A. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
* Vận động:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Đi, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: Tạo hình, chăm
sóc cây.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khoẻ của bản thân.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ
sinh trong ăn uống (ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến).
2. Phát triển nhận thức:
- Quan sát, hiểu được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối
liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi truờng sống của cây l (đất, nước, không khi,
ánh sáng ỏ).
- Biết đựợc ích lợi của cây cối với thiên nhiên và môi trường sống của con người.
- Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau của một số cây, hoa, quả.
Biết phân biệt một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả và giải thích tại sao.
- Biết cách phân nhóm theo loài, nơi sống hoặc theo ích lợi của của cây.
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. Biết tách gộp các đối tượng trong phạm vi 9.
- Biết so sánh chiều cao của ba đối tượng.
29 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2386 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHủ Đề: THế GIớI THựC VậT
A. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
* Vận động:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Đi, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: Tạo hình, chăm
sóc cây.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khoẻ của bản thân.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ
sinh trong ăn uống (ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến).
2. Phát triển nhận thức:
- Quan sát, hiểu được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối
liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi truờng sống của cây l (đất, nước, không khi,
ánh sáng ỏ).
- Biết đựợc ích lợi của cây cối với thiên nhiên và môi trường sống của con người.
- Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau của một số cây, hoa, quả.
Biết phân biệt một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả và giải thích tại sao.
- Biết cách phân nhóm theo loài, nơi sống hoặc theo ích lợi của của cây.
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. Biết tách gộp các đối tượng trong phạm vi 9.
- Biết so sánh chiều cao của ba đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về các cây cối trong thiên nhiên.
- Biết trả lời câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao.
- Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được chữ cái trong các từ chỉ tên cây hoa, rau, quả.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trờng xanh, sạch đẹp
- Có một số thói quen, kỹ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường lớp, nhà, quý trọng người trồng cây.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trưòng cây xanh, mùa xuân. Thể hiện được tình cảm, cảm xúc về thế giới thựcvật qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán và qua các bài hát, múa vận động...
B. Mạng nội dung
Tên gọi.
Phân biệt các loại cây lương thực khác nhau.
Cách chăm sóc và điều kiện sống của cây.
ích lợi của cây với sinh hoạt của môI trường.
Các món ăn: Cơm bánh các loại làm từ bột, gạo , khoai, sắn, ngô…
Cách bảo quản, sử dụng cây lương thực.
Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác.
Kể về hoa, quả ngày tết.
Phong tục tập quán các món ăn ngày tết.
Những đặc điểm giống nhau và khác nhau của mùa xuân với các mùa khác.
Tên gọi.
Phân biệt các loại cây lương thực khác nhau, cách chăm sóc và điều kiện sống của cây.
ích lợi của môI trường cây xanh đối với đời sống con người.
Cách chăm sóc bảo vệ.
Tết và mùa xuân
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.Trao đổi với phụ huynh. Cho trẻ chơi đồ chơi tự chọn
Cô trò chuyện với trẻ về thay đổi của tranh chủ điểm, trò chuyện về: các nghề quen thuộc trong xã hội, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
TDS
Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục, biết thực hiên động tác theo yêu cầu của cô.
+ Kỹ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn linh hoạt của trẻ.Phát triển các giác quan cho trẻ. Trẻ biết thay đổi vận động theo hiệu lệnh.
+ Thái độ: Yêu thích môn thể dục, có nhu cầu luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh. Hình thành tinh thần đoàn kết tập thể.
- Động tác hô hấp : Sưởi tay
- Động tác tay vai 3: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang
- Động tác chân : Đứng nhún chân khuỵu gối
- Động tác bụng lườn 3: Nghiêng người sang bên
- Động tác bật 3: Bật tách- chum chân tại chỗ...
HĐH
Thể dục:
- Đi chạy theo cô
LQVT:
-T/C So sánh đồ dùng ít hơn nhiều hơn trong phạm vi 2 ( Đd nghề SX)
KPKH:
- Một số nghề phổ biến quen thuộc.
LQVH:
Chiếc cầu mới
GDÂN:
Đi một hai
TT: Múa
Nghe hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
Trò chơi: Hát theo hình vẽ
HĐNT
HĐCCĐ: Quan sát cô chú công nhân xây dựng..
VĐ: Chuyền bóng .
Tự do: Dùng phấn, sỏi.. vẽ về các nghề...Chơi đồ chơi sân trường.
HĐG
Góc phân vai: Gia đình ; bán hàng, bác sỹ,CSGT
Góc XD-LG: XD doanh trại quân đội,
Góc NT: Biểu diễn các bài múa hát về chủ đề, vẽ, tô mầu về các nghề
Góc sách truyện: Kể chuyện theo tranh về chủ đề. Làm sách về các nghề: dụng cụ, sản phẩm, công việc
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây
HĐC
Vận động nhẹ
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
Hoạt động tự chọn
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐVS: Lau mặt
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐ tạo hình:
Thực hiện bài tập trong vở tạo hình
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐLĐ: Tưới cây.
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ
Tuần 3, nhánh 2: Các nghề sản xuất. Thực hiện từ: (29-/12/2010)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.Trao đổi với phụ huynh. Cho trẻ chơi đồ chơi tự chọn
Cô trò chuyện với trẻ về thay đổi của tranh chủ điểm, trò chuyện về: Nghề sản xuất: Nghề nông, may, dệt, mộc, lắp ráp, sửa chữa.....
TDS
Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục, biết thực hiên động tác theo yêu cầu của cô.
+ Kỹ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn linh hoạt của trẻ.Phát triển các giác quan cho trẻ. Trẻ biết thay đổi vận động theo hiệu lệnh.
+ Thái độ: Yêu thích môn thể dục, có nhu cầu luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh. Hình thành tinh thần đoàn kết tập thể.
- Động tác hô hấp : Sưởi tay
- Động tác tay vai 3: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang
- Động tác chân : Đứng nhún chân khuỵu gối
- Động tác bụng lườn 3: Nghiêng người sang bên
- Động tác bật 3: Bật tách- chum chân tại chỗ..
HĐH
Thể dục:
- Ném xa bằng 2 tay
LQVT:
- Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác chữ nhật
KPKH:
- Đàm thoại tìm hiểu về một số đặc điểm nổi bật của nghề sản xuất(tên gọi, dụng cụ, vật liệu, công việc chính, sản phẩm, ích lợi)
LQVH:
- Truyện: Bác nông dân
GDÂN: Đội kèn tý hon.
TT: học hát
Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
HĐNT
HĐCCĐ: Quan sát vườn rau
VĐ: Người làm vườn
Tự do: Chơi với phấn cát sỏi.. đồ chơi sân trường.
HĐG
Góc phân vai: Gia đình (chăn nuôi) ; bán hàng, bác sỹ.
Góc XD-LG: XD trang chại chăn nuôi.
Góc NT: Biểu diễn các bài múa hát về chủ đề, vẽ, tô mầu về sản phẩm, dụng cụ các nghề.
Góc sách truyện: Kể chuyện theo tranh về chủ đề nghề nghiệp, làm sách chuyện về chủ đề
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây,
HĐC
Vận động nhẹ
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
Hoạt động tự chọn
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐVS: Chải đầu
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐ tạo hình:
Thực hiện bài tập trong vở tạo hình
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐLĐ: Nhặt lá vàng
- Nêu gương
- Vệ sinh trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ
Tuần 4, nhánh 3: Các nghề dịch vụ . Thực hiện từ: (06/12- 10/12/2010)
Ôn 1 tuần. Từ 13/12-17/12/2010)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.Trao đổi với phụ huynh. Cho trẻ chơi đồ chơi tự chọn
Cô trò chuyện với trẻ về thay đổi của tranh chủ điểm, trò chuyện về: các nghề dịch vụ: bán hàng, hướng dẫn du lịch, chăm sóc sắc đẹp....
TDS
Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục, biết thực hiên động tác theo yêu cầu của cô.
+ Kỹ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn linh hoạt của trẻ.Phát triển các giác quan cho trẻ. Trẻ biết thay đổi vận động theo hiệu lệnh.
+ Thái độ: Yêu thích môn thể dục, có nhu cầu luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh. Hình thành tinh thần đoàn kết tập thể.
- Động tác hô hấp : Sưởi tay
- Động tác tay vai 3: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang
- Động tác chân : Đứng nhún chân khuỵu gối
- Động tác bụng lườn 3: Nghiêng người sang bên
- Động tác bật 3: Bật tách- chum chân tại chỗ..
HĐH
Thể dục:
Ôn
LQVT:
-ÔN
KPKH:
- Tìm hiểu về một số nghề dịch vụ...
LQVH:
- Thơ: Em làm bao nhiêu nghề
GDÂN:
Em tập lái ô tô; TT: Múa
Nghe hát: Lái ô tô
Trò chơi: Hát theo hình vẽ
HĐNT
HĐCCĐ: Quan sát hoa trong sân trường.....
VĐ: làm theo người dẫn đầu
Tự do: Chơi với phấn cát sỏi.. đồ chơi sân trường.
HĐG
Góc phân vai: Gia đình ; bán hàng, bác sỹ,...
Góc XD-LG: XD Công viên
Góc NT: Biểu diễn các bài múa hát về chủ đề, vẽ, tô mầu về người thân trong gia đình Góc sách truyện: Kể chuyện theo tranh về chủ đề, làm sách về các nghề.
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây,
HĐC
Vận động nhẹ
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
Hoạt động tự chọn
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐVSĐánh răng
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐ tạo hình:
Thực hiện bài tập trong vở tạo hình
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐLĐ: Lau đồ dùng trong lớp.
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ
xuất
Cây xanh
Một số cây lương thực
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.Trao đổi với phụ huynh. Cho trẻ chơi đồ chơi tự chọn
Cô trò chuyện với trẻ về thay đổi của tranh chủ điểm, trò chuyện về: các nghề quen thuộc trong xã hội, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
TDS
Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục, biết thực hiên động tác theo yêu cầu của cô.
+ Kỹ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn linh hoạt của trẻ.Phát triển các giác quan cho trẻ. Trẻ biết thay đổi vận động theo hiệu lệnh.
+ Thái độ: Yêu thích môn thể dục, có nhu cầu luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh. Hình thành tinh thần đoàn kết tập thể.
- Động tác hô hấp : Sưởi tay
- Động tác tay vai 3: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang
- Động tác chân : Đứng nhún chân khuỵu gối
- Động tác bụng lườn 3: Nghiêng người sang bên
- Động tác bật 3: Bật tách- chum chân tại chỗ...
HĐH
Thể dục:
- Đi chạy theo cô
LQVT:
-T/C So sánh đồ dùng ít hơn nhiều hơn trong phạm vi 2 ( Đd nghề SX)
KPKH:
- Một số nghề phổ biến quen thuộc.
LQVH:
Chiếc cầu mới
GDÂN:
Đi một hai
TT: Múa
Nghe hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
Trò chơi: Hát theo hình vẽ
HĐNT
HĐCCĐ: Quan sát cô chú công nhân xây dựng..
VĐ: Chuyền bóng .
Tự do: Dùng phấn, sỏi.. vẽ về các nghề...Chơi đồ chơi sân trường.
HĐG
Góc phân vai: Gia đình ; bán hàng, bác sỹ,CSGT
Góc XD-LG: XD doanh trại quân đội,
Góc NT: Biểu diễn các bài múa hát về chủ đề, vẽ, tô mầu về các nghề
Góc sách truyện: Kể chuyện theo tranh về chủ đề. Làm sách về các nghề: dụng cụ, sản phẩm, công việc
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây
HĐC
Vận động nhẹ
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
Hoạt động tự chọn
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐVS: Lau mặt
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐ tạo hình:
Thực hiện bài tập trong vở tạo hình
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐLĐ: Tưới cây.
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ
Tuần 3, nhánh 2: Các nghề sản xuất. Thực hiện từ: (29-/12/2010)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.Trao đổi với phụ huynh. Cho trẻ chơi đồ chơi tự chọn
Cô trò chuyện với trẻ về thay đổi của tranh chủ điểm, trò chuyện về: Nghề sản xuất: Nghề nông, may, dệt, mộc, lắp ráp, sửa chữa.....
TDS
Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục, biết thực hiên động tác theo yêu cầu của cô.
+ Kỹ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn linh hoạt của trẻ.Phát triển các giác quan cho trẻ. Trẻ biết thay đổi vận động theo hiệu lệnh.
+ Thái độ: Yêu thích môn thể dục, có nhu cầu luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh. Hình thành tinh thần đoàn kết tập thể.
- Động tác hô hấp : Sưởi tay
- Động tác tay vai 3: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang
- Động tác chân : Đứng nhún chân khuỵu gối
- Động tác bụng lườn 3: Nghiêng người sang bên
- Động tác bật 3: Bật tách- chum chân tại chỗ..
HĐH
Thể dục:
- Ném xa bằng 2 tay
LQVT:
- Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác chữ nhật
KPKH:
- Đàm thoại tìm hiểu về một số đặc điểm nổi bật của nghề sản xuất(tên gọi, dụng cụ, vật liệu, công việc chính, sản phẩm, ích lợi)
LQVH:
- Truyện: Bác nông dân
GDÂN: Đội kèn tý hon.
TT: học hát
Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
HĐNT
HĐCCĐ: Quan sát vườn rau
VĐ: Người làm vườn
Tự do: Chơi với phấn cát sỏi.. đồ chơi sân trường.
HĐG
Góc phân vai: Gia đình (chăn nuôi) ; bán hàng, bác sỹ.
Góc XD-LG: XD trang chại chăn nuôi.
Góc NT: Biểu diễn các bài múa hát về chủ đề, vẽ, tô mầu về sản phẩm, dụng cụ các nghề.
Góc sách truyện: Kể chuyện theo tranh về chủ đề nghề nghiệp, làm sách chuyện về chủ đề
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây,
HĐC
Vận động nhẹ
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
Hoạt động tự chọn
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐVS: Chải đầu
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐ tạo hình:
Thực hiện bài tập trong vở tạo hình
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐLĐ: Nhặt lá vàng
- Nêu gương
- Vệ sinh trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ
Tuần 4, nhánh 3: Các nghề dịch vụ . Thực hiện từ: (06/12- 10/12/2010)
Ôn 1 tuần. Từ 13/12-17/12/2010)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.Trao đổi với phụ huynh. Cho trẻ chơi đồ chơi tự chọn
Cô trò chuyện với trẻ về thay đổi của tranh chủ điểm, trò chuyện về: các nghề dịch vụ: bán hàng, hướng dẫn du lịch, chăm sóc sắc đẹp....
TDS
Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục, biết thực hiên động tác theo yêu cầu của cô.
+ Kỹ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn linh hoạt của trẻ.Phát triển các giác quan cho trẻ. Trẻ biết thay đổi vận động theo hiệu lệnh.
+ Thái độ: Yêu thích môn thể dục, có nhu cầu luyện tập cho cơ thể khoẻ mạnh. Hình thành tinh thần đoàn kết tập thể.
- Động tác hô hấp : Sưởi tay
- Động tác tay vai 3: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang
- Động tác chân : Đứng nhún chân khuỵu gối
- Động tác bụng lườn 3: Nghiêng người sang bên
- Động tác bật 3: Bật tách- chum chân tại chỗ..
HĐH
Thể dục:
Ôn
LQVT:
-ÔN
KPKH:
- Tìm hiểu về một số nghề dịch vụ...
LQVH:
- Thơ: Em làm bao nhiêu nghề
GDÂN:
Em tập lái ô tô; TT: Múa
Nghe hát: Lái ô tô
Trò chơi: Hát theo hình vẽ
HĐNT
HĐCCĐ: Quan sát hoa trong sân trường.....
VĐ: làm theo người dẫn đầu
Tự do: Chơi với phấn cát sỏi.. đồ chơi sân trường.
HĐG
Góc phân vai: Gia đình ; bán hàng, bác sỹ,...
Góc XD-LG: XD Công viên
Góc NT: Biểu diễn các bài múa hát về chủ đề, vẽ, tô mầu về người thân trong gia đình Góc sách truyện: Kể chuyện theo tranh về chủ đề, làm sách về các nghề.
Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây,
HĐC
Vận động nhẹ
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
Hoạt động tự chọn
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐVSĐánh răng
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐ tạo hình:
Thực hiện bài tập trong vở tạo hình
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
HĐLĐ: Lau đồ dùng trong lớp.
- Nêu gương,
- Vệ sinh trả trẻ
- Vận động nhẹ.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao, ca dao theo chủ điểm.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh trả trẻ
xuất
Thế giới thực vật
Một số loại rau quả
Một số loại hoa
Tên gọi của một số loại rau quả.
Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của các loại rau: Rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
Sự phát triển của cây.
ích lợi của rau quả với sức khỏe của con người.
Cách chế biến thức ăn từ rau.
Cách bảo quản.
An toàn khi sử dụng một số loại quả.
Tên gọi của một số loại hoa.
Phân biệt, so sánh và tìm ra những đặc điểm nổi bật của nột số loại hoa.
Cách chăm sóc và môI trường sống của các loại hoa.
ích lợi.
Cách bảo quản.
C. Mạng hoạt động
* Văn học:
Truyện: Quả bầu tiên.
Thơ: Cây đào.
Thơ: Hoa cúc vàng
Thơ: Hoa kết trái.
Truyện: Sự tích cây khoai lang.
* Làm quen chữ: i,t,c
Tập tô: i,t,c
Trò chơi: i,t,c
Ôn i,t,c
- Ném xa bằng 2 tay.
- Chạy nhanh 15m.
Ném trúng đích nằm ngang. Nhảy lò cò.
Bật qua 5 vòng ném trúng đích thẳng đứng.
Bò chui qua cổng, chơi ai nhanh hơn.
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển Giáo dục thể chất
Chủ đề thực vật
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển tình cảm xã hội
MTXQ: Tết nguyên đán
So sánh phân loại cây 2-3 dấu hiệu.
So sánh phân loại một số loại hoa 2-3 dấu hiệu.
*Toán: Đếm số lượng trong phạm vi 8.
Tách gộp trong phạm vi 8.
Nhận biết chữ số trong phạm vi 8.
So sánh trong phạm vi 8.
Tách gộp 1 nhóm thành 2 nhóm.
Âm nhạc: Hát vận động Hoa trong vườn.
Nghe: Mùa xuân ơi
- Hát vận động: Quả
Nghe: Cây trúc xinh
- Hát vận động: Em yêu cây xanh
Nghe: ánh trăng hoà bình
* Tạo hình:
- Nặn hoa mùa xuân
- Vẽ cây ăn quả.
- Xé dán hoa dây
- In lá cây.
Qua trò chơi phân vai trẻ biết yêu quý cây, biết chăm sóc và bảo vệ.
Xây dựng vườn cây.
Xé dán các loại cây.
D. Kế hoạch tuần
Tuần 1 :. Chủ đề nhánh: Cây xanh
Thời gian thực hiện:
I-Yêu cầu:
-Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm của một số cây quen thuộc gần gũi trẻ.
-Nhận ra mỗi quan hệ giữa câyxanh môi trường sống,ích lợi của cây xanh với môi trường sống con người.
-Yêu thích cây xanh chăm sóc và bảo vệ cây(không ngắt lá bẻ cành…)
II –hoạt động có chủ đích
Thứ 2: GDPTNT:Đếm số lượng 8 trong phạm vi 8 GDPTNN:Làm quen chữ cái i,t,c
Thứ 3: GDPTNTM:Hát vận động:màu hoa
Nghe hát :mùa xuân ơi
Trò chơi:Ai nhanh nhất
Thứ 4: GDPTNT:Tìm hiểu 1 số loạ cây
Thứ 5: GDPTTC: Ném chúng đích năm nganh,nhảy lò cò
Thứ 6: GDPTNT: Vẽ vườn cây ăn quả
Thứ 7:GDPTNN:Làm quen chữ cái i,t,c
III-Chơi ở các góc
Góc phân vai: Nâu ăn ,bán rau quả
Góc xây dựng: Xây dựng công viên.
Góc tạo hình: Tô màu, vẽ nặn, xé, dán về các loại rau quả, cây
Góc học tập: xem tranh ảnh về các loại cây,điền số,nối số.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc sự nảy mầm và phát triển của cây.
Kế hoạch tuần I Từ ngày 24/12đến 29 năm2012
A-Nội dung:
Thể dục sáng :Tâp với bài “em yêu cây xanh"
Hô hấp:Ngửi hoa
1)ĐTT:2 tay đưa ra trước lên cao về chuẩn bị( 2 lần 8 nhịp)
2)ĐTT:Cúi gập thân tay chạm mũi bàn chân. ( 2 lần 8 nhịp)
3)ĐTC:2 tay chống hông,chân trước khỵugối( 2 lần 8 nhịp).
4)ĐTB :Bật tách chụm. ( 2 lần 8 nhịp).
I-Mục đích –Yêu cầu:
1)Kiến thưc
-Cháu tập được các động tác tay,chân,thân,bật
2)Kỹ năng:
-Trẻ phối hợp các động tác tay chân nhịp nhàng.
3)Thái độ:
-Trẻ yêu thích tập thể dục buổi sáng.
II-Chuẩn bị:
-Sân tập bằng phẳng xạch xẽ .
III- Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1)HĐ1: Khởi động: Kiểm tra sức khoẻ bỏ guốc dép.
-Cô cho trẻ đi vòng tròn,đi các kiểu chân sau về 2 hàng .
2)HĐ2: Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
-Cô cho trẻ tập các động tác tay, chân,thân,bật kết hợp với lời ca bài “Trẻ tập các động tác kết hợp với lời ca “tiếng chú gà trống gọi”( 2 lần 8 nhịp)
3)HĐ3: Hồi tĩnh:
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng dồn hàng cô nhận xét giờ tập
-Trẻ bỏ guốc dép
-Trẻ đi các kiểu đi.
-Trẻ tập BTPTC
B-Hoạt động góc
I- Hình thành các góc chơi
*Góc phân vai
Nâu ăn ,bán rau quả
*Góc xây dựng:
- Xây dựng công viên.
*Góc tạo hình:
- Tô màu, vẽ nặn, xé, dán về các loại rau quả, cây
*Góc học tập:
- xem tranh ảnh về các loại cây,điền số,nối số.
*Góc thiên nhiên:
-Chăm sóc sự nảy mầm và phát triển của cây
II- Mục đích –Yêu cầu:
1)Kiến thức
-Trẻ biết công việc của từng vai ở từng góc chơi.
2)Kỹ năng:
-rèn luyện và phát triển sự linh hoạt trong các góc chơi
-Trẻ hoàn thành tốt vai chơi của mình.
3) Thái độ:
-Trẻ có tinh thần đoàn kết trong khi chơi.
III- Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1)HĐ1: Trò chuyện thảo luận
- Cô cho trẻ hát bài “em yêu cây xanh”
-Chúng mình đang thực hiện ở chủ đề gì?
- ở chủ đề này có mấy góc chơi? là những góc chơi nào?
-Hôm nay chung mình được chơiở mấy góc chơi? là những góc chơi nào?
* ai đăng ký chơi ở góc phân vai?
-Góc phân vai các con được chơi gì?
* Ai đăng ký chơi ở góc xây dựng?
-Góc xây dựng các con được làm gì?
-Muốn xây dựng được công viên cây xanh nhanh và đẹp các
Con phải bầu ra ai?....
*Ai đăng ký chơi ở góc học tập?
-Góc học tập các con được làm gì?...
*Ai đăng ký chơi theo ở góc thiên nhiên?
-Góc thiên nhiên các con được làm gì?
2)HĐ2: Quá trình chơi.
-Cô nhẹ nhàng về góc chơi lấy đồ chơi ra chơi,cô đi quan sát từng góc chơi và giúp trẻ hoàn thành vai chơi của mình sau đó cô nhập vai vào góc xây dựng chơi cùng với trẻ.
3)HĐ3: Kết thúc buổi chơi
-Cô nhẹ nhàng nhận xét từng góc chơi.
-Trẻ hát.
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
-Trẻ chơi.
Thứ hai ngày24 tháng 12 năm 2012
A-Giáo dục phát triển nhận thức
Toán:Đếm số lượng 8 trong phạm vi 8
Imục đích-Yêu cầu:
1)Kiến thức
-Trẻ biết đếm và nhận biết trong phạm vi 8
2)Kỹ năng:
-Luyện kỹ năng đếm đến 8 nhận biết nhóm có 8 đối tợng.
3)Thái độ:
-trẻ hứng thú tham gia giờ học
I- chuẩn bị: 8 bông hoa ,8 cái lọ
-Đồ dùng đồ chơi có số lợng 5,6,7. thẻ số từ 1-8.
II- Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1)HĐ: ổn định tổ chức gây hứng thú hát bài” em yêu cây xanh”
*Trò chuyện chủ đề..
2)HĐ2:Bai mới.
*Ôn số lượng là 7.
-tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng,6, 7 kiểm tra và gắn số.
* Tạo nhóm có số lượng 8 đếm đến 8,nhận biết số 8
+Có 8 bông hoa …..8 bông hoa ra bàn
+Xếp 7 cái cái lọ dưới mỗi bông hoa 1 lọ cháu đếm và so sánh.
- Ai có nhận xét gì về nhóm hoa và nhóm lọ .nhóm nào nhiều hơn? nhóm nào ít hơn? nhiều hơn là mấy? ít hơn là mấy?
-Muốn cho số lọ bằng số hoa ta làm thế nào? ai có cách khác?
-Thêm vào cho đủ.
-Cô cùng trẻ kiểm tra gắn số 8,giới thiệu số 8.
*Cô đọc mẫu,lớp ,tổ,nhóm,cá nhân đọc.
-Trẻ tìm xem nhóm đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 8 kiểm tra và đặt số
-Bớt dần số hoa và số lọ đến hết
-Trò chơi:
+Tìm lá cho hoa.
+Vở bé làm quen với toán.
3)HĐ3:Kết thúc.cô nhận xét giờ học
-Trẻ hát.
- 2-3 trẻ kể .
-Trẻ rhực hiện.
-Trẻ trả trả lời .
B-Hoạt động ngoài trời
Quan sát có mục đích
1-Quan sát thời tiết trong ngày
I-Mục đích-Yêu cầu:
1)Kiến thức
-Trẻ biết đặc điểm thời tiết trong ngày
2)Kỹ năng:
-Phát triển kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3)Thái độ:
-Mặc trang phục phù hợp,.giữ gìn sức khoẻ.
II- Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát.
II- Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1)HĐ1:Quan sát có mục đích.
-Cô cùng trẻ ra sân hát bài”em yêu cây xanh”
*Trò chuyện chủ đề.
-Giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành.
*Quan sát:
-chúng mình đang đứng ở đâu đây?
-Ai có nhận xét gì về thời tiết hôm nay?
-ai có ý kiến gì khác?
-Ai có ý kiến bổ xung?
-Thời tiết ntn khi đi học chúng mình phải mặc trang phục ntn?
* Giáo dục trẻ ăn mặc quần áo phù hợp.
trẻ hát.
-2-3 trẻ kể.
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
2)Trò chơi:
-Trò chơi mới:Tìm lá cho cây
A-Mục đích –Yêu cầu:
1)Kiến thức:
-Cháu nắm được luật chơi ,cách chơi.
2)Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát và sự nhanh nhẹn cho trẻ.
3)Thái độ:
-cháu thích chơi trò chơi.
B-Chuẩn bị:
-1 ssố lá to ,lá nhỏ,cây(Cây khế, bàng,nhãn,soài,tre) rổ .
C-Tiến hành:
-Cô giới thiệu tên trò chơi,luật chơi,cách chơi
BVAZ0po8i76q 34frt
-Trò chơi:Nu na nu nống
+Cháu nắm được luật chơi,cách chơi và chơi tốt trò chơi.
+Cô nói tên trò chơi,trẻ nhắc lại luật chơi,cách chơi và chơi 2-3 lần.
3)Chơi tự do:
-Cô chú ý an toàn cho trẻ.
C-Hoạt động góc
D-Hoạt động chiều
Lĩnh vực phát triển nhận thức
ÔN Toán:Đếm số lượng 8 trong phạm vi 8
I-mục đích-Yêu cầu:
1)Kiến thức
- 85-90% Trẻ biết đếm và nhận biết trong phạm vi 8.
2)Kỹ năng:
-Luyện kỹ năng đếm đến 8 nhận biết nhóm có 8 đối tợng.
3)Thái độ:
-trẻ hứng thú tham gia giờ học
I- chuẩn bị: 8 bông hoa ,8 cái lọ
-Đồ dùng đồ chơi có số lợng 5,6,7. thẻ số từ 1-8.
II- Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1)HĐ: ổn định tổ chức gây hứng thú hát bài” em yêu cây xanh”
*Trò chuyện chủ đề..
2)HĐ2:Bai mới.
*Ôn số lượng là 7.
-tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng,6, 7 kiểm tra và gắn số.
* Tạo nhóm có số lượng 8 đếm đến 8,nhận biết số 8
+Có 8 bông hoa …..8 bông hoa ra bàn
+Xếp 7 cái cái lọ dưới mỗi bông hoa 1 lọ cháu đếm và so sánh.
- Ai có nhận xét gì về nhóm hoa và nhóm lọ .nhóm nào nhiều hơn? nhóm nào ít hơn? nhiều hơn là mấy? ít hơn là mấy?
-Muốn cho số lọ bằng số hoa ta làm thế nào? ai có cách khác?
-Thêm vào cho đủ.
-Cô cùng trẻ kiểm tra gắn số 8,giới thiệu số 8.
*Cô đọc mẫu,lớp ,tổ,nhóm,cá nhân đọc.
-Trẻ tìm xem nhóm đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 8 kiểm tra và đặt số
-Bớt dần số hoa và số lọ đến hết
-Trò chơi:
+Tìm lá cho hoa.
+Vở bé làm quen với toán.
3)HĐ3:Kết thúc.cô nhận xét giờ học
-Trẻ hát.
- 2-3 trẻ kể .
-Trẻ rhực hiện.
-Trẻ trả trả lời .
2)Trò chơi:
a)ôn trò chơi mới :Tìm lá cho cây
-T/C:Nu Na Nu Nống
*các trò chơi cháu nắm được luật chơi,cách chơi,chơi tốt
File đính kèm:
- tuan 1 chu de thuc vat.doc