Giáo án Chủ đề nhánh: Vui đón trung thu (tuần thứ 4)

MỤC TIÊU

 1. Kiến thức.

-Trể biết so sánh thêm bớt trọng phạm vi 5.

-Biết kể về ngày tết trung thu: Các hoạt động diễn ra trong đêm phá cỗ, rước đèn, các trò chơi,.

 - Nhận biết phân biệt được các chữ cái A,Ă,Â.

 - Nhớ được tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến

 - Hát thuộc bài hát và vận động đúng nhạc bài hát: Gọi trăng.

 2. Kỹ năng

 -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, sự nhanh nhẹn của cơ thể.

 -Phát triển sự các cơ tay, chân thông qua vận động: Bật liên tục qua 3 ô.

 -Tham gia các trò chơi tích cực, sôi nổi.

 -Rèn cho trẻ các kỷ năng vẻ và tô màu bức tranh.

 3. Thái độ

-Biết yêu quý và chia sẽ với bạn bè.

-Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.

-Thích thú khi được kể về tết trung thu của trẻ.

-Biết giữ các sản phẩm của mình, của bạn.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh: Vui đón trung thu (tuần thứ 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh: " Vui đón trung thu" Tuần thứ 4: (Từ ngày28/ 9 đến ngày 2/10 năm 2009) Mục tiêu 1. Kiến thức. -Trể biết so sánh thêm bớt trọng phạm vi 5. -Biết kể về ngày tết trung thu: Các hoạt động diễn ra trong đêm phá cỗ, rước đèn, các trò chơi,.. - Nhận biết phân biệt được các chữ cái A,Ă,Â. - Nhớ được tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến - Hát thuộc bài hát và vận động đúng nhạc bài hát: Gọi trăng. 2. Kỹ năng -Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay, sự nhanh nhẹn của cơ thể. -Phát triển sự các cơ tay, chân thông qua vận động: Bật liên tục qua 3 ô. -Tham gia các trò chơi tích cực, sôi nổi. -Rèn cho trẻ các kỷ năng vẻ và tô màu bức tranh. 3. Thái độ -Biết yêu quý và chia sẽ với bạn bè. -Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. -Thích thú khi được kể về tết trung thu của trẻ. -Biết giữ các sản phẩm của mình, của bạn. Tổ chức hoạt động: 1.Thể dục sáng: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay : Hai tay đưa ra trước lờn cao - Chân : Ngồi khuỵu gối - Bụng : Nghiờng người sang hai bờn. - Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau. (Trẻ tập cùng cô theo nhạc lời bài hát : ) 2. Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Xây nhà của bộ.. * Góc phân vai : Chơi mẹ con, bác sỹ, bỏn hàng. * Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu về các đồ chơi trung thu như: Lồng đèn, đèn ông sao. *Góc thư viện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về các đồ chơi trung thu như: Lồng đèn, đèn ông sao. Kế hoạch tổ chức hoạt động. “ Một ngày tích hợp” Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động Thể dục : " Bật liên tục qua 3 ô ” T/C: " Kéo co" Hoạt động ngoài trời QS bánh trung thu TCVĐ: “ Cướp cờ” Chơi tự do. Sinh hoạt chiều Tập TC: "Múa lân sư tữ" Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc. Trẻ biết phối hợp giữa tay và chân khi bật liên tục qua 3 ô một cách nhanh nhẹn, khéo léo khụng chạm vào vòng . Biết phối hợp với nhau và nhường nhịn nhau trong khi chơi. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Trẻ được hít thở không khí trong lành, biết được một số đặc điểm nổi bật của bánh trung thu Giáo dục trẻ biết yêu quý và đoàn kết với bạn. Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi, chơi thành thạo trò chơi theo yêu cầu của cô. + Của trẻ: Vòng: 6 cái. + Của cô: xắc xô, phấn vẽ. Bánh trung thu Xắc xô, sân bãi sạch sẽ. Đầu lân, mặt nạ, quạt Hoạt động 1 : Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung -Tay: Hai tay đưa ra trước lờn cao (2lx8n) Chân: Ngồi khuỵu gối (4lx8n) Bụng: nghiờng người sang hai bờn (2lx8n) Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau (2lx8n) Hoạt động 3: Vận động cơ bản:Bật liên tục qua 3 ô -Cô làm mẫu: + Lần 1: LM toàn phần không dùng lời. +Lần 2; LM và cô giải thích rõ. Tư thế chuẩn bị cô đến trước vật chuẩn 2 tay chống hông ,khi có hiệu lệnh thì bật liên tục vào 3 ô sao cho không chạm vào vòng , sau đó về đứng ở phía cuối hàng . -Trẻ thực hiện: Cô mời 1 trẻ lên làm thử sau đó lần lượt trẻ thực hiện đến hết lớp.Cô chú ý sửa sai. -Cô tổ chức cho 2 đội thi đua (2 lần). Nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua. Trò chơi:Kéo co Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. Hoạt động 4 : Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. *Hoạt động có chủ đích:“QS bánh trung thu ” - Dặn dò trẻ trước lúc sang quan sát phòng âm nhạc và giao nhiệm vụ cho trẻ. -Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về những gì trẻ quan sát được. - Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục trẻ biết yêu thương và đoàn kết với bạn. *TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. *Cô cho trẻ ra sân. -Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. -Cô cùng chơi với trẻ, sau đó tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. -Nhận xét quá trình chơi của trẻ. *Trẻ chơi ở góc chơi dưới sự theo dõi hướng dẫn của cô . Đánh giá .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng chuyên môn( BGH) GiáoViên lập kế hoạch Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động Toán Xác định phía trái, phía phải của đối tượng khác. Hoạt động ngoài trời: QS lồng đèn TCVĐ:Ném vòng cổ vịt" Chơi tự do. Tạo hình Nặn bánh trung thu. Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc. -Trẻ biết xác định phía trái, phía phải của đối tượng khác. -Chơi thành thạo các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẽ, mặc áo quần phù hợp theo mùa. Trẻ được hít thở không khí trong lành, biết được một số đặc điểm nổi bật của lồng đèn. Giáo dục trẻ biết yêu quý và đoàn kết với bạn. Chơi tốt trò chơi. . .-Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để nặn thành hình bánh trung thu. -Trẻ nói to rỏ ràng mạch lạc. -Giáo dục trẻ biết yêu quý , giúp đỡ, đoàn kết với bạn. Mỗi trẻ 1 rổ đựng 1 búp bê, 4-5 đồ dùng( bát, thìa,ly...) Hai bảng gắn . Lồng đèn Phấn vẽ, lau chùi đồ chơi ở sân. - 2 bánh trung thu đã nặn sẵn. -Bảng, đất nặn đủ cho số trẻ Hoạt động 1: Ôn phía trái, phía phải của bản thân. -Cho trẻ chơi: Xem ai giỏi -3 đội thi đua chèo thuyền đi theo đúng hướng của cô yêu cầu. - Hỏi trẻ bên phải con có đội nào? Bên trái con có đội nào? (Hỏi 4-5 lần) luân phiên các đội. *Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định phía trên-dưới, trước- sau của đối tượng khác. -Cho trẻ chơi với búp bê: -Cô yêu cầu trẻ đưa tay phải của búp bê lên, tay trái của búp bê lên. Cho trẻ cầm tay phải và tay trái của mình với búp bê và cho trẻ có nhận xét gì? -Cho búp bê ngồi đổi hướng lại và cho trẻ thực hiện và nhận xét tương tự. Cô hỏi trẻ tay phải của búp bê ở pghía nào của búp bê? Tương tự với tay trái. -Cô yêu cầu trẻ đặt đồ dùng ở các phía của búp bê, sau đó hỏi trẻ đồ dùng đang ở phía nào của búp bê? Phía trái, phía phải của búp bê có gì? ( Hỏi cả lớp, cá nhân trẻ ) *Hoạt động 3: Luyện tập xác định phía trái, phía phải của đối tượng khác. - TC: Thi xem ai nhanh. Hai đội thi nhau gắn các đồ dùng ở các phía của bạn trai , bạn gái. -TC: Gõ mõ. Cô làm người gỏ mỏ, trẻ vừa đi vừa đọc bài đồng dao: Chiềng làng chiềng chạ và làm theo yêu cầu của người gỏ mỏ *Hoạt động nhóm: Trẻ về nhóm tô màu theo yêu cầu các đồ dùng ở các phía của bạn trai, bạn gái. *Hoạt động có chủ đích: QS lồng đèn Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về những gì mà trẻ quan sát được. Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục . *TCVĐ :Ném vòng cổ vịt" Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi. *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt, vẽ về những gì trẻ thích. Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. *Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu, các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. * Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại. -Cho trẻ chuyền tay nhau cùng quan sát bánh trung thu nặn mẫu? -Cho trẻ nhận xét về chiếc bánh: Hình dạng, đặc điểm,màu sắc…( 4-5 trẻ). -Cô nặn mẫu cho trẻ xem, vừa nặn cô vừa giải thích các kỹ năng nặn. -Cô cho trẻ nhận xét về cách nặn, sau đó cô khái quát lại cùng trẻ các kỹ năng nặn * Hoạt động 3:Cho trẻ thực hiện. -Cô gợi ý,hướng dẫn,nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẽ khá vẽ sáng tạo. *Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: -Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình( 3-4 trẻ) Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? vì sao con thích sản phẩm ấy? Cô nhận xét , tuyên dương những sản phẩm đẹp , nhắc nhỡ những sản phẩm chưa đẹp. *Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc :Cô bao quát trẻ ,gợi ý trong khi trẻ chơi. Đánh giá ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tổ trưởng chuyên môn( BGH) GiáoViên lập kế hoạch Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2009 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động Văn học Thơ: "Trăng ơi từ đâu đến" Hoạt động ngoài trời: QS đèn ông sao. TCVĐ:Ném bóng vào xô Chơi tự do LQCC Làm quen chữ cái A,Ă,Â. Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, trả lời được các câu hỏi mà cô đặt ra. -Biết yêu quý ,giúp đỡ và đoàn kết với các bạn, -Biết nhận thức cái đẹp và tạo ra cái đẹp thông qua sản phẩm tạo hình. Trẻ được hít thở không khí trong lành. Biết được một số đặc điểm nổi bật chiếc đèn ông sao. Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ chơi của mình , của bạn. -Trẻ nhận biết và phân biệt được các chữ cái A,Ă,Â. . -Phát âm đúng chính xác và rỏ ràng các chữ cáA,Ă,Â.. -Chơi thành thạo các trò chơi. Tranh thơ:"Trăng ơi từ đâu đến " Đèn ông sao . Xô, bóng. Phấn vẽ. Xắc xô. -Máy chiếu -Tranh có từ chứa chữ cái A,Ă,Â.. được cắt rời thành từng mãnh. -Hột hạt, bút ch *Hoạt động 1:Cô mở màn hình cho trẻ xem về các hình ảnh của một bạn đang,múa lân, rước đèn phá cổ, trò chuyện với trẻ về các hoạt động diễn ra trong đêm rằm trung thu. Cô giới thiệu tên bài thơ. *Hoạt động 2:Cô đọc thơ cho trẻ nghe. -Lần 1 :Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. -Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh . *Đàm thoại: -Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? -Trăng đến từ đâu? - Vẽ đẹp của trăng được ví như thế nào? -Trăng có tác dụng gì đối với chúng ta? *Giáo dục trẻ:Biết yêu quý ,giúp đỡ và đoàn kết với các bạn. *Hoạt động 3: -Cho trẻ đọc thơ. Cô mời cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc thơ. -Các tổ đọc nối tiếp các đoạn thơ theo yêu cầu của cô. Cho trẻ hát mủa bài : ánh trăng hoà bình. *Hoạt động 4: Cho trẻ về nhóm vẽ về trăng. *Hoạt động có chủ đích: QS đèn ông sao - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. *Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về những gì trẻ quan sát được . Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục . *TCVĐ: Ném bóng vào xô -Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt, vẽ về những gì ttẻ thích. Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. *Hoạt động 1 : Trò chuyện với trẻ về một số đặc điểm nổi bật và công dụng của chiếc xe đạp mà trẻ biết, khi trẻ kể cô đánh lên máy. -Cô cho trẻ đọc những từ cô vừa viết trên bảng. - Cho trẻ tìm những chữ cái giống chữ cô đưa lên và hỏi trẻ là những chữ gì? *Hoạt động 2: Chơi với chữ cái A,Ă,Â... -Cô phát âm chữ A -+Cho trẻ đọc chữ A .Nếu trẻ đọc sai cô phát âm lại mời nhóm, lớp, cá nhân đọc. +Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ A.Cô khái quát lại và cho trẻ phát âm lại. -Làm quen chữ Ă, :: Các bước tương tự. *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. -TC 1: Gạch chân chữ cái trong bài thơ. +Cách chơi: Cô cho trẻ về thành 3 nhóm cùng thảo luận và gạch chân chữ cái trong bài thơ theo yêu cầu của cô +Luật chơi: Chữ nào không đúng sẽ không tính -TC 2: Chơi thi xem ai nhanh. +Cách chơi: hai đội thi nhau chọn tranh có từ chứa chữ cái theo yêu cầu của cô. +Luật chơi: Tranh nào không đúng sẻ không tính. *Hoạt động nhóm: Trẻ về nhóm sao chép và xếp hột hạt chữ cái A,Ă,Â... -Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc ,cô bao quát trẻ chơi. Đánh giá .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ trưởng chuyên môn( BGH) GiáoViên lập kế hoạch Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009 Nội dung Mđyc chuẩn bị Tổ chức hoạt động Khám phá xã hội Hoạt động ngoài trời: QS đèn cá chép TCVĐ: Kéo co Chơi tự do Sinh hoạt chiều: Trang trí lớp đón trung thu Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc. -Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch hàng măm. -Biết những hoạt động nổi bật trong ngày tết trung thu. -Giáo dục trẻ biết chia sẽ tình cảm với bạn bè. Trẻ được hít thở không khí trong lành. Biết được một số đặc điểm nổi bật của chiếc đèn cá chép. Giáo dục trẻ biết chia sẽ tình cảm với bạn bè. Chơi thành thạo trò chơi. Trẻ hứng thú khi được trang trí lớp đón trung thu. Tranh vẽ các bạn nhỏ rước đèn phá cổ. -Các loại quả và mâm Đèn cá chép Phấn vẽ. Xắc xô. Dây kim tuyến, đèn ông sao, lồng đèn,... *Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài : Vườn trường mùa thu. Trò chuyện về nội dung bài hát.Trò chuyện về các ngày lễ trong mùa thu. *Hoạt động 2: Quan sát -đàm thoại. - Cho trẻ nêu lên những gì trẻ biết về tết trung thu.(3-4 trẻ) - Cho trẻ quan sát tranh về cảnh các bạn phá cổ dưới trăng. Cho trẻ nhận xét về nội dung bức tranh. - Ngoài hoạt động phá cổ dưới trăng còn có hoạt động nào nữa trong ngày tết trung thu ? Cô khái quát lại về ngày tết trung thu, giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để chị hằng vui và tặng cho các con những đêm trung thu đẹp. -Ngoài tết trung thu còn có ngày lễ nào dành cho các con nữa? *Hoạt động 3:Cho trẻ chơi : -Cho trẻ chơi : Thi xem ai nhanh. Hai đội thi nhau kể về những món ăn có trong ngày tết trung thu - Chơi trưng bày mâm quả. Hai đội thi nhau trưng bày mâm quả trong vòng 3 phút. -Hát múa chào đón trung thu: Rước đèn dưới trăng, ánh trăng hoà bình, ... *Hoạt động 4:Cho trẻ vẽ về đồ chơi và món ăn trung thu. *Hoạt động có chủ đích: QS đèn cá chép - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ. *Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về những gì trẻ quan sát được . Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục . *TCVĐ: Kéo co -Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt, vẽ các đồ dùng mà trẻ thích .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. *Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu,các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. * Cô gợi ý cho trẻ cách trang trí xung quanh lớp. Và chia nhóm trẻ cùng thực hiện. * Cô nhận xét cách trang trí của trẻ. *Hoạt động tự chọn: -Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc.Trong khi chơi cô bao quát trẻ Đánh giá. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ trưởng chuyên môn( BGH) Giáo Viên lập kế hoạch Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009 Nội dung Mục đích yêu cầu chuẩn bị Tổ chức hoạt động Âm nhạc: Hát +VĐ: "Gọi trăng". NH: " " TC: ” Trò chơi âm nhạc ”. Hoạt động ngoài trời: Trang trí sân trường đón trung thu TCVĐ Rồng rắn.. Chơi tự do Sinh hoạt chiều Ca múa hát tập thể,bình bé ngoan. Hoạt động tự chọn: Chơi tự do ở các góc -Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, mềm dẻo của cơ tay - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua bản nhạc và lời hát. -Hát rỏ lời bài hát. Trẻ được hít thở không khí trong lành. Biết được một số đặc điểm nổi bật của áo quần bạn gái. Chơi tốt TC cô tổ chức. Trẻ thích thú khi được ra sân, hát múa một số bài nát trong chủ đề. -Đàn, một số điệu nhạc khác nhau. -Một số nhạc cụ cho trẻ biểu diễn. - Máy chiếu. -áo quần bạn gái. - Phấn vẽ. Một số bài hát có trong chủ đề ở máy. * Hoạt động1: -Cho trẻ chơi trò chơi ” Trò chơi âm nhạc”. -Trên này cô có rất nhiều ô số ,có ô số màu xanh và ô số màu đỏ ,mỗi ô số sẽ chứa từ trong các bài hát. - Đội nào chọn được ô số màu xanh sẽ giành được quyền trả lời, ô số màu đỏ không được trả lời .Đội nào trả lời được bài hát gốc đội đó sẽ giành chiến thắng. * Hoạt động 2: Cô mỡ nhạc ở đàn cho trẻ nghe trọn vẹn bản nhạc “Gọi trăng ”. Trẻ vừa nghe vừa cảm nhận về nội dung, giai điệu bài hát. -Cô cho trẻ hát, nhún theo nhạc một lần. -Mời cả lớp hát và vận động( 2 lần). Nhắc trẻ hát đúng nhạc, hát rỏ lời , vận động khớp với giai điệu bài hát. -Cho các nhóm thi đua: Cô mỡ nhạc giai điệu khác nhanh, mạnh cho trẻ tự thể hiện các tiết tấu theo nhạc để tặng cô. -Cả lớp cùng hát và vận đông: Gọi trăng -Nhận xét sau khi trẻ thể hiện. * Hoạt động 3 :Nghe hát :Cô giới thiệu tên bài hát, cô mỡ đĩa cho trẻ nghe (1 lần) Cô hỏi trẻ tên bài hát, nội dung bài hát và mỡ đĩa cho trẻ nghe lại thêm 1 lần. *Hoạt động có chủ đích : Trang trí sân trường đón trung thu. Dặn dò đưa nhiệm vụ cho trẻ trước lúc ra sân. *Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu,các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. * Cô gợi ý cho trẻ cách trang trí xung quanh sân trường. Và chia nhóm trẻ cùng thực hiện. * Cô nhận xét cách trang trí của trẻ. *TCVĐ:Rồng rắn - Cô giới thiệu tên TC,cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi.Cô QS xem trẻ chơi có đúng luật không để sữa đổi cho trẻ. *Trẻ chơi tự do: cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi tốt. *Cô cho trẻ ra sân, tổ chức cho trẻ biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề. -Cho trẻ chơi một số trò chơi trẻ thích. -Cho trẻ tự nhận xét về mình , trẻ nhận xét lẫn nhau.Cô nhận xét chung. Phát bé ngoan cho những trẻ đạt danh hiệu bé ngoan trong tuần. *Trẻ chơi tự do ở các góc, cô bao quát quá trình trẻ chơi. Đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng chuyên môn (BGH) GiáoViên lập kế hoạch

File đính kèm:

  • docchu de Be yeu Vui hoi trang ram tuan 2 GAMN Moi.doc
Giáo án liên quan