một số trò chơi như kéo cưa lửa sẻ, truyền bóng qua đầu, qua chân, mèo đuổi chuột.... 2. Phát triển nhận thức - Biết tên của một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ. - Nhận biết một số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề. - Biết xếp tương ứng 1;1 và ghép đôi dụng cụ các nghề. - Nhận biết và nói rõ tên hình vuông, hình chữ nhật. - So sánh và nhận ra kích thước của hai đồ dùng, dụng cụ nghề, nói được to hơn- nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết một số từ mới về một số nghề. - Sử dụng được từ câu, phù hợp khi trò chuyện về nghề( tên gọi, công việc, sản phẩm). - Biết nói tên những điều trẻ biết và quan sát được. - Nói được, kể được tên nghề, công việc của bố mẹ đang làm. - Đọc thơ kể lại truyện đã nghe được qua sự giúp đỡ của người lớn. 4. Phát triển thẩm mĩ - Bước đầu biết thể hiện những cảm súc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cử chỉ, nét mặt, lời nói. - Thích hát và vận động một cách đơn giản theo nhịp điệu của bài hát theo chủ đề nghê nghiệp. - Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé dán để tạo ra một số sản phẩm đơn giản như bắp ngô, củ khoai... 5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Biết các nghề làm ra sản phẩm như: Lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng... rất cần và có ích cho mọi người - Biết quý trọng sản phẩm(Thành quả) của người lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Có cử chỉ lời nói kính trọng lễ phép đối với người lớn. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Tranh về các đồ dùng dụng cụ các nghề, các sách báo tranh ảnh liên quan đến công việc của các nghề trong xã hội, hộp sữa vỏ kẹo bành, các loại rau, củ, quả để phục vụ cho góc chơi bán hàng, nấu ăn, búp bê phục vụ cho góc chơi mẹ con, - Tranh minh hoa các bài thơ xe chữa cháy, em là thợ xây, các cô thợ truyện Gấu con bị đau răng... 2. Chuẩn bị của phụ huynh: - Sản phẩm của nghề nông như cùi ngô, hạt ngô, hạt đậu tượng hạt đỗ và các loại vỏ bánh kẹo II. MẠNG NỘI DUNG Đặc điểm nổi bật của nghề - Tên gọi:Công an giao thông, công an chữa cháy, bộ đội biên phòng. - Trang phục: Bộ đội quàn áo màu xanh lá cây,công an quần áo màu vàng, cảnh sát cứu ảo quần áo màu xanh. - Công việc: công an dẫn đường, lính cứu hoả chữa cháy, bộ đội canh giữ biên giới. - Nơi làm việc: đồn công an, doanh trại, thao trường luyện tập. Đặc điểm nổi bật của nghề - Tên gọi: Bắc sĩ, y tá, thầy giáo cô giáo - Công việc: Khám và chữa bệnh, dạy học. - Một số đồ dùng; ống nghe, bơm kim tiên, sách bút phấn thước kẻ... - Nơi làm việc:bệnh viện, trạm y tế. Trường học. T1:Các nghề PBQT; Công an, bộ đội T2: Các nghề PBQT : nghề y, giáo viên Nghề nghiệp T2:NGÔI NHÀ A ĐÌNH Ở T4: Nghề sản xuất T3: Nghề xây dựng ` Đặc điểm nổi bật của nghề; -Tên gọi: Bác thợ xây. - Công việc: Xây nhà và xây trường học, bệnh viện, đường, cầu, cống.... - Trang phục: Màu xanh - Một số dụng cụ: Bay, bàn xoa, và các nguyên vật liệu như: Cát, xi măng, đá - Nơi làm việc: Các công trình xây dựng, công trường. - Trẻ biết tên một số nghề sản xuất phổ biến trong xã hội như; Nghề nông, nghề mộc, nghề may. - Tên gọi của người làm nghề; Thợ may, thợ mộc, nông dân. - Công việc: đóng, làm gỗ, tủ bàn ghế, thiết kế thay quần áo trang phục, cay, bừa, cấy gặt... - Ích lợi của các nghề đó đối với xã hội như bàn ghế cho trẻ ngồi, thóc gạo rau củ quả cho trẻ ăn, quần áo cho trẻ mặc. - Nơi làm việc: Nhà máy, xưởng, của ngươi nông dân là đồng ruộng, vườn cây. - T1:Dạy trẻ xếp tương ứng1;1 ghép đôi. -T2: Dạy nhận biết hình chữ nhật, hình vuông -T3:Nhận biết, phân biệt to hơn- nhỏ hơn. - T4: Nhận biết, phân biệt dài hơn, ngắn hơn. III. Mạng hoạt động - T1: Trß chuyÖn vÒ nghề công an và nghề bộ đội. - T2: Trò chuyện về nghề y, giáo viên. -T3: Trò chuyện với trẻ về nghề xây dựng. - T4: Trò chuyện về nghề sản xuất: Nghề nông, nghề may, nghề mộc. PT thể chất NGHỀ NGHIỆP PT Nhận thức Làm quen với toán MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH - Xem tranh ảnh về các đồ dùng, công cụ và sản phẩm của một số nghề trong xã hội. - Tập làm theo một số công việc của các nghề ví dụ như đong vai bác sĩ, cô giáo, thợ xây. - Biết chơi chung, chơi cùng nhau và chơi đoần kết khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định và không vứt ném đồ chơi. - Dạy trẻ giá trị sống “ Trung thực” -T1: Đi kiễng gót chân 3m : TC: Kéo cưa lửa sẻ. -T2: Tung và bắt bóng với cô TC: Trời nắng, trời mưa - T3; Ôn tung và bắt bóng với cô ;TC:Mèo đuổi chuột -T4; Trườn về phía trước 3- 4m;TC; chuyền bóng qua đầu, qua chân. PT tình cảm và kỹ năng xã hội PT thẩm mỹ Âm nhạc PT ngôn ngữ - T1:Thơ; Xe chữa cháy -T2:Truyện:Gấu con bị đau răng T3: Th¬: Em làm thợ xây. T4:Thơ: Các cô thợ. - T1: VĐ: Em tập lái ô tô NH: Anh phi công ơi: TC:Ai nhanh nhất -T2: VĐ: Cô và mẹ NH:Cô giáo:TC Ai đoán giỏi T3: DH : Cháu yêu cô chú công nhân.NH:Xe chỉ luồn kim.TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật T4:DH:Đội kèn tí hon NH: Lơn lên cháu lái máy cày:TC: Ai đoán giỏi Tạo hình - T1: Tô màu áo chú bộ đội - T2: Vẽ bông hoa tặng cô - T3: Nặn viên gạch T4: Hoạt động theo ý thích

File đính kèm:

  • docke hoach chu de nghe nghiep.doc