Giáo án Chủ đề: Nhu cầu vật chất

1. Đón trẻ - thể dục sáng – điểm danh

2. H Động chung

- VH:

- MTXQ: 1 số đồ dùng trong gia đình

3. Hoạt động ngoài trời:

- Hoạt động có mục đích: quan sát cây cám

- Trò chơi vận động: tung bóng

- Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời

4. Hoạt động góc:

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Nhu cầu vật chất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 (TỪngaỳ 12/10 ĐẾN 16/10/2009) CHỦ ĐỀ: nhu cầu vật chất Kế hoạch giảng dạy Thứ 2: Mtxq: một số đồ dùng trong gia đình Vh: Thứ 3: td: bật xa 45cm, ném xa bằng một tay Cc: lam quen chữ e,ê Thứ 4: toán: số 6 (t1) Thứ 5: th : vẽ ấm pha trà Vh: thơ : Thứ 6 : a.n:h: N : Tc: nghe tiết tấu tìm đồ vật Thứ 2: ngày 12/10/2009 Kế hoạch ngày Đón trẻ - thể dục sáng – điểm danh H Động chung - VH: - MTXQ: 1 số đồ dùng trong gia đình Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: quan sát cây cám - Trò chơi vận động: tung bóng - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc: Hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ: thật đáng yêu - Vệ sinh ăn chiều - Làm quen kiến thức mới: Cho trẻ nhận biết và phát âm, nói đặc điểm chữ e,ê Bình cờ Trả trẻ Hoạt động chung: Môi trường xung quanh Đề tài: 1 số đò dùng trong gia đình I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên,đặc điểm,công dụng,chất liệu,của một số đồ dùng trong gia đình -trẻ biết phân nhóm đồ dùng trong gia đình theo công dụng của chúng -trẻ biết sắp xếp các đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt -rèn kỹ năng so sánh,phân loại đồ dùng 3. Tư tưởng: - Giáo dục trẻ biết sắp xếp đồ dùng và bảo quản đồ dùng - 90-95% trẻ đạt yêu cầu II. CHUẨN BỊ: Một số đồ dùng trong gia đình:bát,đũa,cốc,chén,nồi,chảo,chổi,… Lô tô một số đồ dùng trong gia đ * Nội dung kết hợp. - Âm nhạc - Văn học: - Toán III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1; - Cho trẻ hát;cả nhà thương nhau - Trò truyện; - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? -Trong gia đình con thường có những đồ dùng gì? =>Cô chốt lại * Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại *Đồ dùng để ăn; - Cô đưa ra cái bát cho trẻ quan sát và đàm thoại; - Cô có cái gì đây? -cái bát có đặc điểm gì? - cái bát dùng để làm gì? - cái bát được làm bằng chất liệu gì? - đồ dùng để ăn còn có những đồ dùng nào nữa? -các chất liệu dùng để làm ra các đồ dùng để ăn -Muốn những đồ dùng để ăn luôn tốt các con cần làm gì? =>Cô chốt lại kết hợp giáo dục giữ gìn đồ dùng trong gia đình *Đồ dùng để uống; - Đưa ra cái cốc cho trẻ quan sát và đàm thoại giống như cái bát *So sánh cái bát và cái cốc - Hai đồ dùng này có đặc điểm gì giống nhau? - Hai đồ dùng này có đặc điểm gì khác nhau? =>Cô chốt lại *Đồ dùng để nấu - Cô đưa ra cái nồi cho trẻ quan sát và đàm thoại giống như cái bát *Đồ dùng để lau chùi -Đưa ra cái chổi lau nhà cho trẻ quan sát và đàm thoại giống như cái bát *So sánh cái nồi và cái chổi lau nhà - Giống như so sánh cái bát và cái cốc * Hoạt động 3: Trò chơi. - Trò chơi 1; phân loại đồ dùng - Cách chơi; cô cho trẻ xếp lô tô ra sàn và cho trẻ phân loai lô tô theo tên gọi,chất liệu,công dụng, -Trò chơi 2:sắp xếp đồ dùng -Cách chơi: 2 đội, mỗi đội 5 bạn,lần lượt bật qua vòng thể dục chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô và sắp xếp vào giá -Luật chơi:đội nào chọn đúng theo yêu cầu của cô, sắp xếp đẹp thi là đội thắng * Hoạt động 4: Kết thúc. -Đọc thơ : tình cảm gia đình - Cả nhà thương nhau -Cả nhà rất yêu thương nhau… -Đồ dùng để ăn:bát, đĩa,thìa… -Cái bát -Màu trắng,miệng bát hình tròn,có lòng bát,có dáy bát… -Để ăn -Sứ -Đĩa,thìa,đũa, -Sứ,sắt,nhựa,.. Trẻ trả lời. Trẻ đếm. - Có ạ. trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nhận xét. Trẻ kể Trẻ trả lời Ngày hội đến trưòng của bé. Trẻ trả lời. Tết trung thu Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. Văn học – Thơ: “mùa thu của em” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả, nội dung bài thơ, trẻ thuộc bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm, biết đọc tranh từ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, đọc tranh từ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Tư tưởng: Trẻ hứng thú học tập có nề nếp 90 – 95% trẻ đạt yêu cầu trở lên II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa thơ Tranh từ * Nội dung kết hợp. Chữ cái Môi trường xung quanh Âm nhạc III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về mùa thu: - Các con biết gì về mùa thu? - Các con thấy mùa thu có đẹp không? => Cô chốt lại: dẫn vào bài mới Bài mới Cô đọc thơ diễn cảm: - Lần 1: Cô đọc thơ kết hợp thể hiện nét mặt cử chỉ Cô nói nội dung bài thơ. - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp chỉ tranh minh họa Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Bầu trời mùa thu đẹp như thế nào? - Những câu thơ nào nói lên điều đó? - Hương sắc của mùa thu được cảm nhận như thế nào? - Những câu thơ nào nói lên điều đó? - Mùa thu có ngày tết truyền thống nào? - Những nhân vật nào thường xuất hiện trong ngày tết trung thu? - Các bạn nhỏ háo hức đón mùa thu như thế nào? - Các con có thích mùa thu không? Vì sao? Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: - Cô đọc thơ diễn cảm lần 3. - Giọng đọc bài thơ nhẹ nhàng mềm mại - Lần 1: cả lớp đứng đọc thơ - Lần 2: Tổ 4 đứng đọc thơ - Lần 3: Tổ 1 đứng đọc thơ - Lần 4: Các tổ đọc thơ nối tiếp - Lần 5: một trẻ đọc thơ * Dạy trẻ đọc tranh từ: - Cô giới thiệu tranh từ, các hình ảnh trong tranh và đọc mẫu - Dậy trẻ đọc tranh từ - Lần 1: Cô chỉ cho cả lớp đọc - Lần 2: Cô chỉ cho các bạn gái đọc - Lần 3: Cô chỉ cho các bạn trai đọc - Lần 4: Mời 1 trẻ tự chỉ và đọc Kết thúc: - Hát “đêm trung thu” - Mùa thu có ngày tết trung thu, có hoa cúc…. - Có ạ - Trẻ nghe - Trẻ nghe và quan sát - “mùa thu của em” - - Vàng, có nhiều sao - “mùa thu của em ... Mở nhìn trời êm” - Thơm, ngọt “mùa thu của em …. Từ màu lá sen” - Tết trung thu - Chị Hằng, chú cuội… “mùa thu của em … Chị hằng xuống xem” - Vui mừng phấn khởi “ngôi trường thân quen … Em vào mùa thu” - Có. Vì mùa thu đẹp… - nghe - nhớ giọng đọc - cả lớp đọc - Tổ 4 đọc - Tổ 1 đọc - Các tổ đọc - 1 trẻ đọc Cả lớp đọc Bạn gái đọc Bạn trai đọc 1 trẻ chỉ và đọc Hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa hồng - Yêu cầu: trẻ nhớ tên, đặc điểm tác dụng, cách chăm sóc và bảo vệ cây hoa hồng - Chuẩn bị: cây hoa hồng ở vườn trường\ - Phương pháp: cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe, cho trẻ quan sát và đàm thoại: - đây là cây gì? - cây này có đặc điểm gì? - trồng cây này để làm gì ? - cách chăm sóc và bảo vệ cây => Cô chốt lại, giáo dục cách chăm sóc và bảo vệ cây Trò chơi vận động: kéo co - đã soạn ở hoạt động góc Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ: thật đáng yêu - cho trẻ đi vòng tròn và hát - cô và trẻ cùng tập - cho trẻ vận động nhẹ nhàng Vệ sinh ăn chiều Làm quen kiến thức mới: dạy trẻ phát âm, nhận biết chữ và đặc điểm chữ A, Ă Â Bình cờ Trả trẻ Thứ 3: ngày 29/09/2009 Kế hoạch ngày Đón trẻ - thể dục sáng – điểm danh H Động chung - Thể dục đi trên ghế thể dục, nhảy tiếp sức - Chữ cái: tập tô chữ A, Ă, Â Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: quan sát cây hoa cúc - Trò chơi vận động: cáo và thỏ - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc: Hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ: thật đáng yêu - Vệ sinh ăn chiều - Làm quen kiến thức mới: Cho trẻ ôn số “5” Bình cờ Trả trẻ THỂ DỤC: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC, NHẢY TIẾP SỨC I. Mục đích và yêu cầu. - Dạy trẻ biết đi trên ghế thể dục. Khi đi trẻ biết nhìn thẳng đầu không cúi - Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo, thăng bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt  - Trẻ chơi được đúng luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự trong giờ học - Sự tự tin mạnh dạn khi đi trên ghế thể dục II. Chuẩn bị. - Băng nhạc trống lắc, 2 rổ vòng - Ghế thể dục III. Hướng dẫn Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ A. Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. B. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung * Động tác tay : - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời tay cầm vòng đưa thẳng ra phía trước - N2: tay cầm vòng đưa lên cao - N3: như N1( sang phải) - N4: về TTCB * Động tác chân: - TTCB:  đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi - N1:  kiễng chân, hai tay cầm vòng đưa thẳng lên cao - N2: khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước - N3: như N1 - N4: về TTCB * Động tác bụng : - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang một bước tay cầm vòng đưa thẳng ra trước - N2: xoay người sang trái đồng thời hai tay cầm vòng xoay trái - N3: bước chân qua phải như N1 - N4: về TTCB * Động tác bật : - TTCB:  đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi - N1: Bật tách chân ra hai bên đồng thời tay cầm vòng đưa ra trước - N2: bật khép chân, tay cầm vòng để xuôi - N3: như N1 - N4: về TTCB 2. Vận động cơ bản - Hôm nay cô sẽ cho các con đến nhà búp bê chơi nhé, nhưng muốn đến nhà bạn mình phải vược qua chiếc cầu nhỏ. Để có sự thăng bằng khi qua cầu. Cô sẽ dạy các con vận động mới là đi trên ghế thể dục - Cả lớp nhắc lại tên vận động - Để thực hiện đúng chính xác các con xem cô thực hiện trước - Cô làm mẫu.  + Lần 1: không giải thích.  + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: đứng trên ghế thể dục hai chân khép. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân trên ghế đến cuối ghế, cô bước xuống sàn hai tay để xuôi về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp thực hiện. Các con nhớ đi thẳng người mắt luôn nhìn về phía trước. - Cô vừa thực hiện xong động tác gì? Gọi 1-2 trẻ - Mời trẻ Khá lên thực hiện lại vận động. * Trẻ thực hành: - Lần 1-2 - Lần 3: cho những trẻ yếu - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ 3. Trò chơi vận động - Cô thấy các con học giỏi mình có thể qua cầu đến nhà bạn được rồi . Đến nhà bạn mình sẽ cùng chơi với bạn trò chơi " Ô tô và chim sẽ " - Buổi sáng chim sẽ thường đi kiếm ăn dưới đường có rất nhiều xe ô tô nên chim vừa tìm thức ăn vừa tránh ô tô, ô tô bấm kèn pin pin chạy đến thì chim phải tránh qua hai bên đường - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhắc trẻ có chú chim nào mãi kiếm ăn sẽ bị ô tô đụng C. Hồi tỉnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương      - Trẻ đi các kiểu đi                 - Thực hiện 3l x 8n   - Thực hiện 2l x 8n   - Thực hiện 2l x 8n       - Thực hiện 2l x 8n - Đi trên ghế thể dục - Trẻ quan sát -Trẻ chú ý nghe - Đi trên ghế thể dục - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hành - Trẻ c CHỮ CÁI: TẬP TÔ CHỮ A Ă Â Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái - Trẻ biết tô chữ cái A, Ă, Â II. Chuẩn bị: - Bàn ghế đúng quy cách - Vở tập tô - Bút chì màu, bút chì đen - thẻ chữ cái a, ă, â - tranh làm quen với MTXQ và chữ cái III. Hướng dẫn - Cô hướng dẫn trẻ ngồ đúng tư thế và cách cầm bút. Hướng dẫn trẻ cách tô chữ a, ă, â - Cho trẻ tìm chữ a trong từ “quả na” - cho trẻ quan sát thẻ chữ a - hướng dẫn trẻ tô màu chữ a in rỗng , tô đến phần rỗng của chữ a - hướng dẫn cách tô chữ a trên bảng bằng bút chì đen, tô nét cong tròn khép kín trước, sau đó tô nét thẳng đứng sát liền với nét cong tròn. Tô từ trên xuống dưới , từ trái sang phải và tô trùng khít với nét chữ in mờ theo chiều mũi tên hướng dẫn - cho trẻ tô màu chữ a in rỗng trước sau đó cho trẻ dùng bút chì đen tô trùng khít lên nét chữ a in mờ ở các dòng kẻ - với chữ ă, â cô tiếp tục hướng dẫn cho trẻ thực hành HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa cúc - Yêu cầu: trẻ nhớ tên, đặc điểm tác dụng, cách chăm sóc và bảo vệ cây hoa hồng - Chuẩn bị: cây hoa hồng ở vườn trường - Phương pháp: cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe, cho trẻ quan sát và đàm thoại: - đây là cây gì? - cây này có đặc điểm gì? - trồng cây này để làm gì ? - cách chăm sóc và bảo vệ cây => Cô chốt lại, giáo dục cách chăm sóc và bảo vệ cây Trò chơi vận động: kéo co - đã soạn ở hoạt động góc Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ: thật đáng yêu - cho trẻ đi vòng tròn và hát - cô và trẻ cùng tập - cho trẻ vận động nhẹ nhàng Vệ sinh ăn chiều Làm quen kiến thức mới: dạy trẻ phát âm, nhận biết chữ số “5” và đặc điểm chữ số “5” Bình cờ Trả trẻ Thứ 4: ngày 30/09/2009 Kế hoạch ngày Đón trẻ - thể dục sáng – điểm danh H Động chung - Toán: ôn số lượng 5, nhận biết chữ số 5 Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: quan sát cây hoa giấy - Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc: Hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ: thật đáng yêu - Vệ sinh ăn chiều - Làm quen kiến thức mới: Cho trẻ tập vẽ đèn ngôi sao Bình cờ Trả trẻ HOẠT ĐỘNG CHUNG TOÁN: ôn số lượng 5, nhận biết chữ số 5 1. Yêu cầu:     - Ôn số lượng 5.     - Nhận biết chữ số 5. 2. Chuẩn bị:     - Mỗi trẻ 5 băng giấy, trong đó có một băng hẹp hơn, 4 băng rộng bằng nhau. Một bộ chữ số gồm số 1, 2, 3, 4, 5. Một bảng con có vẽ số:                -  Xung quanh lớp bố trí các nhóm đồ dùng, đồ chơi có 5 cái.     -  Cô cũng có 5 băng giấy và bộ chữ số như của trẻ. 3. Hướng dẫn:     Phần 1: Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem nhóm đồ dùng đồ chơi nào có 5 cái. Cô chọn một số nhóm có 3 chiếc, hoặc 4 chiếc để cho trẻ thêm bớt để những nhóm này cũng có số lượng là 5 Phần 2: Cô cho trẻ nhận xét đồ chơi trong hộp của mình xem có mấy băng giấy rộng bằng nhau. Trẻ so sánh và cũng thấy có 5 cái. Trẻ nhận xét tất cả các nhóm này đều có 5 cái.  -  Cô cho trẻ chọn chữ số để đặt cạnh những nhóm có 5     Phần 3: Trẻ nói về kết quả đếm bằng cách dùng những số trong phạm vi 5 và vẽ trên bảng con số lượng đồ chơi theo chữ số đã cho trong bảng con. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa giấy - Yêu cầu: trẻ nhớ tên, đặc điểm tác dụng, cách chăm sóc và bảo vệ cây hoa hồng - Chuẩn bị: cây hoa hồng ở vườn trường - Phương pháp: cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe, cho trẻ quan sát và đàm thoại: - đây là cây gì? - cây này có đặc điểm gì? - trồng cây này để làm gì ? - cách chăm sóc và bảo vệ cây => Cô chốt lại, giáo dục cách chăm sóc và bảo vệ cây Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - đã soạn ở hoạt động góc Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ: thật đáng yêu - cho trẻ đi vòng tròn và hát - cô và trẻ cùng tập - cho trẻ vận động nhẹ nhàng Vệ sinh ăn chiều Làm quen kiến thức mới: Dạy trẻ vẽ đèn ngôi sao Bình cờ Trả trẻ Thứ 5: ngày 01/10/2009 Kế hoạch ngày Đón trẻ - thể dục sáng – điểm danh H Động chung - Văn học: truyện đọc: sự tích hằng nga - Tạo hình: vẽ đèn ngôi sao Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: quan sát cây hoa thược dược - Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc: Hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ: thật đáng chê - Vệ sinh ăn chiều - Làm quen kiến thức mới: Dậy trẻ hát bài rước đèn ông sao Bình cờ Trả trẻ HOẠT ĐỘNG CHUNG Văn học- đọc truyện: sự tích chị hằng nga Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ trên truyện nhớ nội dung truyện, biết trả lời câu hỏi đàm thoại của cô Kỹ năng: - Rèn kỹ năng kể truyện, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú học tập - 90 – 95% trẻ đạt yêu cầu trở lên II. Chuẩn bị: Vị trí tiết học: - Cho trẻ ngồi học 2. chuẩn bị; - chuyện sự tích hằng nga 3. Nội dung tích hợp: - âm nhạc III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: “trăn sáng” - Trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát gì? - Trên cung trăng có ai? - Con biết gì về chị hằng nga? => cô chốt lại, giới thiệu vào bài mới 2. Bài mới a. Cô kể chuyện: Cô nói tên truyện - Cô đọc truyện cho trẻ nghe => Cô nói nội dung truyện - Cô đọc truyện lần 2 b. Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe truyện gì? - trong câu truyện có những ai? - Hằng Nga là người con gái như thế nào? - Hằng Nga và Hậu Nhuệ sống với nhau như thế nào? - Ai đã ghen ghét với sự xinh đẹp của Hằng Nga? - Hậu Thần đã làm gì hằng nga? - Hằng Nga đã bị làm sao? - Vì sao Hằng Nga lại ở trên cung trăng? - Các con có yêu quý chị Hằng Nga không? Vì sao? => Cô chốt lại, giáo dục 3. Kết thúc: Cô đọc chuyện lần 3 Hát “Rước đèn tháng 8” - trẻ hát - trăng sáng - có chị hằng chú cuội - xinh đẹp, hiền hậu Trẻ nhớ Nghe Trẻ nhớ Trẻ nghe Sự tích hằng nga Hằng Nga, Hậu Nhuệ… Xinh đẹp hiền hậu… Rất hạnh phúc Hậu Thần Cho hằng nga uống thuốc độc Biến thành tiên bay lên trời Vì chồng nhớ thương… Có. Vì chị Hằng Nga xinh đẹp, hiền hậu… Trẻ nghe Trẻ hát TẠO HÌNH: Vẽ đèn ngôi sao (tiết mẫu) Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp các nét đã học để tạo thành hình đèn ngôi sao năm cánh và có cán cầm - Trẻ biết phối hợp màu tô màu đẹp mịn - Trẻ biết vẽ cân đối trên trang giấy Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ các nét, tô mầu, vẽ cân đối Thái độ: - Trẻ hứng thú vẽ - 90 – 95% trẻ đạt yêu cầu trở lên II. Chuẩn bị: vị trí tiết học - cho trẻ ngồi học ở bàn ghế 2 đồ dùng - tranh vẽ mẫu - vở tạo hình, bút chì, bút màu - giấy tô- ki, bút dạ, sap màu 3 Nội dung tích hợp: - âm nhạc - chữ cái - môi trường xung quanh III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định tổ chức: - hát “chiếc đèn ông sao” - trò chuyện: - các con vừa hát bài hát gì? - con hãy miêu tả đèn ông sao => cô chốt lại dẫn vào bài mới 2. Bài mới a. quan sát, đàm thoại mẫu: - đưa ra tranh vẽ mẫu đèn ông sao cho trẻ quan sát và đàm thoại: - Cô có bức tranh vẽ gì? - Con có nhận xét gì về đèn ông sao này? - Cô đã dùng các nét gì để vẽ? - Cô tô màu như thế nào? - bố cục tranh như thế nào? => Cô chốt lại, giới thiệu tranh b. Cô vẽ mẫu - cô vừa vẽ mẫu vừa phân tích cách vẽ - Cô tô màu mẫu c. trẻ thực hiện: - cô hỏi trẻ cách vẽ, cách tô màu, cách bỗ cục tranh - cho trẻ vẽ - cô bao quát, động viên trẻ - cho trẻ dừng bút d. nhận xét sản phẩm: - Cô khen trẻ vẽ được đèn ông sao - mời một số trẻ lên chỉ sản phẩm mình thích và phân tích cách vẽ - Cô chốt lại, đưa ra một số sp đẹp và chưa đẹp rồi phân tích cách vẽ đẹp 3. Kết thúc: - hát “Rước đèn tháng 8” -hát - chiếc đèn ông sao Đèn ông sao có 5 cánh… Quan sát Đèn ông sao Có 5 cánh, có cán… Nét xiên, nét thẳng… Xanh, đỏ, vàng, tím, hồng… Vẽ cân đối trên giấy Trẻ quan sát Trẻ nói cách vẽ cách tô màu, bố cục Trẻ hứng thú vẽ Vỗ tay Chỉ sp mình thích và phân tích cách vẽ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa thược dược - Yêu cầu: trẻ nhớ tên, đặc điểm tác dụng, cách chăm sóc và bảo vệ cây hoa hồng - Chuẩn bị: cây hoa hồng ở vườn trường - Phương pháp: cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe, cho trẻ quan sát và đàm thoại: - đây là cây gì? - cây này có đặc điểm gì? - trồng cây này để làm gì ? - cách chăm sóc và bảo vệ cây => Cô chốt lại, giáo dục cách chăm sóc và bảo vệ cây Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - đã soạn ở hoạt động góc Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ: thật đáng chê - cho trẻ đi vòng tròn và hát - cô và trẻ cùng tập - cho trẻ vận động nhẹ nhàng Vệ sinh ăn chiều Làm quen kiến thức mới: Dạy trẻ hát bài hát “chiếc đèn ông sao” Bình cờ Trả trẻ Thứ 6: ngày 02/10/2009 Kế hoạch ngày Đón trẻ - thể dục sáng – điểm danh H Động chung - âm nhạc: hát - nghe: - trò chơi: Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có mục đích: quan sát cây hoa đồng tiền - Trò chơi vận động: kéo co - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc: Hoạt động vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ: thật đáng chê - Vệ sinh ăn chiều - Ôn kiến thức cũ Nêu gương bé ngoan cuối tuần Trả trẻ HOẠT ĐỘNG CHUNG ÂM NHẠC: Hát: “chiếc đèn ông sao” Nghe: “vầng trăng cổ tích” Trò chơi: ai nhanh nhất Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên, nội dung, thuộc bài hát, hát đúng cao độ trường độ, biết thể hiện động tác minh họa, biết gõ đệm nhạc cụ - trẻ biết nghe, đưa nhún theo nhịp nhạc Kỹ năng: - rèn kỹ năng hát, múa, gõ đệm nhạc cụ, phát triển tai nghe nhạc Thái độ: - Trẻ hứng thú học tập - 90 -95% trẻ đạt yêu cầu trở lên II . Chuẩn bị Vị trí tiết học - Cho trẻ ngồi học 2. Đồ dùng: - đèn ông sao, sắc xô, phách tre, đĩa đầu CD 3. Nội dung tích hợp: - Môi trường xung quanh III Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định tổ chức: - đưa ra chiếc đèn ông sao cho trẻ quan sát và đàm thoại: - đây là đèn gì? - đèn ông sao dùng để làm gì? - các con có thích được đi rước đèn ông sao vào tết trung thu không? => Cô chốt lại, dẫn vào bài mới 2. Bài mới a. Cô hát mẫu: - cô hát kết hợp thể hiện cử chỉ - cô nói nội dung bài hát b. dạy trẻ hát - cô cho cả lớp đứng hát, thẻ hiện động tác minh họa - các bạn gái đứng hát thể hiện động tác minh họa - các bạn trai đứng hát thể hiện động tác minh họa - cả lớp hát, gõ đệm nhạc cụ - Tổ 1 hát gõ đệm nhạc cụ - Tổ 2 hát + vỗ tay - Tổ 3 hát, nhún * Biểu diễn: - Tốp ca nam nữ hát, múa minh họa - tam ca nữ hát, gõ nhạc cụ - song ca nam hát, nhún - song ca nữ hát, múa minh họa. - đơn ca nữ, hát gõ nhạc cụ - đơn ca nam hát múa minh họa c. Nghe hát : - Cô hát kết hợp thể hiện động tác minh họa - Cô nói nội dung bài hát - Cô hát thể hiện nét mặt cử chỉ - cho trẻ nghe đĩa CD d. Trò chơi: Ai nhanh nhất: - cách trơi: 1 bạn đội mũ chóp kín đoán tên bạn hát, tên bài hát, nhạc cụ - Luật chơi: nếu không đoán được phải nhảy lò cò 3. Kết thúc: - Cả lớp hát “chiếc đèn ông sao” và cất nhạc cụ Đèn ông sao Rước trong ngày Trung thu Có ạ. Trẻ nghe Nhớ nội dung Đứng hát, múa minh họa Đứng hát, múa minh họa Đứng hát, múa minh họa Hát, gõ nhạc cụ Hát, gõ nhạc cụ Hát vỗ tay Hát , nhún theo nhạc Đứng hát, múa minh họa Hát gõ nhạc cụ Hát, nhún theo nhạc Đứng hát, múa minh họa Hát gõ nhạc cụ Hát múa minh họa Nghe Trẻ nhớ Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ nhớ cách chơi luật chơi Hát và cất nhạc cụ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa đồng tiền - Yêu cầu: trẻ nhớ tên, đặc điểm tác dụng, cách chăm sóc và bảo vệ cây hoa hồng - Chuẩn bị: cây hoa hồng ở vườn trường - Phương pháp: cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe, cho trẻ quan sát và đàm thoại: - đây là cây gì? - cây này có đặc điểm gì? - trồng cây này để làm gì ? - cách chăm sóc và bảo vệ cây => Cô chốt lại, giáo dục cách chăm sóc và bảo vệ cây Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - đã soạn ở hoạt động góc Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vận động nhẹ: thật đáng chê - cho trẻ đi vòng tròn và hát - cô và trẻ cùng tập - cho trẻ vận động nhẹ nhàng Vệ sinh ăn chiều Làm quen kiến thức mới: Nêu gương bé ngoan cuối tuần Trả trẻ

File đính kèm:

  • docNHU CAU VAT CHAT.doc
Giáo án liên quan