Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật (thời gian: 1 tuần)

1. Phát triển nhận thức:

- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người.

- Biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong nhà, trong rừng, dưới nước mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng.

- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiên tượng xung quanh.

2. Phát triển thể chất:

- Dinh dưỡng và sức khỏe:

+ trẻ nhận biết một số lòai thực phẩm và cách chế biến đưon giản.

+ giáo dục trẻ có thới quen vệ sinh khi ăn uống

- Vân động:

+ Trẻ thực hiện đúng các vận động cơ bản như: bò cao- nhảy lò cò, ném đích đứng, những chú ếch tài giỏi, chạy nhanh, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.

+ Phát triển các tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì, dẻo dai, trông qua các trò chơi vận động.

+ Bắt chước, mô phỏng, tạo dáng, bắt chước dáng đi, động tác của một số con vật.

+ Có cảm giác dẽ chịu, sản khoái khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các con vật.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật (thời gian: 1 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT THỜI GIAN: 1 TUẦN MỤC TIÊU Phát triển nhận thức: Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người. Biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong nhà, trong rừng, dưới nước…mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng. Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiên tượng xung quanh. Phát triển thể chất: Dinh dưỡng và sức khỏe: + trẻ nhận biết một số lòai thực phẩm và cách chế biến đưon giản. + giáo dục trẻ có thới quen vệ sinh khi ăn uống Vân động: + Trẻ thực hiện đúng các vận động cơ bản như: bò cao- nhảy lò cò, ném đích đứng, những chú ếch tài giỏi, chạy nhanh, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. + Phát triển các tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì, dẻo dai,…trông qua các trò chơi vận động. + Bắt chước, mô phỏng, tạo dáng, bắt chước dáng đi, động tác của một số con vật. + Có cảm giác dẽ chịu, sản khoái khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các con vật. Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật gần gũi. Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn. Biết đọc thơ và kể chuyện diễn cảm: mèo đi câu cá, con gà trống kiêu căng, chàng rùa, câu chuyện về bầy chim, ba người bạn. Phát triển thẩm mỹ: Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng, phong phú về thế giới động vật Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật qua tranh vẽ, bài hát, thơ, múa. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: Yêu thích các con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm. Quý trọng người chăn nuôi, bảo vệ các con vật. Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH - Trẻ biết tên gọi. +Biết đặc điểm nổi bật như: - Cấu tạo + Tiếng kêu + Thức ăn - Thói quen Vận động - Ích lợi - Các món ăn từ vật nuôi. - Nơi sống. MỘT SỐ LOẠI CHIM - Trẻ biết tên gọi. - Biết đặc điểm nổi bật như: - Cấu tạo - Tiếng kêu - Thức ăn - Thói quen Vận động - Ích lợi - Nơi sống. MỘT SỐ CON MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG - Biết tên gọi. - Đặc điểm nổi bật - Cấu tạo, hình dạng, màu sắc… - Thức ăn, thói quen, vận động… - Ích lợi - Nơi sống. - Bảo vệ. CÔN TRÙNG - Trẻ biết tên gọi. - Biết đặc điểm nổi bật như: + Cấu tạo + Tiếng kêu + Thức ăn + Thói quen Vận động - Ích lợi, tác hại - Nơi sống. ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC - Biết tên gọi. -Các bộ phận chính. - Màu sắc. - Kích thước. - Ích lợi. - Các món ăn chế biến từ cá. - Nơi sống. KẾ HOẠCH TUẦN CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC 1 tuần Hoạt động THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ Thể dục buổi sáng - Cô đón trẻ vào lớp, hỏi thăm sức khoẻ của các cháu. -Trò chuyện với về một số vật nuôi sống dưới nước - Cho c/c chơi với đồ chơi trẻ thích. - Tập thể dục buổi sáng: Nhạc : Chú ếch con +Động tác hô hấp : gà gáy + Động tác tay : hai tay ra trước lên cao(2l8n) + Động tác bụng : hai tay đưa lên cao cúi gập người về trước(2l8n) + Động tác chân: hai chân kiểng gót ngồi xuống(2l8n) + Động tác bật : bật tách khép chân Hoạt động có chủ đích KPKH: -Quan sát vòng đời của ếch LQVT - Đếm đến 9 + Tập phân nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm đối tượng. THỂ DỤC: - Những chú ếch tài giỏi + TCVĐ : cáo và thỏ LQCC: - Làm quen m, l, n TẠO HÌNH - Xé dán đàn cá bơi GDÂN: - Chú ếch con +Nghe : tôm cua cá thi tài + Trò chơi : Ai nhanh nhất Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện với trẻ về ích lợi của động vật sống dưới nước. - Cho trẻ phân loại động vật sống dưới nước. - Cho trẻ quan sát hồ cá trong trường. -Cho cháu thi đua kể một số động vật sống dưới nước. -Cho cháu chơi với đất đá cát nước. - Trò chơi: Chơi trò chơi vận động: mèo đuổi chuột, Cáo và thỏ - Cho trẻ chơi tự do Hoạt động góc * Yêu cầu: - Trẻ biết xây ao cá và xung quanh có nhiều khu nuôi các động vật sống dưới nước. - Biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu để trang trí cho trang trại. - Trẻ biết phân vai chơi và thể hiện đươc vai chơi - Trẻ biết vẽ và sử dụng nguyên vật liệu, xé dán, gấp cá để làm những con vật sống dước đơn giản. - Biết hát và vận động các bài về động vật. *Chuẩn bị: - Gạch, gỗ, hoa, cây xanh - Nguyên vật liệu : hộp sữa, cây xanh, banh,hoa … - Đất nặn, giấy màu, bút màu, các hình ảnh con vật *Tiến hành: Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Góc đóng vai: Chơi đóng vai mẹ con, phòng khám bệnh thú y, cửa hang bán thực phẩm.. Góc tạo hình: vẽ, xé dán, gấp cá và tạo các con vật sống dưới nước. Góc sách truyện : sưu tầm và xem sách, tranh các con vật đóng kịch câu truyện: chàng rùa, Nàng tiên ốc, xem tranh vòng đời của ếch… Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát đã học trong chủ điểm động vật. Góc thiên nhiên : chăm sóc vườn hoa, cây xanh của lớp Hoạt động chiều - Cho trẻ luyện đếm đến 9 - Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước - Kề cho trẻ nghe truyện : Chàng rùa, đọc thơ Nàng tiên ốc - Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu : Chú ếch con - Cho trẻ làm quen chữ cái l,m, n qua từ - Rèn kỹ năng xé dán cá - Nêu gương cuối tuần. Thứ hai GIÁO ÁN LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Chủ đề : ĐỘNG VẬT Đề tài : QUAN SÁT VÒNG ĐỜI CỦA ẾCH YÊU CẦU Trẻ hiểu được vòng đời của ếc qua nhiều giai đoạn. Trẻ biết phân loại, so sánh về sự giống và khác nhau giữa các con vật cùng loài của ếch như: Cóc, nhái. Trẻ biết tên, lợi ích giá trị dinh dưỡng các loài vật sống ở dưới nước đối với con người. Phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay. Giáo dục trẻ biết yêu quý , bảo vệ, chăm sóc con vật . II. CHUẨN BỊ : Giáo án điện tử Hình ảnh về vòng đời của ếch Mũ ếch, giấy màu III. TIẾN HÀNH; Hoạt động của cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Cùng nhau vui hát - Cho trẻ hát và vận động bài: “ Chú ếch con” - Bài hát nói về con gì? - Cho trẻ xem phim hình ảnh về loài ếch. - Các con vừa xem phim nói về con vật gì vậy ? - Cô cùng trẻ trò chuyện về con ếch. - Cho trẻ kể tên một số con vật khác sống dưới nước. * Hoạt động 2: bé biết gì về ếch. - Vậy các con biết ếch lớn lên như thế nào? + Cho trẻ xem quá trình phát triển của ếch: * Đàm thoại: + Ếch thuộc nhóm gì? Đẻ trứng hay đẻ con ? + Từ trứng sẽ nở thành gì? + Từ nòng nọc sẽ phát triển thành con gì? + Từ ếch con sẽ phát triển thành gì? + Vậy vòng đời của ếch phải trải qua mấy giai đoạn? - Kể các món ăn chế biến từ ếch * So sánh các con vật cùng loài với ếch: + Cho trẻ kể các con vật cùng loài với ếch như cóc, nhái. + Cho trẻ so sánh đặc điểm, ích lợi giữa cóc và ếch Giáo dục trẻ giữ gìn môi trường nước trong sạch cho ếch và các con vật sống dưới nước được sống an toàn * Hoạt động 3: Cùng nhau thi tài - Trò chơi : ai nhanh hơn + Xếp vòng đời của ếch chia lớp làm 3 đội, thi xếp theo thứ tự vòng đời của ếch. Đội nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng. - Cho trẻ về nhóm làm gấp những chú ếch dễ thương. *Kết thúc - Trẻ hát và vận động theo bài hát “chú ếch con” Trẻ xem phim. Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát và cùng cô đàm thoại Trẻ trả lời . Trẻ quan sá Trẻ trả lời. - Trẻ thi đua. - Trẻ về nhóm thực hiện. * ĐÁNH GIÁ : */ Những biểu hiện về sức khỏe : - Giờ ăn : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Giờ ngủ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. */ Cảm xúc hành vi và thái độ trong các hoạt động .................................................................................................................................................................................................................................................................................. */ Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động + KPKH : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + HĐNT: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. + VUI CHƠI : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba GÍAO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động : Làm quen với toán Chủ để : Động vật Đề tài: Đếm đến 9 1/ Yêu cầu: Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng 9. Luyện kĩ năng đếm, kĩ năng nhận biết và chọn chữ số tưng ứng trong phạm vi 9 Phát triển ngôn ngữ toán học, khả năng kheo léo của đôi tay khi vẽ chim. Giáo dục trẻ luôn yêu quý các loài chim. 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng đủ cho trẻ: 9 con cá, 9 con tôm Giáo án điện tử - Giấy, bút màu, thẻ số từ 1-9. 3/Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ai tinh mắt - Cho trẻ vận động theo nhạc bài “cá vàng bơi” - Cho trẻ chơi trò chơi “ ai tinh mắt” xem đoạn clip đếm số lượng con vật và chạy về lấy bảng có số tương ứng với số lượng coi trên đoạn clip. - Cho trẻ lấy đồ dùng về chỗ ngồi . * Hoạt động 2: Những thiên tài nhỏ - Cho trẻ xếp hết con cá ra. - Cho trẻ xếp 8 con tôm ra xếp tương ứng dưới con cá là một con tôm, vừa xếp vừa đếm . - Cho trẻ đếm số con tôm, số cá và so sánh: + Nhóm cá và nhóm tôm như thế nào so với nhau? Vì sao? - Để nhóm tôm bằng với nhóm cá ta phải làm gì? - Cho trẻ thêm một con tôm vào. - Cho cả lớp, tổ, cá nhân đếm nhóm cá và nhóm tôm. - Cho cả lớp so sánh nhóm cá và nhóm tôm bây giờ như thế nào so với nhau?bằng mấy? - Bất kì nhóm đồ vật nào có số lượng bằng 8 khi thêm 1 đều bằng 9 - Để biểu thị cho nhóm có 9 đối tượng cô đặt thẻ số 9 - Cho cả lớp phát âm số 9 và chọn thẻ đặt vào - Cho trẻ cất dần nhóm tôm. Sau mỗi lần cất cho trẻ đếm lại và đặt thẻ số tương ứng - Cho trẻ đếm lại số cá và cất dần - Cho trẻ cất đồ dùng - Trò chơi : ai nhanh hơn - Trò chơi bé nào giỏi Hoạt động 3: bé khéo tay - Cho trẻ về nhóm vẽ tranh về chim sao cho mỗi bức tranh có 9 con cá - Cô nhận xét, tuyên dương * Kết thúc - Trẻ vận động - Trẻ chơi - Trẻ lấy đồ dùng - Trẻ xếp - Trẻ xếp và đếm - Trẻ so sánh và trả lời - Thêm một con tôm - Trẻ thêm vào - Trẻ đếm - Trẻ so sánh - Bằng 9 - Trẻ phát âm - Trẻ làm theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi - Trẻ vẽ * ĐÁNH GIÁ : */ Những biểu hiện về sức khỏe : - Giờ ăn : ........................................................................................................................... - Giờ ngủ: ........................................................................................................................... */ Cảm xúc hành vi và thái độ trong các hoạt động ........................................................................................................................... */ Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động + LQVT: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + HĐNT: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + VUI CHƠI : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư Lĩnh vực : Phát triển thể chất Chủ đề: động vật HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: NHỮNG CHÚ ẾCH TÀI GIỎI I. YÊU CẦU - Trẻ biết bật liên tục nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. - Rèn trẻ khi bật biết nhón gót khuỵu gối và rơi nhẹ nhàng trên mũi bàn chân. - Qua bài tập rèn sự kết hợp của tay, mắt và khéo léo của đôi bàn chân. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập, có thói quen tập luyện. II. CHUẨN BỊ: - Cờ để tập bài tập PTC, huy chương để phát thưởng, còi, - các lá sen cho các cháu bật. III.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU HOẠT ĐỘNG 1: Cùng nhau kởi động. - Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn thực hiện các động đi chạy kiểng gót …theo lời mô phỏng của cô.( Nhạc : cá vàng bơi * BTPTC: Chú ếch con. + Động tác hô hấp : gà gáy + Động tác tay : hai tay ra trước lên cao(2l8n) + Động tác bụng : hai tay đưa lên cao cúi gập người về trước(2l8n) + Động tác chân : chân kiểng gót, ngồi xuống. + Động bật : bật tách khép chân. HOẠT ĐỘNG 2: Trong động: Những chú ếch tài giỏi *Vận động cơ bản: Những chú ếch tài giỏi. - cô có gì đây? Cô và các con cùng làm những chú ếch tài giỏi bật qua những lá sen này. - Cô hướng dẫn trẻ bật. - TTCB: Đứng trước vạch chuẩn hai bàn tay chống hông 2 chân khép sát mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. - TH: Khi có hiệu lệnh của cô thì c/c khuỵ gối nhón gót và bật liên tục hết lá sen này đến lá sen khác, khi bật rơi nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. Trở về tư thế tự nhiên. - Cho 1 trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem cô nhắc lại chổ khó. - Cho cả lớp cùng thực hiện theo nhóm. - Cô theo dõi sữa sai cho trẻ, nhắc trẻ khi bật rơi nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. - Cho trẻ thi đua giữa hai đội với nhau. - Phát huy chương cho cá nhân xuất sắc và đội thắng cuộc. HOẠT ĐỘNG 3: Ai bắt giỏi - Trò chơi vận động: Cáo và thỏ. - Cho trẻ chơi trò chơi con thỏ. - Cô đố trẻ thỏ ăn gì? - Vậy cô và trẻ cùng đi tìm cà rốt cho thỏ nha - Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ chú thỏ con, cho 1 trẻ làm cáo nhảy ra tìm bắt thỏ, các chú thỏ phải nhảy nhanh về chuồng, nếu chú thỏ nào bị cáo bắt sẽ bị phạt. - Cho cháu chơi 2-3 lần. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở tự do. Kết thúc -Cả lớp cùng chơi -trẻ thực hiện cùng cô -Cả lớp cùng tập. -Cháu chú ý theo dõi. -Một trẻ lên thực hiện. -Cả lớp cùng thự hiện theo nhóm. -Cho hai đội lên thi đua. - Cả lớp cùng chơi. - Cả lớp cùng đọc thơ. -trẻ chơi 2-3 lần. -trẻ cùng hít thở * ĐÁNH GIÁ : */ Những biểu hiện về sức khỏe : - Giờ ăn : .................................................................................................................................................................................................................................................. - Giờ ngủ: .................................................................................................................................................................................................................................................. */ Cảm xúc hành vi và thái độ trong các hoạt động .................................................................................................................................................................................................................................................. */ Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động + TD_ LQCC: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + HĐNT: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + VUI CHƠI : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động : Làm quen chữ cái Chủ đề : Động vật ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI L,M,N I/YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái l,m,n - Nhận biết chữ cái trong các từ: “chú heo lười”,“con bướm”.”con ong” - Biết nhận ra nhóm chữ cái đã học trong câu. - Phát triển ngôn ngữ, nói trọn câu. - Trẻ biết so sánh chữ hình dáng của chữ “m,n”,Trẻ sử dụng các giác quan để tri giác để nhận biết chữ “l,m,n”. - Biết chơi các trò chơi luyện tập để ghi nhớ và phát âm đúng “l,m,n” II/CHUẨN BỊ: - Hình ảnh và từ “chú heo lười”,“con bướm”.”con ong” - l,m,n in thường, viết thường và in hoa, các nét rời của chữ cái “l,m,n”trên máy tính. - một số tranh có chữ cái “l,m,n” - Chữ cái l,m,n cho trẻ sờ. III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ *Hoạt đông 1: - Cho trẻ hát bài “ Chú heo lười” - Chơi chọn hình con vật có chữ cái đã học - Cô giới thiệu hình ảnh chú heo lười *Hoạt đông 2 :*Dạy trẻ làm quen với chữ l: - Cô cho trẻ xem hình ảnh “chú heo lười” - Dưới hình ảnh cô cũng có từ “chú heo lười”.Cho trẻ đọc và tìm trong từ “chú heo lười” có bao nhiêu tiếng? - Cho trẻ lấy chữ cái đã học trong từ và phát âm. - Cô giới thiệu cho trẻ chữ “l” in thường ,viết thường và chữ “ l” in hoa. - Cô phát âm “l”.Cho trẻ phát âm. - Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm(chú ý sửa sai cho trẻ ) - Chữ “l” được cấu tạo như thế nào *Dạy trẻ làm quen với chữ m: - Cô cho trẻ xem hình ảnh “con bướm” - Dưới hình ảnh cô cũng có từ “con bướm”.Cho trẻ đọc và tìm trong từ “con bướm” có bao nhiêu tiếng? - Cho trẻ lấy chữ cái đã học trong từ và phát âm. - Cô giới thiệu cho trẻ chữ “m” in thường ,viết thường và chữ “ m” in hoa. - Cô phát âm “m”.Cho trẻ phát âm. - Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm(chú ý sửa sai cho trẻ ) - Chữ “m” được cấu tạo như thế nào *Dạy trẻ làm quen với chữ n: - Cô cho trẻ xem hình ảnh “con ong vàng” - Dưới hình ảnh cô cũng có từ “con ong vàng”.Cho trẻ đọc và tìm trong từ “con ong” có bao nhiêu tiếng? - Cho trẻ lấy chữ cái đã học trong từ và phát âm. - Cô giới thiệu cho trẻ chữ “n” in thường ,viết thường và chữ “ n” in hoa. - Cô phát âm “n”.Cho trẻ phát âm. - Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm(chú ý sửa sai cho trẻ ) - Chữ “n” được cấu tạo như thế nào + Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ “m,n” *So sánh chữ n,m: - Cô cho trẻ nhận xét điểm giống và khác nhau giữa chữ m và chữ n + Giống nhau: đều có nét thẳng và nét móc + Khác nhau: n có 1 nét móc m có 2 nét móc - Cho trẻ phát âm lại *Trò chơi: “Đi tìm con vật” - Cô giới thiệu có rất nhiều con vật , mỗi bạn sẽ chọn cho cô những con vật có chữ cái mới được học. Cô cho các bạn đi tìm. - Cho trẻ chọn 1 con vật có chữ cái mình thích, phát âm. *Hoạt động 3: ai nhanh nhất? -*Cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng chuồng” -Cách chơi: Cô để những hình ảnh dán dưới đất có kí hiệu bằng các chữ cái “h, k, p, q” ở 4 góc.Trẻ đi chơi cùng cô, khi nghe hiệu lệnh của cô thì các bạn sẽ chạy về chuống có chữ cái cô yêu cầu. - Cho trẻ nặn chữ l,m,n *KẾT THÚC. -Cả lớp cùng hat. -Trẻ chú ý -Trẻ trả lời. -Trẻ chú ý theo dõi. -Cá nhân phát âm. - Trẻ phát âm Trẻ nói cấu tạo Trẻ xem Có 2 tiếng Trẻ phát âm Trẻ nói cấu tạo Trẻ xem Trẻ trả lời Trẻ phát âm Trẻ nói cấu tạo Trẻ nhận xét - Trẻ chơi - Trẻ chơi Trẻ nặn Thứ sáu GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển thẫm mỹ Chủ đề: động vật HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: CHÚ ẾCH CON NGHE NHẠC: TÔM CÁ CUA THI TÀI VẬN ĐỘNG: VỔ TAY TIẾT TẤU CHẬM TRÒ CHƠI: Ai nhanh nhất A/ YÊU CẦU - Trẻ thuộc bài hát và vận động minh họa theo giai điệu bài hát - Phát triển tai nghe khi tham gia trò chơi âm nhạc. - Trẻ biết vỗ tay tiết tấu chậm bài hát chú ếch con. - Thích nghe bài hát tôm cá cua thi tài và biết lắc lư, múa theo lời hát của cô. - Giáo dục trẻ biết yêu thương và bảo vệ các con vật B/ CHUẨN BỊ: - Nhạc - Giao cụ: thanh gõ, gáo dừa, muỗng gõ… C/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: bé biết bài gì? - Cho trẻ nghe đoán xem tiếng con gì kêu? - Các con biết đó là bài hát gì không?. - Cho cả lớp hát 2 lần với nhạc. HOẠT ĐỘNG 2: Tiếng hát trẻ thơ - Hỏi trẻ giai điệu bài hát như thế nào ? -Vậy với giai điệu vui như vậy c/c sẽ vận động gì cho phù hợp? - Cô mời trẻ lên vận động. - cô thấy vỗ theo tiết tấu chậm sẽ phù hợp. -Vỗ theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào? - Cô giải thích cách vỗ tiết tấu chậm c/c vỗ 1 cái vào phách mạnh sau đó các con vỗ 2 cái vào phách nhẹ và nghỉ 1 cái, bắt đầu vỗ vào phách mạnh của bài hát và cứ như vậy cho đến hết bài hát. - Cô cho trẻ lấy dụng cụ âm nhạc. - Cho cả lớp vỗ 2 lần theo nhịp đếm. - Cô cho nhóm, cặp, cá nhân biểu diễn - Cho trẻ bình chọn nhóm, cặp, cá nhân biểu diễn hay nhất. - Cô chú ý quan sát để sửa sai cho trẻ khi trẻ biểu diễn - Ngoài cách vỗ tay ra c/c còn nghỉ cách võ nào trên cơ thể của mình không? - Cho trẻ vỗ kết hợp vỗ trên cơ thể. - Cho trẻ chơi trò chơi câu ếch - Cho trẻ chơi trò chơi: ai nhanh nhất HOẠT ĐỘNG 3: bé lắng nghe Cho trẻ kể tên một số động vật sống dưới nước Cô kể cho trẻ có một cuộc tranh giữa : tôm , cua, cá. Để xem ai giành chiến thắng các con lắng nghe nha. Cô hát cho trẻ nghe tôm cua cá thi tài. Cô hỏi trẻ về nội dung bài hát - cô hát lần 2 và cùng trẻ minh họa KẾT THÚC: -Cả lớp cùng chơi -Chú ếch con - Cả lớp cùng hát -Vui, nhộn nhịp -Trẻ trả lời. Trẻ chọn vận động vỗ tay tiết tấu chậm -Trẻ trả lời. - Trẻ hát và biểu diễn. Trẻ biểu diễn -Vỗ tay, vỗ đùi… Trẻ chơi -C/c lắng nghe cô hát Trẻ minh họa cùng cô * ĐÁNH GIÁ : */ Những biểu hiện về sức khỏe : - Giờ ăn : ...................................................................................................................................................................................................................................................... - Giờ ngủ: ...................................................................................................................................................................................................................................................... */ Cảm xúc hành vi và thái độ trong các hoạt động */ Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động + GDÂN: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dockham pha khoa hoc.doc