Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 2: Tết và mùa xuân

I-Đún trẻ:

 - Trũ chuyện buổi sỏng: Hỏi trẻ chỏu biết gỡ về mựa xuõn. Mựa xuõn cú gỡ? Cõy cối như thế nào? Thời tiết ra sao.

- Trũ chuyện về những ngày tết của gia đỡnh trẻ mà trẻ được tham gia đún tết.

II- Thể dục sỏng

a-Mục đớch: Luyện sự khộo lộo nhanh nhẹ cho trẻ. Rốn cho trẻ cú thúi quen vận động, tập thể dục vào buổi sỏng giỳp cơ thể khoẻ mạnh.

b-Chuẩn bị:

- Sừn tập bằng phẳng, thoỏng mỏt

c-Tổ chức hoạt động:

*Khởi động: Xoay cổ tay, eo, đựi.

*Trọng động:

+ Thứ 3 và thứ 6 từp kết hợp bài hỏt” gieo hạt”

+ Thứ 2,4,5 tập bài tập phỏt triễn chung

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 2: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề:Thế giới thực vật Chủ đề nhánh 2: Tết và Mùa Xuân Thời gian 1 tuần: Từ 28/ 01- 01/ 02/ 2013 I-Đón trẻ: - Trò chuyện buổi sáng: Hỏi trẻ cháu biết gì về mùa xuân. Mùa xuân có gì? Cây cối như thế nào? Thời tiết ra sao. - Trò chuyện về những ngày tết của gia đình trẻ mà trẻ được tham gia đón tết. II- Thể dục sáng a-Mục đích: Luyện sự khéo léo nhanh nhẹ cho trẻ. Rèn cho trẻ có thói quen vận động, tập thể dục vào buổi sáng giúp cơ thể khoẻ mạnh. b-Chuẩn bị: - Sõn tập bằng phẳng, thoỏng mỏt c-Tổ chức hoạt động: *Khởi động: Xoay cổ tay, eo, đùi... *Trọng động: + Thứ 3 và thứ 6 tõp kết hợp bài hỏt” gieo hạt” + Thứ 2,4,5 tập bài tập phỏt triễn chung Hụ hấp Tay Chõn Bụng Bật *Hồi tỉnh: Giú thổi cõy nghiờng Chơi trò chơi : Tả đặc điểm hoa mùa xuân đoán tên hoa... III- Hoạt động gúc *Nội dung chơi: - Phân vai : Cửa hàng bán hoa quả ngày tết - Xây dựng : Vườn hoa ngày tết. - Nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát, tô tranh theo chủ đề. - Học tập: Chọn tranh lô tô. - Thiên nhiên: Chăm sóc cây mùa xuân. a- Mục đớch : - Biết tô màu mịn, phù hợp, không loe ra ngoài. - Biết xây khuôn viên vườn hoa, biết sắp xếp các nhóm các loại hoa, xây các đường đi lại đẹp và khoa học. - Chọn đúng tranh. - Trẻ biết cách chăm sóc cây cối trong mùa xuân - Rèn kỹ năng thao tác với đồ vật, kỹ năng sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp và gọn gàng. - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động, có ý thức chung, đoàn kết với bạn trong nhóm. Trẻ biết yêu thích mùa xuân. b. Chuẩn bị: -Các loại hoa quả, cây hoa. -Hàng rào, gạch… -Tranh lôtô. -Xô chậu… c. Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động: * Thoả thuận trước khi chơi: Hát :Sắp đến tết rồi. Trò chuyện về các món ăn, hoa quả ngày tết. Cháu biết cách sắp xếp đồ dùng, bán hàng khoa học biết mời chào... cách bán hàng như thế nào để khách vui lòng và mua hàng? Ai sẽ giúp cô bán hàng, mua hàng để chuẩn bị cho ngày tết. Chơi ở góc nào? ( góc phân vai) Để chuẩn bị cho gia đình một cái tết đầm ấm, vui vẻ, người thân trong gia đình thường đi đâu để sắm tết? ( Đi chợ). Ngày tết gia đình nào cũng cần gì để trang trí cho đẹp? ( Hoa...). Hoa được trồng ở đâu? Cần có vườn hoa để mọi người được ngắm. Ai sẽ XD vườn hoa, phải xây như thế nào? Cần làm công việc gì? ( Xây khuôn viên, xây các bồn hoa khác nhau, có nhiều người đi ngắm vườn hoa...) Mùa xuân, ngày tết mọi người rất thích trang trí nhà cửa bằng các bức tranh hoa. Ai sẽ tô màu cho những bức tranh hoa để trang trí ngày tết? Khi tô màu cầm bút bằng tay gì? di màu như thế nào cho đẹp? Mùa xuân cây cối như thế nào?( Đâm trồi, nảy lộc). Ai chăm sóc cây và quan sát xem * Quá trình chơi: Cô đến tường góc gợi mở hình thành vai chơi, góc chơi cho trẻ Cháu đang chơi gì vậy? ( Bán hàng ngày tết) Ngày tết cháu sẽ bán những loại hàng gì? ( Hoa, quả, bánh kẹo.) Khi bán cần chú ý điều gì? ( Chú ý mời chào khách hàng nhẹ nhàng) - Các bạn xây gì vậy? ( Xây vườn hoa ngày tết) Ngày tết thường có hoa, cây cảnh nào nhiều nhất? ( Có cây Đào, cây Mai, các loại hoa, cây quýt...) Trong vườn còn có những gì? ( Trẻ trả lời) - Mùa xuân các bé thích hoa gì nhất? Vì sao? ( Kể tên). Cháu thích tô hoa gì, tô như thế nào? ( hoa Mai, tô màu vàng....) - Các góc khác cô gợi ý tương tự. Sau đó bao quát cho trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô đến từng góc chơi nhận xét: Hôm nay nhóm chơi của mình chơi như thế nào? Bạn nào chơi tích cực nhất? Nếu lần sau chơi trò chơi này các cháu bổ sung thêm gì cho trò chơi? ( Trẻ nhận xét) Cô khái quát chung, khen trẻ, tặng hoa cho nhóm chơi, các bé chơi ngoan chơi giỏi Thứ 2 ngày 28 tháng 01 năm 2013. I.Hoạt động CHUNG: KPKH Trò chuyện về ngày tết cổ truyền ở địa phương. 1 - Mục đớch yờu cầu * Yờu cầu cơ bản a- Kiến thức - Trẻ biết tết cổ truyền của dân tộc ta từ ngày 1, 2,3 tháng giêng (1) âm lịch và những phong tục tốt đẹp của nhân dân ta trong ngày tết b - Kỹ năng - Phát triển lời nói, kỹ năng tư duy, kỹ năng ứng sử giao tiếp c - Thỏi độ - Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến người thân gia đình, quê hương đất nước. 2- Chuẩn bị: Tranh ảnh về ngày tết, hoạt động của mọi người trong ngày tết, giấy màu, hồ dán. * Yờu cầu kết hợp Âm nhạc: Trẻ hỏt cựng cụ bài hỏt “ xắp đến tết rồi” Văn học: Trẻ đọc cựng cụ bài thơ” hoa đào” 3-Tổ chức hoạt động: ND hoạt động HĐ của cô Dự kiến HĐ của trẻ HĐ1: ổn định T/C, giới thiệu * Cho trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” Ai đã từng đón tết rồi? Tết cổ truyền ở địa phương chúng mình như thế nào? Ngày tết có những gì? - Sắp đến tết rồi đấy, chúng mình cùng xem nhà bạn Huy chuẩn bị những gì cho ngày tết nhé!( Cho trẻ quan sát tranh không khí ngày gần tết.) * Cả lớp hát. - Trẻ xung phong. - Kể về ngày tết ở gia đình trẻ . - Một vài trẻ kể. - Vâng ạ. ( Quan sát tranh) HĐ2: Xem tranh ảnh trò chuyện về ngày tết * Huy đang giúp mẹ làm gì? - Vì sao bạn Huy cùng bố mẹ lại làm những công việc đó? - Tết sắp đến rồi gia đình Huy rất bận rộn. Thế tết là những ngày nào? -> Khái quát: Tết là những ngày đầu tiên của năm mới đó là ngày mùng 1,2, 3 tháng giêng ( 1) âm lịch . - Mỗi một gia đình cũng như gia đình bạn Huy phải chuẩn bị những gì cho ngày tết? - Món ăn ngày tết có gì? - Bánh kẹo thường có trong ngày tết là gì? -Không khí, quang cảnh của ngày tết có đặc điểm gì? - Tết có cây gì, hoa gì nở? ( Miền Bắc có hoa Đào, Miền Nam có Hoa Mai, đây là hoa đặc trưng của ngày tết ) - Trong những ngày tết thì mọi người làm gì? - K.quát: trong những ngày tết mọi người luôn nhớ đến người thân, thăm hỏi người thân chính vì vậy ông cha ta mới có câu: Mùng 1 tết cha Mùng 2 tết mẹ Mùng 3 tết thầy. - Ngày tết có loại hoa quả nào? ->K. quát: Đây là các loại quả dùng để bầy mâm ngũ quả. - Mùa xuân, ngày tết đang đến gần. Đọc thơ Cây Đào. -> Ngày tết là những ngày để con cháu tỏ lòng kính yêu cha mẹ, ông bà. Trong ngày tết mọi người thường mừng tuổi. Chúc tết nhau. - Trong ngày tết cháu chúc gì bố mẹ, ông bà? * Quét dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để đón mừng năm mới. - Lau dọn đồ dùng trong gia đình - Làm cho ngôi nhà đẹp hơn, đón nhiều may mắn trong năm mới. - Ngày mùng 1, 2, 3 tháng giêng (1) âm lịch, những ngày mở đầu năm mới, những ngày đầu tiên của Mùa Xuân. - Lắng nghe. - Làm bánh trưng, mua bánh kẹo, quần áo mới, thực phẩm: rau, thịt, cá... - Bánh trưng, bánh tét, thịt đông, dưa hành.... - Mứt tết: Mứt dừa, mứt bí, kẹo bi... - Trời xe lạnh, mọi người đi chơi xuân, cây cối khoe sắc.. -Tết có hoa đào, hoa mai, có cây quất. - Thăm hỏi người thân, bạn bè, chúc mừng năm mới, mừng tuổi em bé, cụ già. Làm cỗ cúng mời người thân cùng ăn - Lắng nghe. - Quả cam , đu đủ, xoài, hồng xiêm, quất, chuối... - Lắng nghe. - Đọc thơ cây đào. - Lắng nghe. -> Trẻ nêu câu chúc tết của mình - Nói về việc nhận lì xì phải nhận bằng hai tay, nói câu cảm ơn. HĐ3: Luyện tập *Tổ chức hoạt động chơi Thi nói nhanh Ví dụ: Đi chợ sắm tết. Sắm những gì? - Ngày tết có hoa quả gì?... * Trẻ chơi - Mua quần áo đẹp, mua mứt tết, câu đố... - Hoa đào, quả chuối , xoài, cam, quýt... II. Hoạt động góc: Cho trẻ về cỏc gúc chơi theo chủ đề III. Hoạt động ngoài trời: 1. Nội dung - Hoạt động có chủ định: Giải câu đố về mùa xuân. - Trò chơi : Dung dăng dung dẻ. - Chơi tự chọn. 2.Mục đích: - Thông qua việc giải đố trẻ biết đặc điểm đặc trưng của mùa xuân. - Phát triển tư duy, tập chung chú ý, óc suy nghĩ phán đoán ở trẻ. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. 3.Chuẩn bị: - Sân bãi rộng, thoáng, an toàn, các câu đố về mùa xuân. 4.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động có chủ định : Giải đố - Hôm nay cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi Ai thông minh hơn. Bạn thông minh nhất sẽ là bạn giải được nhiều câu đố mà cô đưa ra. Nào chúng mình cùng chơi. ( Cô đọc câu đố.) Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc ?. ( Mùa xuân) Lá rong xanh đặt. Bông gì nho nhỏ? Nếp hoa vàng trải ra. Cánh màu hồng tươi Cho đỗ rồi cho thịt Hễ thấy hoa cười Lạt mềm buộc chéo hoa Đúng là tết đến? Là bánh gì? ( Bánh chưng) Là hoa gì? ( Hoa đào) (Cô đọc một số câu đố khác.) * Chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ. * Chơi tự chọn: IV. Hoạt động chiều: 1- Vệ sinh ăn quà chiều 2- Hoạt động chiều a- Hoạt động cú chủ đớch * Kể chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày Mục đích : giúp trẻ làm quen ngôn ngữ chuyện, nhớ tờn cõu truyện,lời câu chuyện, nhớ nhõn vật trong truyờn - Chẩn bị: Tranh truyện - Tổ chức hoạt động Cụ kể chuyện cho trẻ nghe 1 lần thể hiện cử chỉ điệu bộ Cụ kể lần 2 cho trẻ quan sỏt tranh Kể trớch dẫn, đàm thoại Cụ kể lại 1 lần kết hợp tranh b- Chơi tự do ở cỏc gúc 3 - Vệ sinh nờu gương trả trẻ V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Mục tiờu đề ra đạt : - Hoạt động trẻ yờu thớch : - Trẻ vượt trội : - Trẻ cần bồi dưỡng  Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2013. I .Hoạt động CHUNG : : Thể dục Lăn búng bằng hai tay và đi theo búng I. Mục đớch và yờu cầu. * Yờu cầu cơ bản a- Kiến thức - Dạy trẻ kỷ năng lăn búng bằng hai tay và đi theo búng. Khi lăng búng trẻ biết khom người gối hơi khuỵu, hai bàn tay xoố rộng để lăn búng về phớa trước. Đồng thời di chuyển theo búng và lăn búng đi tiếp b- Kỹ năng - Phỏt triển  khả năng định hướng trong khụng gian và sự khộo lộo nhịp nhàng của trẻ c - Thỏi độ - Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về hàng sau khi chuyền búng cho bạn II. Chuẩn bị. - 5 quả búng - 4-5 cờ nhỏ làm đớch - Băng nhạc trống lắc III. Hướng dẫn Nội dung hoạt động Hoạt đụng của Cụ Hoạt đụng của Trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp đi cỏc kiểu: đi kiểng chõn-> đi thường-> đi gút chõn-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chõn-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hỡnh dọc-> hàng ngang tập hợp Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phỏt triển chung + Động tỏc tay : đưa tay ra phớa trước gập trước ngực - TTCB: đứng thẳng khộp chõn để tay dọc thõn - N1: bước chõn trỏi lờn một bước nhỏ trọng tõm dồn về chõn trỏi, chõn phải kiễng gút (tỡ mũi chõn) đưa tay ra trước lũng bàn tay sấp - N2: hai tay gập trước ngực, khuỷu tay ngang vai - N3: như N1 - N4: về TTCB - N5,6,7,8: đổi chõn và thực hiện như trờn + Động tỏc chõn: ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao lờn trước - TTCB: đứng thẳng hai tay thả xuụi - N1:  hai tay đưa lờn cao lũng bàn tay hướng vào nhau, chõn kiễng - N2: ngồi khuỵu gối lưng thẳng khụng kiễng chõn tay đưa ra trước lũng bàn tay sấp - N3:  như N1 - N4: về TTCB - N5,6,7,8 : như trờn + Động tỏc bụng : đứng quay người sang hai bờn - TTCB: đứng khộp chõn, tay thả xuụi - N1: bước chõn trỏi sang bờn một bước tay chống hụng - N2: quay người sang phải 900 - N3: như N1 - N4: về TTCB - N5,6,7,8: như trờn( đổi chõn) quay người sang phải + Động tỏc bật : bật về phớa trước , bật hai chõn về phớa trước sau đú quay ra sau bật về chỗ cũ 2. Vận động cơ bản - Hụm nay cụ sẽ dạy cho cỏc con vận động mới đú là "lăn búng bằng hai tay và đi theo búng"( trẻ nhắc lại tờn vận động) - Để thực hiện đỳng vận động cỏc con chỳ ý xem cụ làm trước - Cụ làm mẫu:  + Lần 1: khụng giải thớch.  + Lần 2: vừa làm vừa giải thớch. TTCB: Cụ cầm búng đặt dưới đất, hai tay xoố rộng, cỏc ngún tay bao quanh quả búng, thõn người cỳi khom, đầu gối hơi khuỵu - Khi cú hiệu lệnh cụ dựng ngún tay lăn búng đẩy búng về phớa trước di chuyển búng theo đường thẳng. Khi lăn tới đớch cụ chạy về đưa búng cho bạn ở đầu hàng rồi cụ về cuối hàng - Mời 2-3 trẻ khỏ lờn thực hiện - Cụ bao quỏt sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hành: - Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần - Cụ chỳ ý nhắc trẻ lăn sỏt tay khụng ngồi xồm lăn búng - Cụ bao quỏt sửa sai động viờn trẻ *Trũ chơi vận động. - Cụ sẽ cho cỏc con chơi trũ chơi nộm búng vào rổ xem ai nhanh nhất - Cụ giải thớch cỏch chơi: Cầm búng đứng trước vạch mức khi nghe hiệu lệnh cầm búng chạy lờn bũ vào rổ xong chạy về đập vào tay bạn, bạn đú sẽ chạy lờn lấy búng cầm về đưa cho bạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến người cuối cựng, đội nào nhanh nhất sẽ thắng. Cỏc con nhớ trong lỳc cầm búng khụng để búng rơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Thực hiện 3l x 8n   - Thực hiện 3l x 8n   - Thực hiện 2l x 8n       - Thực hiện 2l x 8n Vận động lăn búng bằng hai tay và đi theo búng - Trẻ chỳ ý nhỡn cụ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe giải thớch cỏch chơi - Trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tỉnh C. Hồi tỉnh - Cho trẻ đi lại hớt thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chõn. * Kết thỳc: nhận xột và tuyờn dương  - Trẻ đi hớt thở nhẹ nhàng II.Hoạt động ngoài trời: Nội dung:1. HĐCCĐ: Trò chuyện về các món ăn ngày tết. 2. Trò chơi vận động: Dung dăng, dung dẻ . 3. Chơi tự chọn: Chơi cới đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động có chủ định: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Chùm quả ngọt “ - Trò chuyện về nội dung bài thơ - Cho trẻ quan sát tranh về các món ăn ngày tết. - đây là món ăn gì ? - Món ăn này thường ăn vào ngày gì? - Tết đến nhà các con thường có những món ăn gì? - Món ăn này có mùi vị ntn? * Trò chơi vận động: + Giới thiệu trò chơi: Dung dăng, dung dẻ. + Phổ biến cách chơi, luật chơi: gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, nhận xét mình và bạn chơi. * Chơi tự chọn: + Cô trò chuyện gới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau, kỉ luật, an toàn. + Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. III .Hoạt động góc: Đưa trẻ về cỏc gúc chơi theo chủ đề IV.Hoạt động chiều *Hoạt động 1: Văn học: Thơ : Mùa xuân 1 . Mục đớch yờu cầu *Yờu cầu cơ bản a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. và thuộc bài thơ. - Trẻ biết đặc điểm của Mùa xuân. b. Kĩ năng : - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. c.Thái độ : - Trẻ có ý thức trong giờ học. * Yờu cầu kết hợp Âm nhạc : trẻ hỏt cựng cụ bài hỏt” Mựa xuõn đến rồi” “Xắp đến tết rồi” KPKH:Trẻ biết trũ truyờn về mựa xuõn cung cụ 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài thơ. 3.Tổ chức hoạt động : Nội dung hoạt động Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ *Gây hứng thú, HĐ 1: Thưởng thức tỏc phẩm văn học HĐ2: Giỳp trẻ hiểu tỏc phẩm HĐ 3: Thi tài Nhắn tin2 Lớp mình có vị khách đặc biệt đến thăm đấy. ( Cô 2 đóng vai Cô Mùa Xuân) “Xua đi cái rét màu đông Tôi mang xuân mới đến cho mọi người Xuân về trên khắp mọi nơi. Trăm hoa đua nở đất trời sáng tươi” Cô mùa xuân chào các bé. Các bé ơi mùa xuân tươi đẹp đã về, Các bé biết gì về mùa xuân? Có 1 bài thơ rất hay viết về Mùa xuân đấy. Cùng nghe cô đọc bài thơ “ Mùa xuân” để xem mùa xuân đẹp như thế nào nhé. Cô đọc cho trẻ nghe lần1. Cô vừa đọc cho chúng nghe bài thơ Mùa xuân của tác giả Tú Mỡ. Cô đọc lần 2 kèm tranh minh hoạ. Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? Bài thơ viết về Mùa xuân , mọi thứ đều vui vẻ, có ánh nắng xuân, những đám mây màu trắng trôi nhẹ trên bầu trời cao, trong vườn có cỏ non xanh, hoa đào nở, chim , ong, bướm kéo về làm cho vườn xuân đầm ấm. Vườn xuân đầm ấm có nghĩa là cây cối , hoa cỏ, chim, ong , bướm cùng vui đùa trong vườn. Đọc trích dẫn : Dung dăng dung dẻ...............đi chơi ( các bạn nhỏ cùng nhau dạo chơi khi mùa xuân đến) Mùa xuân đến rồi……….. Trời cao lồng lộng (Không khí mùa xuân ấp áp , có mây trôi, ánh nắng, trời cao.) - Vườn thênh thang rộng………Ríu rít chim ca ( Cây ,cỏ, hoa , chim… trong vườn đầm ấm) * Đàm thoại Chúng mình vừa trò chuyện về bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác. Mùa xuân đến , ánh xuân như thế nào? Mây mùa xuân như thế nào? Bầu trời mùa xuân ra sao? Vườn mùa xuân như thế nào? Trong vườn mùa xuân có gì? Con thấy mùa xuân như thế nào? Trong mùa xuân có ngày gì đặc biệt? ( Giáo dục thái độ của trẻ trong ngày tết) Cho trẻ hát bài Sắp đến tết rồi”. *Tổ chức cho trẻ đọc thơ. Lớp đọc cùng cô 2 lần. Đọc cường độ to nhỏ 1 lần. Đọc theo tổ - Nhóm bạn trai -> Bạn gái đọc thơ, Nhóm đọc thơ. Cá nhân đọc thơ. ( cô sửa sai động viên khuyến khích trẻ) Hát bài : Mùa xuân đến rồi. -Tin gì tin gì? -Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ vỗ tay hưởng ứng. -Chúng cháu chào cô mùa xuân -Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ -Trẻ nghe và nhớ tên bài thơ -Trẻ chú ý lắng nghe -Mùa xuân của tác giả Tú Mỡ. -Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ. -Nghe hiểu từ khó. -Trẻ nghe nhớ bài thơ. Mùa xuân. - của tác giả Tú Mỡ. -ánh xuân tươi sáng -Đám mây bông trắng. -Trời cao lồng lộng. -Vườn thênh thang rộng. -Ríu rít chim ca. -Vườn xuân đầm ấm. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết -Cả lớp hát -Trẻ đọc thơ cựng cụ - Tổ đọc - Bạn trai, bạn gái đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Trẻ hát cùng cô. * Hoạt động 2 : Trò chơi : Dung dăng dung dẻ,. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Nhận xét quá trình chơi. * Hoạt động 3 : Chơi tự do - Vệ sinh- Trả trẻ. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Mục tiờu đề ra đạt : - Hoạt động trẻ yờu thớch : - Trẻ vượt trội : - Trẻ cần bồi dưỡng  Thứ 4 ngày 30 tháng 1 năm 2013 I.Hoạt động CHUNG: TOÁN Dạy trẻ nhận biết phân biệt ,Khối tròn, khối vuông, khối chữ nhật,khối tam giỏc 1.Mục đích yờu cầu * Yờu cầu cơ bản a- Kiến thức: Luyện tập cho trẻ nhận biết, phân biệt và gọi tên đúng các Khối :Vuông, tròn,tam giác,chữ nhật, biết tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng. b- Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, tạo nhóm, Luyện kỹ năng phát âm. c - Thái độ:Trẻ tích cực, hứng thú hoạt động. * Yờu cầu kết hợp Âm nhạc: Trẻ hỏt cựng cụ bài hỏt, “xắp đến tết rồi” KPKH: Trẻ trũ truyện cựng cụ về ngày tết Văn hoc: Trẻ đọc cựng cụ bài đồng dao “đi cầu đi quỏn” bài thơ “ mựa xuõn” 2,Chuẩn bị: -Tranh vẽ cả nhà đang chuẩn bị tết. - Cô và Mỗi trẻ ít nhất 2 Khối vuông, 2 khối tròn,2 khối tam giác,2 khối chữ nhật.Các khối có màu sắc và kích thước khác nhau. - Một số đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. 3. Tổ chức hoạt động. Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gõy hứng thỳ Hoạt động 1: Nhận biết Hoạt động2: Khỏm phỏ Hoạt động3: Thi t ài - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. *Trò chuyện về chủ đề ngày tết: - Tết đến ở gia đình các con cần chuẩn bị những gì? - Cô cũng có bức tranh gia đình bạn trang đang chuẩn bị đón tết, để biết gia đình nhà bạn Trang chuẩn bị đón tết với những gì? * ễn nhận biết hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật - Các con đóan xem Bánh chưng, câu đố, quả bóng có dạng hình gì? - Cô giơ từng loại hình lên và cho trẻ nói tên hình.(Cô giơ từng hình cô cầm ở vị trí khác nhau để dạy trẻ nhận biết các hình dạng) *Nhõn biết phân biệt khụi tròn với cỏc khối khác. - Cho trẻ đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” và nhận đồ dùng. - Cô nói tên loại khối yêu cầu trẻ chọn tất cả những khối đó ra. - Cho trẻ nhắm mắt lại khối dùng tay sờ để chọn đúng theo yêu cầu của cô, khi trẻ đã chọn được một rồi khối cho trẻ mở mắt ra và cùng nhận xét xem trẻ có chọn đúng khối theo tên gọi của nó (Cô làm mẫu cho trẻ quan sát và mỗi lần cho 1-2 trẻ thưc hiện) -Sau đó, cho trẻ nhận xét xem nào khối có thể lăn được và nà khối nào không lăn được(Sau mỗi câu trả lời, cho trẻ lăn thử) - Đây là gì? khối mầu gì? - khối tròn có lăn được không?Vì sao? -Cho trẻ lăn thử -Còn đây là khối gì? màu cầu gì? -Cô hỏi trẻ: khối vuông có lăn được không?Vì sao? -Với khối chữ nhật khối tam giác cô cũng cho trẻ quan sát tương tự *Luyện tập nhận biết và phân biệt khối -Cho trẻ chơi “Tìm đúng số nhà” phát cho mỗi trẻ một trong 4 loại khối trên, số nhà cũng được ký hiệu bằng 4 loại khối -Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà”, những trẻ có loại khối nào thì phải tìm đúng nhà có ký hiệu bằng khối đó. -Trong quá trình chơi, cô cho trẻ đổi khối cho nhau, hoặc đổi ký hiệu nhà bằng các loại đồ dùng có dạng các khối -Nếu bạn nào tìm sai nhà phải nhắc lại tên, đặc điểm của khối trong tay trẻ và khối được ký hiệu ở nhà trẻ vừa tìm được. -Tổ chức cho trẻ chơi trong vòng 3-4 phút. * Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ: “Mùa xuân” -Cả lớp hát -Hoa Đào,bánh chưng, bánh kẹo, câu đối đỏ... -Trẻ quan sát tranh và trả lời theo tranh: Mẹ gói bánh chưng, Ông treo câu đối, Bố cắm đào, Em của Trang đang cầm bóng bay. -Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. -Trẻ quan sát và gọi tên các hình. -Trẻ đọc đồng dao và nhận rổ đồ dùng. -Trẻ gọi tên và chọn tất cả những đó khối ra. -Trẻ nhắm mắt dùng tay sờ để chọn the khối theo yêu cầu của cô. -Trẻ quan sát và nhận xét xem khối nào có thể lăn được và lăn thử. - khối tròn ,Màu vàng -Lăn được, vì không có cạnh. - Trẻ hành động thử. - khối vuông, màu xanh -Không lăn được,Vì có các cạnh nên khối vuông không lăn được. -Trẻ nghe nhớ cách chơi và luật chơi. -Trẻ chơi kết hợp đọc bài thơ hoặc hát bài hát có trong chủ đề. -Cho trẻ đọc thơ và cất đồ dùng của mình. II. Hoạt động ngoài trời. 1.Nội dung - Hoạt động có chủ định: Hát múa chào mừng xuân. -Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. -Chơi tự do. 2.Mục đích: -Luyện kỹ năng hát đúng nhạc, rõ lời. -Trẻ tích cực tham gia hoạt động và hứng thú trong các hoạt động. 3.Chuẩn bị: -Dụng cụ âm nhạc. -Đồ chơi sạch sẽ, khí hậu ấm áp. 4. Tổ chức hoạt động. *Hoạt động1: Hát múa chào mừng xuân. - Lắng nghe 2 Cô đọc câu đố: Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp trốn cỏ cây Đâm trồi nảy lộc.(Mùa xuân) - Mùa xuân đã đến hãy hát về Mùa xuân nào! - Các con biết những bài hát gì nói về mùa xuân?(1 vài trẻ kể) - Xin mời lên sân khấu nhóm “Mùa xuân”thể hiện bài hát :Sắp đến tết rồi. -Tết đến có rất nhiều bông hoa đua nhau khoe sắc để biết hoa đào mang không khí gì vào ngày têt xin mời phương Vy với bài thơ: Cây đào. -Tết đến báo hiệu xuân về phương nam hoa mai khoe sắc thắm, phương bắc có đào hồng tươi… xin mời nhóm bông mai với bài hát: “Mùa xuân” - Để khép lại màn biểu diễn múa hát mừng xuân là nhóm mai vàng lên thể hiện bài thơ: Mùa xuân. *Hoạt động 2:Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. *Hoạt động 3: Chơi tự do. III .Hoạt động góc: Đưa trẻ về gúc chơi theo chủ đề IV.Hoạt động chiều: 1.Nội dung: - Làm quen bài thơ : Cây đào. - Trò chơi : Lộn cầu vồng. 2.Mục đích: Luyện kỹ năng đọc diễn cảm thơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ thơ 4.Tiến hành: -Cho trẻ quan sát tranh Tết. -Trong ngày Tết có những gì?(Có hoa đào, câu đối, bánh kẹo…...) -Giới thiệu bài thơ, tên tác giả. -Đọc thơ Cây đào cho trẻ nghe (2-3 lần) -Giảng nội dung bài thơ:Bài thơ viết về cây đào ở đầu xóm nở những nụ hoa màu hồng, cánh hoa đào màu hồng tươi, mỗi khi hoa đào nở là ngày tết đến -Dạy trẻ đọc thơ(3-4 lần) * Hoạt động2: Chơi vận động. *Hoạt động 3: Vệ sinh trả trẻ. V, ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Mục tiờu đề ra đạt : - Hoạt động trẻ yờu thớch : - Trẻ vượt trội : - Trẻ cần bồi dưỡng  Thứ 5 ngày 31 tháng 01 năm 2013 I - Hoạt động chung: Tạo hỡnh: Vẽ hoa mựa xuõn (ĐT) 1- Mục đích – yêu cầu * Yờu cầu cơ bản a- Kiến thức : Trẻ vận dụng các kỹ năng vẽ nột th ẳng , xiờn, cong đờ vẽ hoa : hoa đào, hoa mai, hoa cúc,.. tô đúng màu các loại hoa, biết sắp xếp các bông hoa trên tờ giấy theo bố cục hợp l‏‎ý. b- Kỹ năng : Trẻ thành thạo vẽ hoa c- Giáo dục : Trẻ thấy được vẽ đẹp của hoa, biết yêu qu‏‎ý và chăm sóc hoa. * Yờu cầu kết hợp - Âm nh ạc: Trẻ hỏt cựng cụ bài hỏt “ M ựa xuõn” - KPKH: Trẻ trũ truyện cựng cụ về ngày tết cổ truyền 2-chuẩn bị - Tranh mẫu + Tranh hoa đào: bông nhỏ, màu hồng, nhiều bông trên cành. + Hoa cúc : bông to, cánh bé, màu vàng + Hoa đồng tiền : nhiều màu, cánh nhỏ, cuống dài, lá to và dài - Giấy, bút, phấn màu, vở vẽ cho trẻ 3- tổ chức hoạt động NDHĐ H ĐCC H ĐCT Gây hứng thú Xúm xít – xúm xít - Các con ơi! mùa xuân đã đến trăm hoa đang đua nở, chúng mình cùng đi thăm vườn hoa xuân nào ! - Cô cùng trẻ hát bài “Mùa xuân” đi thăm mô hình - Đàm thoại cùng trẻ về các loại hoa ở mô hình - Vậy ngày tết các gia đình phải làm gì? - Vậy các con hãy thể hiện sự nhộn nhịp để chuẩn bị đón tết của gia đình mình nào. Hoạt động 1 : Kh ỏm ph ỏ Xem tranh mẫu - Các con làm gì giúp bố mẹ trang trí nhà cửa? - Bạn Hà Mi đã chuẩn bị trang trí nhà trong ngày tết đấy các con xem bạn ấy đã chuẩn bị gì nhé. - Bạn vẽ gì đây? Ai có nhận xét gì về bức tranh của bạn? Nhu‏‏ỵ‏‏ hoa hình gì? Màu gì? - Cánh hoa nét gì? Màu gì? Cành lá hoa như thế nào? - Bạn còn có một bức t

File đính kèm:

  • doctet va mua xuan(1).doc