Giáo án Chủ đề nhánh: Tôi là ai

HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC:

 Đề Tà: Đập và bắt bóng bằng hai tay ( chỉ số 10)

 

I YÊU CẦU :

- Trẻ biết đập bóng và bắt bóng chính xác. Khi đập bóng trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt.

- Phát triển cơ tay. Rèn sự tự tin, nhanh nhẹn.

- Giáo dục trẻ chú ý nghe hiệu lệnh của c

II . CHUẨN BỊ :

- 4 quả bóng.

- 1 rổ đựng bóng.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4423 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh: Tôi là ai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI? Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 30 tháng 09 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC: Đề Tài: Đập và bắt bóng bằng hai tay ( chỉ số 10) I . YÊU CẦU : - Trẻ biết đập bóng và bắt bóng chính xác. Khi đập bóng trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt. - Phát triển cơ tay. Rèn sự tự tin, nhanh nhẹn. - Giáo dục trẻ chú ý nghe hiệu lệnh của cô. II . CHUẨN BỊ : - 4 quả bóng. - 1 rổ đựng bóng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ nghe bài "tìm bạn thân " kết hợp các kiểu đi thường -> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân -> đi thường -> đi khom -> đi chậm -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> về hàng. *Hoạt động trọng tâm: a.  Bài tập phát triển chung: - Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao. CB N1 N3 N2 N4 - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục. N1 N2 N3 N4 - Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ. CB N1 N2 N3 N4 - Bật tại chổ. b.Vận động cơ bản - Cô cho trẻ xem rổ đựng các quả bóng rồi hỏi trẻ: + Đây là cái gì vậy các con? + Thế các con có thích chơi bóng không? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới đó là "đập và bắt bóng bằng 2 tay": * Trẻ thực hành: - Bây giờ cô sẽ cho các con thực hiện, khi tới lượt mình các con lên thực hiện nhé - Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần - Cô bao quát động viên sửa sai khích lệ trẻ yếu - Trẻ thực hiện xong hỏi lại tên vận động - Mời trẻ khá lên thực hiện lại cho cả lớp xem c. Trò chơi vận động. - Cô giải thích: các con nghĩ xem mình sẽ làm con gì và là ai để khi nào cô nói tạo dáng thì cả lớp đều tạo những hình ảnh mà các con đã chọn. - VD: Người lái ô tô đang lái xe, con mèo vuốt râu, chim bay vẫy cánh. * Hoạt động kết thúc : Trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân. -TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi đầu không cúi. N1: Bước chân trái sang ngang một bước, đồng thời đưa hai tay ra ngang, lòng bàn tay sấp. N2: Đưa hai tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau). N3: Như N1. N4: Về TTCB. Đổi chân (6l x 4n). -TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi. N1: Kiễng gót chân, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau. N2: Ngồi xổm, tay thả xuôi. N3: Như N1. N4: Về TTCB. (4l x 4n). - TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi. N1: Bước chân trái sáng ngang một bước, tay chống hông. N2: Quay người sang trái 90 độ, tay chống hông. N3: Như N1. N4: Về TTCB (4l x 4n). Sau đổi chân thực hiện như trên. TTCB: Đứng khép chân tay thả xuôi. - Bật 1: Cho trẻ tay chống hông bật tại chổ. - Thưa cô quả bóng. - Dạ thích. - Trẻ lên làm. - Cả lớp xem bạn làm và nhận xét. - Cả lớp chơi 2-3 lần. ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ 10:...................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................BIỆN PHÁP:.......................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI? Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục sáng điểm danh * Đón trẻ: Cô ân cần đón cháu vào lớp, Cô và trẻ trò chuyện ,quan sát về các giác quan, các vận động của cơ thể. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số thay đổi của lớp và xem tranh ảnh. * Chơi TCDG : “ Lộn cầu vòng ” 5 động tác ( 2 lần 8 nhịp): Hô hấp: gà Gáy Tay: Đưa gậy ra trước, đưa lên cao. Chân: Đưa gậy ra trước, khuỵu gối Lườn: Nghiêng người sang 2 bên Bật: Bật tại chỗ (Giải thích động tác giống ngày thứ 2) * Tập kết hợp bài hát Vui đến trường. * Điểm danh: Cho trẻ gắn hình lên góc : Bé vui đến lớp HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC: Đề Tài: Thơ : Phải là hai tay (chỉ số: 64) I . YÊU CẦU : - Trẻ đọc được theo cô cả bài thơ “Phải là hai tay”. - Biết được tên bài thơ và tác giả Phạm Cúc. -Biết đếm được số lượng tiếng về tên bài thơ. - Trẻ đọc và hiểu nội dung, bài thơ phải lễ phép, kính trọng và hiếu thảo với bản thân. - Trẻ đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, rõ ràng từng câu thơ. - Ghép số tương ứng. - Giáo dục trẻ phải biết kính trọng, lễ phép vâng lời mọi người trong nhà, tôn trọng người lớn. II . CHUẨN BỊ : - Tranh về nội dung bài thơ và băng giấy có viết tên bài thơ. - Bút màu - Tranh về cơ thể bé còn thiếu. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động mở đầu: Trò chơi: « Ghép tranh » - Đàm thoại nội dung bức tranh: + Trong tranh là ai ? + Bé đã làm gì ? - Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về một bé ngoan, biết lễ phép với người lớn. Các con hãy lắng nghe xem, em bé đã ngoan như thế nào nha. *Hoạt động trọng tâm: +Dạy trẻ đọc thơ - Lần 1 cô không giải thích. - Lần 2 chỉ vào bài thơ và đàm thoại nội dung bài thơ. + Qua bài thơ nói lên điều gì? + Câu thơ nào nói lên điều em biết lễ phép? + Em bé phải lễ phép và hiếu thảo với ai ? - Cô giải thích nội dung bài thơ. - Cho trẻ đọc từ khó. - Cô giải thích từ khó : băng khoăn, đưa tăm, bề trên. - Cho trẻ đọc từ khó. - Cho từng nhóm, tổ, cá nhân đọc. - Cho trẻ đặt tên bài thơ. - Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả. - Cho trẻ đếm xem trong bài thơ gồm có bao nhiêu tiếng ? Tìm số tương ứng. + Trong bài thơ muốn nói đến đến điều gì? Em bé có ngoan không? Khi nói chuyện hay đưa bất kì thứ gì cho người lớn các con phải làm như thế nào? + giáo dục : Khi các con nói chuyện với người lớn phải dạ, thưa, phải lễ phép. Người lớn cho cái gì phải nói cám ơn, đưa cho người lớn phải đưa bằng hai tay. Không được lấy một tay. -Trò chơi “ Gắn những bộ phận còn thiếu trên cơ thể bé” - Cô chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn trẻ chơi: - Mỗi nhóm cô phát cho trẻ tờ giấy có vẽ sẵn một số bộ phận trên cơ thể bé nhưng còn thiếu. - Nhiệm vụ của trẻ là tìm xem trên cơ thể trẻ còn thiếu bộ phận nào và các bạn trong nhóm tìm, nhóm trưởng có nhiệm vụ dán vào đúng vị trí còn thiếu của bạn trong tranh. - Cô quan sát trẻ và giải thích cho nhóm nào chưa hiểu được yêu cầu. - Nhóm nào dán bộ phận của trẻ xong đem lên bảng dán. - Cô nhận xét – tuyên dương. - Cả lớp cùng đọc bài thơ “Phải là hai tay”. * Hoạt động kết thúc : Cho trẻ hát : Tôi là ai. -Trẻ trả lời các câu hỏi của cô và tham gia chơi. -Trẻ tham gia đàm thoại cùng cô -Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi Hoạt động chuyển tiếp -Lộn cầu vòng Hoạt động ngoài trời -Quan sát các bạn chơi giữa sân,nhận xét gọi tên, hận ra đặc điễm của bạn - TCVĐ: Tôi vui tôi buồn(cs 61) - Chơi tự do. Hoạt động góc * Góc trọng tâm : Góc xây dựng: Xây mô hình công viên nơi bé tập thể dục(cs23) * Góc tạo hình : dán chân dung tặng bạn (cs 32) * Góc phân vai : Mẹ con (cs 73) * Góc học tập : Bé vui học chữ cái ( cs 80) Vệ sinh –Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn chiều -Khi rửa tay không vẫy nước ra ngoài không làm bẩn quần áo (cs 15) -Tập cho trẻ ăn cơm không rơi vãi, bỏ thừa vì vậy là lãng phí làm theo lời bác dạy (cs57). -Biết che miệng khi ho , hắt hơi, ngáp (cs 17) - Hướng dẫn rẻ thao tác rửa tay bằng xà bông (cs15) -Nhắc trẻ tiết kiệm nước khi sử dụng (cs57). Hoạt dộng chiều - Những đồ dùng bé không nên chơi và sử dụng. Trả trẻ - Trò chuyện cùng phụ huynh về một số cháu đi học chưa đeo khăn, một số cháu cá biệt. - Cô trò chuyện cùng cháu hôm nay cô đã dạy c/c học gì? Về nhà múa hát lại cho ba mẹ - ông bà- người thân xem . - Nhắc cháu về nhà chào thưa lễ phép. Đánh giá hoạt động ngày chỉ số 23:........................................................................................ …………………………………………………………………….............................................................................................................................. chỉ số 61:................................................................................................. ……………………………………………………………………............................................................................................................................... chỉ số 64:................................................................................................... …………………………………………………………………….............................................................................................................................. * biện pháp:............................................................................................. .................................................................................................................. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI? Thời gian thực hiện: Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tên hoạt động NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC: Dạy hát: Bạn có biết tên tôi (chỉ số: 99 ) Nghe hát: Chúc mừng sinh nhật. Trò chơi âm nhạc: Đoán tên và giới tính của bạn. I . YÊU CẦU : -Trẻ hát thuộc bài hát kết hợp minh hoạ theo bài hát đúng theo lời bài hát. - Biết lắng nghe cô hát, chơi trò chơi âm nhạc. - Phát triển ghi nhớ có chủ định, phát triển cảm nhận âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết tự giới thiệu về bản thân và chăm sóc cơ thể. II . CHUẨN BỊ : Xắc xô, máy cacxet. BẠN CÓ BIẾT TÊN TÔI Nhạc: PAULREAD Lời việt: Lê Đức - Thu Hiền. &=6==F=="===B=======C==!===D======V=====D====V¶!====Y======I===! Xin mời bạn có biết tên tôi có cái &==X======G==!===V======E=!====,S´==T=====!====D=====U´===!=W¶===T´======V===! tên tuyệt vời tuyệt vời là tôi chính là tôi &======G=====V====E!===T======C==!===R====C==!===T======E==!===T======C===R,===B=! Hê lô hê lô hê lô hê lô hê lô hê lô Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động mở đầu: - Cho một trẻ lên và tự giới thiệu về bản thân trẻ. - Hỏi lớp bạn đó vừa làm gì? - Cô khái quát lại. *Hoạt động trọng tâm: Hát cùng cô: - Các con lắng nghe cô hát bài "Bạn có biết tên tôi" nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 2- 3 lần. Khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô cho trẻ hát theo cô 2 lần. - Cho trẻ hát, tổ, nhóm, các nhân. - Cô chú ý bao quát trẻ.. +Ai vận động đẹp: - Cô hát kết hợp vận động theo lời bài bài hát 2 lần. - Cho trẻ hát kết hợp vận động theo cô 3- 4 lần. Sau đó cho trẻ vận động theo nhóm tổ cá nhân. Cô bao quát trẻ. -Cô giới thiệu bài hát " Chúc mừng sinh nhật" -Cô hát cho trẻ nghe 3 lần, lần 2 kết hợp minh hoạ, lần 3 mời trẻ cùng vận động theo cô. +Đoán xem ai hát. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động kết thúc : Cho trẻ hát kết hợp vận động bài" Bạn có biết tên tôi" và ra ngoài chuyển hoạt động. - Trẻ lên giới thiệu - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ luyện tập -Trẻ vận động cùng cô -Trẻ lắng nghe cô hát -Trẻ tham gia chơi ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ 10:...................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................BIỆN PHÁP:.......................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nguyệt

File đính kèm:

  • doctoi la ai.doc