Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật (4 tuần)

 I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

- Trẻ thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản, bò, chui, chạy, nhảy, bắt chước dáng đi của con vật.

- Có khả năng phối hợp vận động các giác quan: Tay - mắt chính xác.

- Cảm nhận được sự sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên trong sạch và các con vật quen thuộc gần gũi.

- Trẻ có một số hiểu biết về ích lợi của thực phẩm từ vật nuôi và biết tác dụng của việc ăn uống đối với sức khoẻ.

2. Phát triển ngôn ngữ.

- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi.

- Biết nhận xét, nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về các con vật, những sự việc, hiện tượng đã được nhìn thấy.

- Trẻ nhận dạng và phát âm được các chữ cái cô cho làm quen.

- Biết cách đọc, mở sách đúng.

3. Phát triển nhận thức.

- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán, khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm, số lượng, hình dạng và kích thước về các sự vật, các con vật quen thuộc, môi trường thiên nhiên xung quanh.

- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người.

- Trẻ đếm trong phạm vi 8, nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 8, chia 8 đối tượng thành 2 phần, biết số từ 1- 8.

- Xác định được vị trí đồ vật của đối tượng khác.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3815 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật (4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T Chủ đề: Thế giới động vật ( 4 tuần: 19/12/2011 - 14/ 01/ 2012 ) I. Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: - Trẻ thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản, bò, chui, chạy, nhảy, bắt chước dáng đi của con vật. - Có khả năng phối hợp vận động các giác quan: Tay - mắt chính xác. - Cảm nhận được sự sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên trong sạch và các con vật quen thuộc gần gũi. - Trẻ có một số hiểu biết về ích lợi của thực phẩm từ vật nuôi và biết tác dụng của việc ăn uống đối với sức khoẻ. 2. Phát triển ngôn ngữ. - Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi. - Biết nhận xét, nói lên, kể lại những điều mà trẻ quan sát được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về các con vật, những sự việc, hiện tượng… đã được nhìn thấy. - Trẻ nhận dạng và phát âm được các chữ cái cô cho làm quen. - Biết cách đọc, mở sách đúng. 3. Phát triển nhận thức. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán, khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm, số lượng, hình dạng và kích thước… về các sự vật, các con vật quen thuộc, môi trường thiên nhiên xung quanh. - Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người. - Trẻ đếm trong phạm vi 8, nhận biết mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 8, chia 8 đối tượng thành 2 phần, biết số từ 1- 8. - Xác định được vị trí đồ vật của đối tượng khác. 4. Về tình cảm xã hội. - Trẻ yêu thích các con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm. - Quý trọng người chăn nuôi. - Có một số thói quen, kĩ năng đơn giản cần thiết, bảo vệ chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong gia đình, trong trường mầm non. 5. Phát triển thẩm mỹ. - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của thế giới động vật. - Thể hiện cảm xúc tình cảm về thế giới động vật qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động. - Sử dụng đúng dụng cụ âm nhạc, tạo hình. - Bước đầu biết thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật. II. Mạng nội dung. 1. Động vật nuôi trong gia đình. - tên gọi , đặc điểm nổi bật sự giống nhau , khác nhau của một số con vật - Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môI trường sống , quá trình vận động kiếm ăn. - cách chăm sóc bảo vệ - lợi ích của chúng 2. Động vật sống trong rừng. -- tên gọi , đặc điểm nổi bật sự giống nhau , khác nhau của một số con vật - Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môI trường sống , quá trình vận động kiếm ăn. - Quá trình phát triển - Lợi ích tác hại của chúng - nguy cơ tuyệt chủng của một số loài 3. Động vật sống dưới nước. - tên gọi , đặc điểm nổi bật sự giống nhau , khác nhau của một số con vật - Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môI trường sống , quá trình vận động kiếm ăn. - lợi ích 4. Động vật sống ở khắp nơi khác. - tên gọi , đặc điểm nổi bật sự giống nhau , khác nhau của một số con vật - Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môI trường sống , quá trình vận động kiếm ăn. - ich lợi .tác hại III. Mạng hoạt động. Tìm Hiểu giá trị dinh dưỡng từ ĐV và quan sát trò chuyện về các món ăn đối với con người - trò chuyện mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vạt Luyện tập: đI lên dốc - bước xuống cầu thangchân không vịn - TC cáo ơI ngủ à,mèo đuổi chuột , chim sẻ…. quan sát trò chuyện về những con vật mà bé yêu thich. - tc: cửa hàng thực phẩm, cửa hàng thú ngồi bông , cửa hàng ăn uống Tham quan trang trại chăn nuôi -quan sát trò chuyện về các bộ phận các con vật - nhận biết các chữ cáI qua tên gọi các con vật - làm tranh ảnh về các con vật Tc ; hãy nghe và xem tôI thiếu chữ gì Tìm chữ cáI trong từ PHáT TRIểN THể CHấT PHáT TRIểN NGÔN NGữ PHáT TRIểN tcxh ĐV XUNG QUANH Bé PHáT TRIểN THẩM Mỹ PHáT TRIểN NHậN THứC - MôI trường xung quanh -- quan sát so sánh thảo luận một số con vật gần gũi , ích lợi tác hại của nó đối với đời sống con người - tìm hiểu so sánh phân loại các con vật theo môI trường sống , thức ăn , tập tính sinh sản , vận động - thực hành chăm sóc vật nuôi Lqvới toán: - nhận biết so snáh thêm bớt , phân nhóm, tách gọp số lượng con vật trong phạm vi 8 Sắp xếp theo trình tự con vật- Tạo hình - Vẽ nặn cắt dán các con vật theo ý thích - làm đồ chơI các con vật từ nguyên vật liệu tự nhiên Âm nhạc: - hát ,vân động các bài phù hợp với chủ đề: gà trống mèo ,convà cún con chú voi con . Con chuồn chuồn, - nghe: cò lả, lý con sáo, cáI bống… - Tc: thỏ nhảy vào chuồng… IV. Các hoạt động. 1. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng. - Cho trẻ kể về các con vật nuôi trong gia đình, chuyến tham quan vườn bách thú. - Cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật và quan sát, miêu tả các đặc điểm của chúng, ích lợi, tác hại, vận động, tiếng kêu, thức ăn, sinh sản… - Giải đố về các con vật. - Chơi các trò chơi: Bắt chước tiếng kêu, bắt chước tạo dáng… - Hát, đọc thơ các bài về các con vật. - Chơi ở góc chơi. * Thể dục sáng: Tập theo đĩa thể dục sáng bài tháng thứ 5. 2. Hoạt động góc: Góc Nội dung hoạt động góc Góc phân vai - T/c bán hàng: Các đồ chơi con vật, thức ăn cho vật nuôi, thực phẩm từ động vật, sản phẩm đông lạnh, trứng…. - T/c nấu ăn. - T/c Bác sĩ thú y. Góc Xây dựng- lắp ghép - Xếp hình, ghép hình các con vật. - Xếp cây , chuồng trại, nhà… - Xây dựng vườn bách thú. Góc Nghệ thuật- Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt, xé dán, in hình các con vật. - Xếp, ghép hình các con vật. - Làm mũ các con vật. - Hát múa các bài về con vật. Góc Sách truyện - Chơi lô tô, đô mi nô về các con vật và thức ăn của chúng. - Xem tranh ảnh kể chuyện theo tranh về các con vật. - Đếm, tìm chữ đã học trong từ về các con vật. - Làm sách về các con vật. Góc Thiên nhiên - Chơi với cát nước. - Đào đắp ao thả cá tôm. 3. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát các con vật có ở xung quanh trường, các con vật nuôi trong trường. - Giải đố về các con vật. - Quan sát nhà bếp chế biến các món ăn từ các loài động vật. - Hát, vận động các bài về các con vật. - Chơi các trò chơi vận động phù hợp. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. 4. Hoạt động chiều: - Ôn các nội dung đã học. - Dạy trẻ làm quen các nội dung mới. - Thực hiện lịch sinh hoạt chiều. - Vệ sinh, nhận xét, nêu gương. - Chơi ở góc chơi. - Trả trẻ. Chủ đề nhánh 1: các con vật nuôi trong gia đình. Thời gian: 1 tuần (Từ 19/12/- 24/12/2011) 1. Yêu cầu: - Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. - Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận biết sự khác nhau và giống nhau giữa 2 cặp con vật theo những dấu hiệu rõ nét. Biết phân nhóm các loại con vật theo những dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống. - Biết mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của một số vật nuôi. - Yêu quí các con vật, mong muốn được chăm sóc vật nuôi, có một số kỹ năng chăm sóc bảo vệ vật nuôi đơn giản. II. Nội dung: - Tên gọi đặc điểm của vật nuôi. - ích lợi, cách bảo vệ. - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường vận động cách kiếm ăn. - So sánh 2 cặp con vật với nhau. III. mạng hoạt động Tìm Hiểu giá trị dinh dưỡng từ ĐV và quan sát trò chuyện về các món ăn đối với con người - trò chuyện mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vạt Luyện tập: đI lên vándốc dài 2 mrộng 0,30m) 1 đầu cakê cao 0,30m - TC cáo ơI ngủ à,mèo đuổi chuột , chim sẻ…. Bắt chước tạo dáng quan sát trò chuyện về những con vật nuôi - tc: cửa hàng thực phẩm, cửa hàng thú ngồi bông , cửa hàng ăn uống Tham quan trang trại chăn nuôi -quan sát trò chuyện về các bộ phận các con vật - nhận biết các chữ cáI qua tên gọi các con vật - làm tranh ảnh về các con vật Tc ; hãy nghe và xem tôI thiếu chữ gì Tìm chữ cáI trong từ PHáT TRIểN THể CHấT PHáT TRIểN NGÔN NGữ PHáT TRIểN tcxh ĐV XUNG QUANH Bé PHáT TRIểN THẩM Mỹ PHáT TRIểN NHậN THứC - MôI trường xung quanh -- quan sát so sánh thảo luận một số con nuôI trong gia đình - tìm hiểu so sánh phân loại các con vật theo môI trường sống , thức ăn , tập tính sinh sản , vận động - thực hành chăm sóc vật nuôi Tc: tìm con vật cùng nhóm Lqvới toán: - nhận biết so snáh thêm bớt số lượng con vật trong phạm vi 8 Sắp xếp theo trình tự con vật- Tạo hình - Vẽ nặn cắt dán các con vật theo ý thích - làm đồ chơI các con vật từ nguyên vật liệu tự nhiên Âm nhạc: - hát ,vân động các bài phù hợp với chủ đề: gà trống mèo ,convà cún con - nghe: cò lả, lý con sáo, cáI bống… - Tc: thỏ nhảy vào chuồng… Chủ đề nhánh 2: Một số con vật sống trong rừng. Thời gian: 1 tuần (Từ 26/12/2011- 02/01/2012) I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên và một số đặc điểm về cấu tạo, vận động, thức ăn… của một số động vật sống trong rừng. Trẻ biết con vật nào hung dữ, con vật nào hiền lành. - Biết quan sát so sánh, nhận xét những đặc điểm rõ nét của 2 con vật. - Trẻ biết vì sao cần phải bảo vệ các loài vật quí hiếm, chống nạn phá rừng, săn bắt thú quí hiếm. PTNThức KPKH: Quan sát thảo luận về một số đặc điểm con vật sống trong rừng So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai con vật Quá trình phát triển của con vật TOán: so sánh con vật về kích thước to nhỏ cao thấp Phân nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung tách gộp số lượng trong phạm vi 8 TC Đoán xem tôi đứng thứ bao nhiêu II. Nội dung: - Tên gọi đặc điểm nơi sống của một số con vật sống trong rừng. - So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, vận động của 2 cặp con vật. - ích lợi. - Nguy cơ bị săn bắt, tuyệt chủng. Cách chăm sóc, bảo vệ. Một số con vật sống trong rừng III. Mạng hoạt động Tạo hình: vẽ nặn xé dán làm đồ chơi các con vật sống trong rừng - trò chơi xây dựng lắp ráp PTNN: Ttruyện: nhím con kết bạn, thi hát. nhữmh nghệ sĩ của rừng xanh. Chú dê đen Thơ hổ trong vườn thú - làm sách tranh về các con vật LQCC: , sở thú bằng các khối PTTC TMỹ - đóng kịch cáo thỏ , gà trống - - cưa hàng bán thu nhồi bông PTTC:bước lên bước xuống cầu thang: Tc chuyền bóng qua đầu PTTMỹ âm nhạc : hát vỗ tay theo nhịp chú voi con ở bản đôn Nghe hát : lý con khỉ Thứ, ngày Nội dung hoạt động Thể dục sáng Tập như tuần 1 HOạt động góc 1/Góc phân vai: * Tên góc: -Chơi cửa hàng bán thú nhồi bông - Đóng kịch : cáo thỏ và gà trróng 2/Góc xây dựng: * Tên góc: - Xây dựng vườn bách thú. 3/Góc nghệ thuật: * Tên góc: - Vẽ nặn, gấp các con vật trong rừng. - Trò chuyện xem tranh về con vật. - Đọc thơ, kể chuyện , hát về các con vật trong rừng.. Chú dê đen, cái đuôi của sóc nâu 4/Góc sách truyện,học tập: * Tên góc: - Chơi lô tô - Xếp hình các con vật. - In đồ tô chữ. - Làm sách con vật. 5/Góc thiên nhiên: T2 PTTC : PTTC:bước lên bước xuống cầu thang: Tc chuyền bóng qua đầu T3 PTNN: LQCC: h k PTTM : nặn con vật sống trong rừng( đề tài) T4 T5 PTNT :Toán số 8 ( t2) - Dạy hát: “Chú voi con ở Bản Đôn” vỗ tay theo nhịp - nghe : lý con khỉ T6 KPKH : Trò chuyện, tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng T7 Truyện chú dê đen TC mới đoán xem tôi đứng thứ bao nhiêu: Cáo bắt gà Lưu ý Ngày 1-1 tết dương lịch đẩy lịch học vào hôm trước hoạc hôm sau đảm bảo nội dung bài dạy III. Hoạt động học có chủ đích Chủ đề nhánh 3: các con vật sống dưới nước. Thời gian: 1 tuần (Từ 04/01- 08/01/2010) I. Yêu cầu: - Trẻ biết môi trường nước có nhiều động vật sống và phát triển rất mạnh. - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của một số con vật sống dưới nước. - Trẻ so sánh được sự giống, khác nhau của 2 loại động vật sống dưới nước. - Trẻ biết ích lợi của các loài thuỷ hải sản với sức khoẻ con người. - Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ môi trường nước. II. Nội dung: - Có nhiều con vật sống dưới nước. Tên gọi, bộ phận chính của chúng. - So sánh sự giống và khác nhau của 1- 2 cặp thuỷ hải sản. - ích lợi, các món ăn chế biến từ cá, tôm, cua, ốc… - Thức ăn của cá, cách chăm sóc bảo vệ nguồn nước. III. Hoạt động học có chủ đích: Thứ, ngày Nội dung hoạt động T2 04/01/10 PTTM : - Nghe hát: “Tôm cá cua thi tài” - Dạy hát: “Cái Bống” - Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ KPKH : Trò chuyện tìm hiểu về một số con vật sóng dưới nước T3 05/01/10 PTTM : Xé dán đàn cá bơi. (ĐT) PTTC : Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. T4 06/01/10 PTNN : Thơ nàng tiên ốc PTTC - XH : Thả đỉa ba ba T5 07/01/10 PTNN : Tập tô chữ cái b, d, đ. T6 08/01/10 PTTN : Dạy trẻ chia 8 đối tượng thành 2 phần Chủ đề nhánh 4: Côn trùng Thời gian: 1 tuần (Từ 11/01- 15/01/2010) 1. Yêu cầu: - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ biết thế giới động vật rất phong phú, ngoài động vật sống trong rừng, dưới nước, nuôi trong nhà ra còn có các loại động vật khác như: Các loài côn trùng, các loài chim…-> động vật sống ở khắp nơi. - Trẻ phân biệt được các loại côn trùng có lợi, có hại. - Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ các loài chim, có các biện pháp phòng tránh các loại côn trùng đốt: Ngủ màn, tránh xa tổ kiến, ong…. 2. Mạng nội dung: - Các loại chim: Cấu tạo, tiếng kêu, ích lợi, cách vận động kiếm mồi…. - Các loại côn trùng: Cấu tạo, ích lợi, tác hại…. 3. Hoạt động học có chủ đích. Thứ, ngày Nội dung hoạt động T2 11/01/2010 PTTM : - Vỗ tay tiết tấu chậm bài “Bài hát của chuồn chuồn” - Nghe hát: “ Chị ong nâu và em bé” - Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ. KPKH : Trò chuyện tìm hiểu về các loại côn trùng T3 12/01/2010 PTTM : Vẽ theo ý thích PTTC : Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi T4 13/01/2010 PTTC - XH : Trò chơi Bắt chiếc tiếng kêu con vật T5 14/01/2010 PTNN : Sử dụng vở làm quen chữ cái T6 15/01/2010 PTNT : Sử dụng vở làm quen với toán. Tuần Thứ Tuần I ( Từ ngày06đến ngày11) Tuần 2 ( Từ ngày13đến ngày19) Tuần 3 ( Từ ngày20.đến ngày25.) thể dục sỏng Hụ hấp : thổi búng TAY: 2 tay đưa trước gập trước ngực CHÂN: ngồi xổm đứng lờn liờn tục BỤNG: nghiờng người sang 2 bờn BẬT: tỏch chụm Như tuần 1 tập kết hợp : Trường chúng cháu là trường Mầm non Thứ hai --PTVĐ:Chạy dích dắc TC: tung và bắt bóng -PTVĐ: Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng. Tc : Đuổi bắt -PTVĐ: Đập bóng xuống sân và bắt bóng TC Nhảy ra nhảy vào Thứ ba LQCC:LQ các nét. Tạo hình: tô màu tranh trường mn -Trường Mầm non Khám phá khoa học tết trung thu Khám phá khoa học: Một số đồ dùng, đồ chơi của lớp Thứ tư LQVT: - Ôn số lượng 1;2, nhận biết thờm bớt trong phạm vi 2 Ôn so sánh chiều dài. LQVT: - Ôn số lượng 3, phõn chia số lượng 3 thành 2 phần, ụn ss chiều rộng LQVT- Ôn số lượng 4, phõn chia số lượng 4 thành 2 phần, ụn hỡnh Thứ năm Khám phá khoa học Khám phá khoa học Khám phá khoa học Thứ sáu PTTM : - Dạy hát: “Gà trống, mèo con, cún con” - Nghe hát: Gà gáy le te. - Trò chơi: Tiếng kêu của hai chú mèo. Thứ bẩy PTNN : Thơ Nàng tiên ốc II- hoạt động ở các góc Tên góc Tuần I Tuần II Tuần III Phân vai - Cô giáo - Bán đồ dùng, đồ chơi -- - Bán bánh trung thu - Mẹ - con - Bác sĩ Cô giáo Xây dựng - Xây dựng khuôn viên trường mầm non - Xây dựng trường mầm non có phòng học, sân chơi - Xây dựng trường mầm non - Lắp ghép đồ chơi ngoài trời Học Tập - Chơi lô tô đồ dùng, đồ chơi - Tô màu tranh - Tô chữ, tô số - Xếp hột, hạt chữ và số Nghệ thuật - Hát, múa về trường Mầm non, tết trung thu - Tô, vẽ tranh về trường mầm non, cô giáo. - Nặn đồ chơi ngoài trời, các loại bánh quả trung thu Thiên nhiên - Chăm sóc cây cảnh - Làm thí nghiệm vật nổi, chìm. III-Trò chơi: Học tập: - Tặng quà cho bạn Vận động: - Chuyền bóng Dân gian: - Dung dăng dung

File đính kèm:

  • docKe hoach chu de dong vat.doc