Giáo án Chủ đề: Nước và một số hiện tượng thiên nhiên (thời gian thực hiện: 2 tuần)

 I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

 1.Phát triển thể chất:

-Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.

-Có một số thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.

-Thực hiện các vận động một cách tự tin khéo léo.

-Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.

 2.Phát triển nhận thức

-Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tai sao? Như thế nào? Để là gì?.

-Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.

-Nhận biết được một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.

-Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống của con người, cây cối và con vật.

-Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch.

-Biết đo dung tích diễn đạt kết quả,đo độ dài của các vật,so sánh diễn đạt kết quả đo.

-Phân biệt được ngày và đêm.

-Nhận biết được hôm qua, hôm nay, ngày mai.

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 48409 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Nước và một số hiện tượng thiên nhiên (thời gian thực hiện: 2 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐINH THỊ MINH NHỰT LỚP: MG LỚN CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Thời gian thực hiện: 2 tuần I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1.Phát triển thể chất: -Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. -Có một số thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh. -Thực hiện các vận động một cách tự tin khéo léo. -Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. 2.Phát triển nhận thức -Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tai sao? Như thế nào? Để là gì?... -Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. -Nhận biết được một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa. -Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống của con người, cây cối và con vật. -Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch. -Biết đo dung tích diễn đạt kết quả,đo độ dài của các vật,so sánh diễn đạt kết quả đo. -Phân biệt được ngày và đêm. -Nhận biết được hôm qua, hôm nay, ngày mai. 3.Phát triển ngôn ngữ: -Chủ động trong trao đổi,thảo luận với người lớn và các bạn về những gì đã quan sát, nhận xét, phỏng đoán. -Phát âm đúng chữ cái X-S -Nghe và kể được các câu chuyện liên quan đến chủ đề. 4.Phát triển tình cảm- xã hội -Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ guồn nước sạch và môi trường sống. -Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ. 5.Phát triển thẩm mỹ: -Cảm nhận được cái đẹp trong hiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát…về các hiện tượng tự nhiên. -Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng thiên nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc. LQVT: Đo dung tích và diễn đạt kết quả đo - Đong, đo lượng nước bằng đơn vị đo nào đó và so sánh. Phân nhóm quần áo theo mùa và đếm số lượng… -Nhận biết: sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua, hôm nay, ngày mai KPKH:Quan sát thảo luận về các hiện tượng thời tiết và ảnh hưởng của thời tiết mùa đến con người, cây cối, con vật -Giair câu đố về các mùa, các hiện tượng thời tiết -Chơi với nước, các trò chơi thử nghiệm với nước để khám phá đặc điểm của nước. MẠNG HOẠT ĐỘNG Dinh dưỡng sức khỏe -Trẻ biết: nước là nguồn dinh dưỡng cần thiết đối với đời sống con người -Giáo dục AT- PCTNTT: GD trẻ phòng tránh tai nạn đuối nước, sét giông. Không trú mưa dưới gốc cây to VĐ: Bật khép và tách chân vào ô. TCVĐ: mưa to mưa nhỏ ,trời nắng trời mưa; Rồng rắn lên mây,bật qua suối nhỏ,trốn tìm. NƯỚC H-T THIÊN NH Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Phát triển thể chất Phát trển nhận thức Phát triển TC- XH -Trò chuyện về nước và các hiện tượng thời tiết,các mùa trong năm -Phát âm đúng chữ:S-X -Đọc ca dao, tục ngữ về các mùa và hiện tượng thời tiết -Làm sách tranh về quần áo, hoa quả theo mùa, ích lợi của nước… -TC phát triển ngôn ngữ:tìm chữ cái trong các từ chỉ về hiện tượng thiên nhiên. Tạo hình : -Vẽ tô màu các nguồn nước -Tô màu, vẽ cầu vồng -Sưu tập tranh ảnh về mùa, cắt dán quần áo theo mùa. Âm nhạc: -Hát: ‘Cho tôi đi làm mưa với” -VĐ: ‘Ngồi kiểu ếch con” *Trò chơi: ‘ai đoán giỏi ;’Tai ai tinh” -Nghe hát:Mưa rơi,Mưa bóng mây” -TC đóng vai: Cửa hàng nước giải khát, gia đình. -Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán mặt trời, mưa rơi, cảnh mùa đông. -Góc thiên nhiên: Thực hành chăm sóc cây, vật nuôi và sử dụng nước tiết kiệm -Góc xây dựng: Xây dựng đài phun nước; Xây dựng bể bơi mùa hè -Góc học tập: xem tranh ảnh về các nguồn nước; một số hiện tượng thời tiết theo mùa. -Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. -Các trạng thái của nước(lỏng, hơi,rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước( không màu,không mùi, không vị, hòa tan được một số chất…). -Vòng tuần hoàn của nước. -ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây cối. -Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước. -Phòng tránh các tai nạn về nước. MẠNG NỘI DUNG NƯỚC NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN -Một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, sấm sét, bão, sương… -Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo các mùa. -Thứ tự các mùa trong năm. -Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa( quần áo, ăn uống, hoạt động….). -Anhr hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối. -Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm. -Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh. Một CHỦ ĐỀ NHÁNH I : NƯỚC TUẦN IV : Từ ngày :25/3 đến ngày :29-3-2013 TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ Cả tuần Đón trẻ trò chuyện về các nguồn Nước Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Cả tuần Quan sát thời tiết-trò chuyện về các nguồn nước,ích lợi của nước TCVĐ:nhảy qua suối nhỏ,trời nắng trời mưa. CTD:Quan sát vật chìm vật nổi, In hình,xem tranh,vẽ tự do,chơi với cát nước,thả thuyền... Hoạt động có chủ đích 2 *PTTC :Bật khép và tách chân vào ô. TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ. Xem tranh theo chủ đề 3 *MTXQ Khám phá nước. Chơi đong nước Hát về chủ đề 4 *LQVT Đo dung tích diễn đạt kết quả đo TCDG:Rồng rắn lên mây 5 *V.HỌC Thơ: Nước Đọc tục ngữ, ca dao về thời tiết 6 *ÂN : Cho tôi đi làm mưa với Nghe: Mưa rơi. TC:tai ai tinh Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Hoạt động góc Góc đóng vai:gia đình, bán hàng Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi mùa hè Góc học tập :Vẽ,tô màu các nguồn nước CHỦ ĐỀ NHÁNH II: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN TUẦN I : Từ ngày :01-4 đến ngày :05-4-2013 TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ Cả tuần -Đón trẻ, trò chuyện về chủ đề -Thể dục sáng -Điểm danh. Hoạt động ngoài trời Cả tuần -Quan sát bầu trời,kể về các hiện tượng thiên nhiên. -CTD:in hình chơi với các nước,in hình,xem tranh,chơi với Đồ chơi mang theo... -TCVĐ:Rồng rắn lên mây. - TCDG: Thả đĩa ba ba Hoạt động có chủ đích 2 *TH: Vẽ mưa Xem tranh theo chủ đề 3 *MTXQ Tìm hiểu một số hiện tượng thời tiết của thiên nhiên Củng cố lại nội dung hoạt động chung. 4 *LQVT:Đo độ dài của các vật-so sánh diễn đạt kết quả đo. TCDG : Chi chi chành chành 5 *LQCC: X- S Hoạt động theo ý thích ở góc. 6 *AN: VĐ: Ngồi kiểu ếch con -Nghe:Mưa bóng mây. -TC:Ai đoán giỏi. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Hoạt động góc Góc đóng vai:Gia đình, cửa hàng nước giải khát Góc học tập:tô màu,dán tranh về hiện tượng thiên nhiên. Góc nghệ thuật: hát, múa, vẽ, nặ HOẠT ĐỘNG GÓC : TUẦN I CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG *GÓC XÂY DỰNG: XÂY DỰNG ĐÀI PHUN NƯỚC *GÓC PHÂN VAI: CỬA HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT,GIA ĐÌNH *GÓC NGHỆ THUẬT: VẼ ,TÔ MÀU CÁC NGUỒN NƯỚC I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ thể hiện được công việc của các chú công nhân xây dựng, xây đài phun nước, thể hiện được công việc của người bán hàng và những người thân trong gia đình và của người họa sĩ -Biết thể hiện vai chơi của mình và biết liên hoàn giữa các nhóm chơi -Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, biết trật tự và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II.Chuẩn bị: -Góc xây dựng: gạch, khối gỗ các loại, cây xanh, hoa, ghế đá, hàng rào… -Góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình, ca, cốc, các loại nước đóng chai….. -Góc nghệ thuật: Tranh vẽ các nguồn nước, giấy vẽ, bút màu cho trẻ…. III.Tiến trình hoạt động: TT TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC BỔ SUNG 1 2 3 4 Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Kết thúc Ổn định thỏa thuận và phân vai chơi: Tập hợp trẻ cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về nguồn nước nào? Trong thiên nhiên, ngoài nước mưa còn có các nguồn nước khác như: nước sông, nước giếng, nước biển…Tất cả các nguồn nước đều có ích đối với đời sống của con người , con vật và cây cối. Vậy các con phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước. -Cô giới thiệu các góc chơi và nhóm chơi -Hỏi trẻ thich chơi ở góc chơi nào? Cô nêu nhiệm vụ của từng nhóm chơi +Góc xây dựng: xây dựng đài phun nước +Góc phân vai: cửa hàng bán nước giải khát, nhóm chơi gia đình có bố, mẹ và con. +Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu các nguồn nước -Cho trẻ về góc chơi và tự lấy đồ chơi, cô nhắc trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn và đoàn kết trong khi chơi. Qúa trình chơi: Trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi trong nhóm Cô khuyến khích các nhóm chơi có mối liên kêt với nhau Kịp thời xử lý những tình huống xảy ra. Nhận xét sau khi chơi Cô đến từng góc chơi nhận xét bằng hình thức cuốn chiếu .Từ nhóm chơi bán hàng đến nhóm chơi gia đình ;góc nghệ thuật, sau đưa trẻ về góc chơi xây dựng -Mời bác trưởng công trình lên thuyết trình công trình vừa xây xong -Cô tuyên dương nhóm chơi xây dựng -Nhắc nhở các nhóm chơi khác Cho trẻ hát một bài và thu dọn đồ dùng Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013. Môn:TD Đề tài: BẬT KHÉP VÀ TÁCH CHÂN VÀO Ô TCVĐ:Mưa to mưa nhỏ. I.Mục tiêu giáo dục: -Kiến thức:dạy trẻ biết bật khép và tách chân vào ô. -Kỹ năng:hình thành kỹ năng bật cho trẻ. -phát triển tố chất vận động :khéo léo,nhanh nhẹn. -thái độ:trẻ biết tập trung chú ý trong giờ học. II.Chuẩn bị: -Đồ dùng vòng thể dục. -Trò chơi,bài hát. III.Phương pháp-biện pháp: -Thực hành-luyện tập –sửa sai. IV.Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.hoạt động 1:cho trẻ chơi trò chơi trời mưa. -khi trời mưa xuống thì ta thấy có gì?hàng ngày con sử dụng nước để làm gì? GD:trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -Cho trẻ đi vòng tròn khởi động cùng cô bằng các kiểu đi kết hợp nghe nhạc. 2.Hoạt đông 2:cho trẻ tập kết hợp bài hát cho tôi đi làm mưa với. a.Bài tập phát triển chung: -Tay:tay đưa ngang,đưa ra trước(3Lx8 N) -Bụng:đưa tay lên cao cúi gập người về trước(2Lx8N) -Chân:bước khuỵu 1 chân sang bên chân kia thẳng(4Lx8N) -Bật:bật tiến về trước. -Cho trẻ đọc bài thơ mưa rơi chuyển đội hình. b.vận động cơ bản: -Trên tiết thể dục hôm nay cô day các con bài bật khép và tách chân vào ô. -Mời 1 trẻ lên thực hiện(cô giải thích) -Đứng ngang vạch chuẩn,khi nghe hiệu lệnh của cô bật khép 2 chân vào 1 vòng,rồi đến tach 2 chân vào 2 vòng lần lược như thế cho đến hết số vòng cô đã chuẩn bị và về đứng ở cuối hàng. -lần lược mời 2 trẻ lên thực hiện. -cho trẻ tập theo nhóm. -mời 2 trẻ giỏi thực hiện cho cả lớp xem. -mời 2 trẻ yếu kém thực hiện cô sửa sai. -cho trẻ thực hiện thi đua. +cô nhắc lại tên bài. c.TCVĐ:mưa to mưa nhỏ. -Cô giới thiệu tên trò chơi. -Hướng dẫn cách chơi. -Cho trẻ chơi cô nhắc nhỡ. -Nhắc lại tên trò chơi. 3.hồi tĩnh:cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng cùng cô. Trẻ thực hiện trò chơi Trẻ thực hiện Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện trò chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.HĐCCĐ:Quan sát thời tiết-trò chuyện về các nguồn nước,ích lợi của nước. 2.TCVĐ:Nhảy qua suối nhỏ. 3.CTD:Quan sát vật chìm vật nổi ,xem tranh,vẽ tự do. I.Mục tiêu giáo dục: -tạo điều kiện để trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên với các nguồn nước và đưa ra nhận xét. -Trẻ chơi hứng thú trò chơi và chơi đúng luật. -Trẻ chơi tự do thỏa mái,an toàn trong khi chơi. -Trẻ biết trật tự trong khi chơi. II.Chuẩn bị: -Đồ dùng.nước,một số đồ vật,tranh về hiện tương thiên nhiên. -Địa điểm.sân chơi bằng phẳng,đảm bảo an toàn. III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Tập trung trẻ giới thiệu buổi hoạt động ngoài trời. -Cho trẻ hát bài em cho tôi đi làm mưa với. -Cho trẻ quan sát về thời tiết,hôm nay con thấy thời tiết như thế nào,khi trời mưa thì có gì? -Con có biết nguồn nước mưa dùng để làm gì không? -Nước mưa cũng là một nguồn nước rất giúp ích cho đời sống con người và cây cối xanh tốt hơn. -Ngoài nguồn nước mưa ra thì xung quanh chúng ta còn có nguồn nước nào nữa. -Qua đó giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước,và biết bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. Hoạt động 2:TCVĐ:nhảy qua suối nhỏ. -Cô giới thiệu tên trò “nhảy qua suối nhỏ” -Cách chơi: -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô theo dõi nhắc nhỡ trẻ. Hoạt động 3:hoạt động tự do. -Chia trẻ thành 3 nhóm -Nhóm 1:chơi vật chìm vật nổi. -Nhóm 2:xem tranh. -Nhóm 3:in hình. 4.Kết thúc:cho trẻ vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Xem tranh ảnh về chủ đề Bình cờ bé ngoan. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe:trẻ đảm bảo sức khỏe tham gia hoạt động. 2.Hoạt động chung:trẻ thực hiện nhịp nhàng bài tập,số trẻ đạt 24/26 cháu.tỷ lệ 3.Hoạt động ngoài trời:trẻ chơi trò chơi vận động,chơi tự do,số trẻ đạy 25/26 cháu.tỷ lệ 4.Hoạt động vệ sinh: Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013. MÔN:KPKH. Đề Tài: KHÁM PHÁ NƯỚC I .Mục tiêu giáo dục -Kiến thức:trẻ biết đặc điểm tính chất của nước,biết nước hòa tan 1 số chất.biết ích lợi của nước đối với đời sống con người và động thực vật. -Kỹ năng:rèn luyện kỹ năng quan sát ,ghi nhớ cho trẻ. -Thái độ:trẻ biết bảo vệ các nguồn nước,biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nước ,biết phòng tránh tai nạn đến đuối nước. II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ các kí hiệu mắt,mũi,lưỡi... -Cho cô bột cam.đường. -Cho trẻ.mỗi trẻ 1 ly. Bột cam,bột đường,tranh vẽ thìa ,ly nước... -Bài hát: III.Phương pháp-biện pháp: -Trược quan-dùng lời. IV.Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:cho trẻ chơi trò chơi’trời mưa’ -Các con vừa chơi trò chơi gì? Mưa là hiện tượng thiên nhiên đấy các con. -Khi trời mưa con nhìn thấy gì từ trên bầu trời rơi xuống. -Ngoài nước mưa trong thiên nhiên còn có các nguồn nước nào nửa? -Nước có cần thiết cho chúng ta không?nước rất cấn thiết cho đời sống con người và động ,thực vật. -GD:trẻ biết bảo vệ các nguồn nước như thế nào? -Hôm nay cô cùng lớp khám phá nước các con có thích không. Hoạt động 2:chia trẻ thành 3 nhóm ngồi vào ghế,mỗi trẻ 1 ly nước,quan sát, ngửi,, và uống nước để biết nước như thế nào? Những hạt mưa -Vừa rồi con khám phá nước,bây giờ con cho cô biết nước có màu, mùi,vị gì không? -Cho lớp nhắc lại (1 lần) -Nước có thể hòa tan 1 số chất như:đường,bột cam...Bây giờ cô cháu mình cùng làm thí nghiệm hòa tan 1 số chất với nước nhé. -Cô giới thiệu về các kí hiệu trong tranh vẽ cho trẻ biết. -Cô giải thích cách tréo vào ô. -Giải thích với trẻ về ly nước trong. -GIọ 1 trẻ lên quan sát ly nước,ngửi,ném ly nước trong và tự tréo vào ô. -Nếu cô cho 1 thìa đường vào ly nước,thì ly nước sẽ như thế nào? -Bây giờ cô thêm 2 thìa đường vào ly nước thì điều gì sẽ xảy ra? -Mời trẻ lên nhìn,ngửi,ném và tréo vào ô. -Cô lấy 1ly nước khác và cho 1 thìa bột cam vào ly nước thì điều gì sẽ xảy ra,và cô cho 2 thìa bột cam vào ly nước thì điếu gì sẽ xảy ra? -Gọi 1 trẻ lên nhìn,ngửi,ném và tréo vào ô. -Sau mỗi lần trẻ tréo xong cô giải thích lại cho lớp hiểu. -Cho trẻ hát bài”cho tôi đi làm mưa với”chuyển đội hình. -Nước dùng để chi? GD:Nước rất cần cho sự sống của chúng ta,vậy các con luôn bảo vệ nguồn nước cho thật sạch nhé.hàng ngày các con phải uống đầy đủ nước,các con phải uống nước đun sôi để nguội,để đảm bảo sức khỏe.Để tiết kiệm nước khi dùng xong con phải làm gì?để đảm bảo an toàn tính mạng cho các con, các con không nên chơi những nơi gần nước khi không có ba mẹ nhé. -Cho trẻ hát bài con mèo ra bờ sông chuyển đội hình. Hoạt động 3:trò chơi. 1.cho trẻ chơi trò chơi nối tương ứng. -Chia trẻ thành 2 đội,cô giải thích trò chơi. -Cho trẻ chơi 2 lần. -Cô theo dõi nhắc nhỡ. 2.cho trẻ chơi trò chơi làm thí nghiệm hòa nước cam. -Cho trẻ thực hiện. 4.Kết thúc: cho trẻ hát 1 bài nghỉ. Thứ 4/ 27/3/2013 MÔN: LQVT ĐO DUNG TÍCH DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ ĐO I.Mục đích yêu cầu: *Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng một đơn vị đo nào đó và diễn đạt kết quả đo *Kỹ năng:Luyện kỹ năng đo cho trẻ *Giáodục: Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch , biết bảo vệ nguồn nước II.Chuẩn bị: Chai thủy tinh có hình dạng khác nhau Ca, cốc thủy tinh, phễu ,chậu đựng nước III. Phương pháp- biện pháp Quan sát , làm mẫu, thực hành IV.Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ TRẺ Hoạt động 1:Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Mưa rơi” Cô cùng trẻ trò chuyện về nước và dụng cụ chứa nước Trong gia đình con thường chứa nước bằng những dụng cụ nào? Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta phải biết sử dụng nước như thế nào? Theo các con, chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch? 2. Hoạt động 2: Đo dung tích 1 vật bằng các dụng cụ đo khác nhau - Cô dùng một cốc thủy tinh đong vào chai thứ nhất( trẻ đếm 5 cốc) +Cho trẻ thực hiện theo cô -Cô dùng cốc thủy tinh đong vào chai thứ 2( trẻ đếm 6 cốc) + Cho trẻ thực hiện giống cô -Tương tự cô dùng cốc thủy tinh dong vào chai thứ 3( trẻ đếm 7 cốc) +Trẻ thực hiện giống cô Cô đong nước vào chai thứ nhất được 5 cốc, chai thứ 2 được 6 cốc, chai thứ 3 được 7 cốc. Vậy số lượng li nước đong vào 3 chai như thế nào?( không bằng nhau) Cô kết luân: Dung tích của 3 chai này không bằng nhau. Chai nào có số lấn đong nhiều hơn thì dung tích lớn hơn -Tương tự, cô dùng 2 dụng cụ khác nhau để đo dung tích của một vật -Số lượng li nước đong vào chai( 5 ly) -Số lượng bát nước đong vào chai (3 bát) Cô kết luận: Dụng cụ nào có số lần đong nhiều hơn thì dung tích sẽ nhỏ hơn, dụng cụ nào có số lần đong ít hơn thì dung tích sẽ lớn hơn. Hoạt động 3: Thực hành -Cô chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 1 chậu nước và 1 ca đong nước Cho trẻ thực hành đong vào 3 chai Trẻ đong xong cho trẻ nhận xét số lần đong của 3 chậu + Chai thứ nhất đã đầy nước, số lần đong là 3 lần, trong chậu còn hơn 1 ly +Chai thứ 2 số lần đong là 4 lần, trong chậu còn 1 ly +Chai thứ 3 số lần đong là 4 lần, trong chậu không còn nước Cô kết luận: cả 3 chai cùng đầy nước, nhưng kết quả dong khác nhau và số nước trong chậu cũng khác nhau. Vì chai nhóm 3 có dung tích lớn nhất, chai thứ 2 có dung tích lớn nhì, chai thứ 1 có dung tích ít nhất 4. Kết thúc: Trẻ hát bài: ‘Cho tôi đi làm mưa với” Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Xem tranh, trò chuyện về các nguồn nước Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết các nguồn nước: nước sông, nước biển , nước mưa, nước máy…... -Trong trò chơi vận động, trẻ chơi đúng luật -Đảm bảo an toàn trong khi chơi -Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ II.Chuẩn bị: Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ Tranh vẽ về một số nguồn nước III.Tiến trình hoạt động TT Tên hoạt động Nội dung hoạt động 1 2 3. 4 Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Kết thúc Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với Cô hỏi trẻ vừ hát bài gì? Trong bài hát nói về nguồn nước nào? Cho trẻ kể tên những nguồn nước mà trẻ biết * Giáo dục trẻ bảo vệ các nguồn nước, giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi ,luôn bảo vệ nguồn nước không để bị ô nhiễm…Biết sử dụng nước tiết kiệm TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ -Cô giới thiệu tên trò chơi -Hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh: ‘Nước lũ tràn về” Trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ai hái được nhiều hoa là thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu trong nhóm. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi, cô nhận xét Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm +Nhóm 1:chơi tự do +Nhóm 2:vẽ tự do +Nhóm 3: Chơi với cát, nước Trẻ chơi, cô quan sát Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài học buổi sáng Chơi và hoạt động theo ý thích Bình cờ bé ngoan Vệ sinh trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khoẻ của trẻ: trẻ đảm bảo sức khoẻ tham gia hoạt động. - Trẻ tham gia đầy đủ các hoạt động, tích cực tham gia hoạt động. - Hoạt động chung: đạt :36/42cháu ,Tỷ lệ:84,17% -Hoạt động ngoài trời : đạt :38/42 cháu , Tỷ lệ: 90,47% Thứ 5/28/3/2013 MÔN:VĂN HỌC THƠ: NƯỚC I.Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết tên đề bài và tác giả *Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc *Giáo dục: Trẻ biết lợi ích của nước, biết bảo vệ nguồn nước, biết giữ gìn vệ sinh môi trường II.Chuẩn bị: .Tranh vẽ nội dung .Tranh chữ to .Câu hỏi đàm thoại, trò chơi. III.Phương pháp- biện pháp Giảng giải, dùng lời, đặt câu hỏi đàm thoại IV.Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ TRẺ 1.Hoạt động 1:Cho trẻ chơi trò chơi : trời mưa Hỏi trẻ vừa chơi trào chơi gì? Trong trò chơi nói về nguồn nước nào?Trong thiên nhiên có rất nhiều nguồn nước, nước giếng, nước máy, nước mưa, nước ao hồ, sông suối…Có một bài thơ đã nói về các nguồn nước cúa nhà thơ: Vương Trọng , mà hom nay cô cùng lớp mình đọc đấy. 2.Hoạt động 2: a.Dạy trẻ đọc thơ -Cô đọc diễn cảm lần 1. -Cho trẻ xem tranh, đàm thoại tranh +Tranh vẽ gì? -Giảng nội dung: Nước dùng để uống, là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho con người, nước dùng để nấu, để làm đá,nước còn bay hơi lên thành những đám mây, tích tụ lai thành mưa, mưa rơi xuống tưới mát vườn cây ruộng đồng, nước còn dùng trong sinh hoạt hàng ngày của con người. Vậy để bảo vệ nguồn nước thì các con phải làm gì? *Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, giũ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước, biết sử dụng nước tiết kiệm… -Cô đọc bài thơ lần 2(chỉ vào tranh) -Cho trẻ đọc thơ cùng cô (kết hợp dùng tranh chữ to ) -Lóp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc. -Lóp đọc lại lần nữa. Trong quá trình trẻ đọc , cô chú ý sữa sai cho trẻ b. Đàm thoại - Cô cùng lớp vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ ‘nước” của tác giả nào? -Nước trong bài thơ dùng để làm gì? -Nước bay hơi lên cao thành gì? -Khi hơi nước bay lên thành những đám mây thì có hiện tượng gì xảy ra? -Mưa có lợi ích gì? Qua đó giáo dục trẻ không trú mưa dưới gốc cây to, không được chơi nơi ao hồ, sông suối phòng tránh đuối nước. 3.Hoạt động 3. -Cho trẻ chơi trò chơi: ‘Nhảy qua suối nhỏ” +Cô giới thiệu tên trò chơi +Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. -Cho trẻ chơi, cô tuyên dương những cháu chơi ngoan. 4.Kết thúc: Nhắc lại bài Nhận xét tuyên dương lớp. Trẻ chơi Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Xem tranh, trò chuyện về các nguồn nước Trò chơi vận động: ‘Rồng rắn lên mây” TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết các nguồn nước: nước sông, nước biển , nước mưa, nước máy…... -Trong trò chơi vận động, trẻ chơi đúng luật -Đảm bảo an toàn trong khi chơi -Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ II.Chuẩn bị: Sân bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ Tranh vẽ về một số nguồn nước, chậu đựng cát, nước. III.Tiến trình hoạt động TT Tên hoạt động Nội dung hoạt động 1 2 3 4 Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Kết thúc Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với Cô hỏi trẻ vừ hát bài gì? Trong bài hát nói về nguồn nước nào? Cho trẻ kể tên những nguồn nước mà trẻ biết * Giáo dục trẻ bảo vệ các nguồn nước, giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi ,luôn bảo vệ nguồn nước không để bị ô nhiễm…Biết sử dụng nước tiết kiệm TCVĐ: ‘Rồng rắn lên mây” -Cô giới thiệu tên trò chơi -Hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Một trẻ làm thầy thuốc, các trẻ khác túm đuôi áo nhau thành rồng rắn đi vòng vèo, vừa đi vừa hát. Rồng rắn lên mây Có cây núc nắc Có nhà khiển binh Thầy thuốc có nhà không? Đến câu cuối cùng thì dừng trước mặt thầy thuốc, ‘Rồng rắn” và thầy thuốc đối thoại nhau. Thầy thuốc đuổi bắt rồng rắn. Trẻ đứng đầu dang tay cản, thaayf thuốc tìm mọi cách để bắt được khúc đuôi. Nếu thây thuốc bắt được thì rồng rắn thua, nếu rồng rắn bị đứt khúc hoặc bị ngã cũng bị thua. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi, cô nhận xét Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm +Nhóm 1:chơi tự do +Nhóm 2:vẽ tự do +Nhóm 3: Chơi với cát, nước Trẻ chơi, cô quan sát Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài học buổi sáng Đọc ca dao

File đính kèm:

  • docCDE NUOC.doc