I MỤC TIÊU
1 .Phát triển thể lực
Cháu thực hiện các nhu cầu của cơ thể và bản thân.
Biết phối hợp tai mắt và chân tay
Phối hợp các bộ phận cơ thể một cách nhịp nhàng vào các hoạt động , ném, bật bò, trườn, chui, nặn ,vẽ, xé, dán,
2 Phát triển nhận thức
-Cháu hiểu biết về trường mầm non
- Tên và địa chỉ của trường
- Các đồ dùng, đồ chơi cấc góc của lớp, trường, sân trường, vườn trường
- Công việc của các cô giáo cô, hiệu trưởng, bác sĩ, bác lao công, bác bảo vệ bác cấp dưỡng
- Bản thân của trẻ trong lớp mẩu giáo và cháu với các bạn trong lớp trong trường.
- Hiểu biết của trẻ về một số đặc điểm của mùa thu , về ngày tết Trung thu.
3 Phát triển ngôn ngử
Cháu nhận xét, mô tả, về trường mẫu giáo của cháu.
Cháu kể được tên trường tên lớp, tên cô, tên bạn, tên trường và địa chỉ của trường
Nhận xét phân loại đồ dùng, đồ chơi theo công dụng, hình dạng chất liệu.
- So sánh chiều dài, chiều rộng, của phòng học cửa số và một số đồ dùng vật liệu trong lớp.
- Miêu tả trường lớp, đồ dùng đồ chơi cô giáo và các bạn trong lớp bằng bằng lời và thông qua các sản phẩm vẽ .
Cháu thẻ hiện đúng giọng điệu, nhịp điệu của bài thơ bài hát.
65 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: Trường mầm non (thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thực hiện 4 tuần.
I MỤC TIÊU
1 .Phát triển thể lực
Cháu thực hiện các nhu cầu của cơ thể và bản thân.
Biết phối hợp tai mắt và chân tay
Phối hợp các bộ phận cơ thể một cách nhịp nhàng vào các hoạt động , ném, bật bò, trườn, chui, nặn ,vẽ, xé, dán,
2 Phát triển nhận thức
-Cháu hiểu biết về trường mầm non
- Tên và địa chỉ của trường
- Các đồ dùng, đồ chơi cấc góc của lớp, trường, sân trường, vườn trường
- Công việc của các cô giáo cô, hiệu trưởng, bác sĩ, bác lao công, bác bảo vệ bác cấp dưỡng…
- Bản thân của trẻ trong lớp mẩu giáo và cháu với các bạn trong lớp trong trường.
- Hiểu biết của trẻ về một số đặc điểm của mùa thu , về ngày tết Trung thu.
3 Phát triển ngôn ngử
Cháu nhận xét, mô tả, về trường mẫu giáo của cháu.
Cháu kể được tên trường tên lớp, tên cô, tên bạn, tên trường và địa chỉ của trường…
Nhận xét phân loại đồ dùng, đồ chơi theo công dụng, hình dạng chất liệu.
- So sánh chiều dài, chiều rộng, của phòng học cửa số và một số đồ dùng vật liệu trong lớp.
- Miêu tả trường lớp, đồ dùng đồ chơi cô giáo và các bạn trong lớp bằng bằng lời và thông qua các sản phẩm vẽ .
Cháu thẻ hiện đúng giọng điệu, nhịp điệu của bài thơ bài hát.
4. Phát triển thẩm mỹ
Thể hiện sự sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật: vẽ, nặn ,xé, dán, về các bạn, cô giáo đồ dùng đồ chơi của lớp.
Mô tả về trường mẫu giáo của bé về đêm trung thu qua bài hát, bài thơ.
Cháu biết giử ìn sản phẩm của bạn và của mình.
- Miêu tả trường lớp, đồ dùng đồ chơi cô giáo và các bạn trong lớp bằng bằng lời và thông qua các sản phẩm vẽ nặn vẽ, cắt dán..
5/Phát triển tình cảm xã hội
- Yêu thương trường, lớp, các bạn. Đoàn kết thân ái, giúp đở bạn bè.
- Kính trọng các cô các bác trong trường.
- Giúp đỡ cô, nhường nhịn giúp đở chia sẻ với bạn bè vá các em nhỏ.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp.
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thực hiện 04 tuần: Từ ngày 2/9 đến ngày27/9/ 2013
Trường mầm non của bé
Cháu biết được tên trường của cháu đang học
Cháu biết được địa chỉ của trường
Cháu biết trong trường có cô hiệu trưởng. các cô dạy lớp, bác bảo vệ…
Cháu biết giử gìn vệ sinh trường lớp
Không bẻ cành hái hoa ….
Lễ Hội Trăng Rằm
Cháu hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu
Cháu biết được tết trung thu là tết đanh cho các bạn thiếu nhi, là tết người thân đoàn tứu
Cháu biết được tết trung thu đến đúng vào mùa thu là ngày rằm tháng tám âm lịch hàng năm
Cháu biết được ý nghĩa rước đèn dưới trăng
TRƯỜNG MẦM NON
4 TUẦN
Đồ dùng đồ chơi của lớp
Cháu biết được một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
Cháu biết được công dụng của đồ dùng đồ chơi trong lớp
Cháu biết cacwts eddoof dùng đồ chơi dúng nơi quy định khi chơi xong, không quăng vứt đồ dùng đồ chơi
Lớp mẫu giáo của bé
Cháu biết tên lớp của bé đang học
Cháu biết tên của các bạn
Cháu biết tên cô
Cháu biết được nề nếp của lớp
Biết giủ gìn vệ sinh lớp học
Biết được nhiệm vụ của ban lớp trưởng, tổ trưởng
Cháu học thuộc cá tiêu chuẩn bé ngoan và thực hiện đúng tiêu chuẩn
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ :TRƯỜNG MẦM NON
Thực hiện 04 tuần:
Làm quen văn học
- Bài thơ: Bàn tay cô giáo
- Trăng ơi từ đâu đến?
Làm quen chữ cái
- Làm quen chữ o, ô, ơ
- Những trò chơi với chữ o, ô, ơ
- Tập tô chữ o, ô, ơ
- Làm quen chử a, ă, â
Làm quen MTXQ
- Trường mấm non của bé
- Đồ dùng đồ chơi của lớp
Phân nhóm đồ dùng đồ chơi
Làm quen vời toán
- Ôn và nhận biết số lượng 1-2 so sánh chiều dài
- Ôn và nhận biết số lượng 3.
Ôn số lượng 4; Nhận biết số 4; Nhận biết hình tam giác, vuông, chữ nhật, hình tròn
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRƯỜNG MẦM NON
4 TUẦN
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
-Góc phân vai: Gia đình ,bán hàng
-Góc sách: Quan sát tranh ảnh về mùa Thu
-Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát phù hợp chủ đề.Tô màu mâm ngũ quả. Cắt dán lồng đèn
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh vườn trường, góc thiên nhiên.
Âm nhạc
- Rước đèn dưới trăng
- vườn trường mùa thu
Tạo hình
- Vẽ lớp mẫu giáo của bé
- dán hình tròn các màu
Thể dục
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
- Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng
- Chuyến bắt bóng qua đầu
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
Thực hiện 04 tuần:
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
- Phát triển thể chất
Tung bóng lên cao và bắt bóng
Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
Chuyền bóng qua đầu.
- Phát triển
ngôn ngữ( THƠ)
Trăng ơi từ đâu đến?
Bàn tay cô giáo
-Phát triển nhận thức:
KPKH
Trường mẫu giáo của bé.
Đồ dùng đồ chơi của lớp
Phân nhóm đồ dùng đồ chơi
- Phát triển TM (AN)
Rước đèn dưới trăng
Vườn trường mùa thu
- Phát triển TM (TH)
- Vẽ trường mẫu giáo của bé.
- Dán Hình Tròn Màu ( đề tài )
- Phát triển
ngôn ngữ(CC)
Làm quen o, ô, ơ
Trò chơi o, ô, ơ
Tập viết o, ô, ơ
Làm quen với chữ cái a ă â (t1)
-Phát triển nhận thức:
TOÁN
Ôn số lượng 1-2; nhận biết số 1-2 so sánh chiều dài
- Ôn số lượng 3 ,nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng
Ôn số lượng 4; Nhận biết số 4; Nhận biết hình tam giác, vuông, chữ nhật, hình tròn
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH :LỂ HỘI TRĂNG RẰM
I YÊU CẦU:
- Cháu biết được ý nghĩa của tết trung thu.
- Cháu biết được tết trung thu là tết dành cho các bạn thiếu nhi củng là cái tết đoàn tựu người thân.
- Cháu được rước đèn dưới trăng, được ăn nhiều bánh kẹo đặt biệt là bánh trung thu.
- Cháu biết được tết trung thu đến vào ngày rằm( ngày 15 al ) hàng năm.
- Cháu biết vào đêm trăng răm mặt trăng rất tròn và sáng, ánh trăng tỏa sáng khắp mọi nơi.
- Cháu biết phụ giúp mẹ bài mâm cổ, thấp đền trung thu.
- Cháu nặn bánh trung thu, vẽ được ông trăng tròn.
- Cháu hiểu nội dung bài hát “ Rước đèn dưới trăng”. Và thể hiện đúng nhịp điệu của bài hát.
- Cháu hiểu nội dung bài thơ trăng ơi từ đâu đến và thể hiện đúng nhịp điệu của bài thơ.
- Giáo dục cháu biết tiết kiệm điên khi chơi đèn bằng điện tử, biết cẩn thận khi thấp đèn, không để cháy đèn nguy hiểm.
II CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ cảnh rước đèn trung thu
- Tranh vẽ ông mặt trăng
- Bàn ghế cho cháu đúng quy cách
- Tranh phục vụ bài thơ trăng ởi từ đâu đến
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ: NHÁNH LỂ HỘI TRĂNG RẰM
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Khi bóng rơi xuống cháu biết bắt bóng bằng hai tay
- Trẻ thuộc bài thơ.Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Cháu hát được theo cô cả bài hát và hiểu nội dung bài hát
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái o, ô, ơ.
- Cháu biết tên địa chỉ của trường , biết tên cô và các bạn trong lớp.
- Trẻ biết các đồ dung đồ chơi trong lớp.
* Kĩ năng:
- Dạy trẻ kĩ năng tung bóng lên cao và không làm rơi bóng
- Trẻ kết hợp nhịp nhàng giữa tay và chân
- Rèn kĩ năng quan sát
- Thể hiện đúng nhịp điệu của bài thơ
- Phát triển ngôn ngữ tình cảm ở trẻ
- Rèn kĩ năng ca hát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kĩ năng phát âm đúng chính xác
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, đoàn kết với bạn bè.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý trăng
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên đọc chữ, và viết chữ cho ông bà, cha mẹ xem.
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, đoàn kết với bạn bè
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
- Bóng đủ để cháu luyện tập
- Tranh chủ điểm
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Đất nặn cho trẻ
- Thẻ chữ o, ô, ơ
- Tranh “ trường mầm non ”, “ cô giáo ”, “ cái nơ ”
- Bộ chữ cái cho trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01
CHỦ ĐỀ: NHÁNH LỂ HỘI TRĂNG RẰM
HOẠT ĐỘNG ĐOÁN TRẺ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Cô đén sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Yêucầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
-Trẻ nghe và phân biệt các âm thanh tự nhiên (phát ra từ đồ vật, con vật, hiện tượng tự nhiên...)thông qua các trò chơi.
-Trẻ phát âm rõ các âm tiếng việt.
-Trẻ nói rõ ràng để người khác có thể hiểu được ý của lời nói.
-Trẻ nghe và cảm nhận âm thanh ngôn ngữ thông qua các hoạt động “chơi mà học”
-Trẻ nghe, hiểu, nhớ các câu thơ, bài thơ, câu chuyện thông qua hoạt động học tập.
-Tập nói đúng cấu trúc câu,nói chính xác từ, nói mạch lạc, rõ ràng.
-Trẻ được chuẩn bị kĩ năng tiền đọc,kĩ năng tiền viết cho trẻ.
-Các từ theo từng chủ đề : mỗi ngày 3 từ
-Từ và tranh ảnh hoặc vật thật.
-Bảng, phấn, vở,bút chì, bút màu...
-Các bài thơ câu chuyện có liên quan.
-Tranh chữ to hoặc bảng tên trẻ...
-Tổ chức hoạt động vào mọi lúc mọi nơi như đón trẻ, trả trẻ và hoạt động vui chơi
-Tổ chức vào hoạt động làm quen tiếng việt:
+Cô giới thiệu mỗi ngày 3 từ mới theo từng chủ điểm: Giới thiệu từ thông qua tranh ảnh hoặc vật thật.
+Tổ chức làm quen với các từ qua các trò chơi.
+Tổ chức các hoạt động trải nghiệm với việc đọc: đọc theo tranh ảnh, đọc truyện tranh chữ to, nhận biết chữ cái đầu tiên, chữ cái cuối cùng trong 1 từ, chữ in thường, viết thường, in hoa...
+Cho trẻ tô, viết hoặc sao chép chữ đã học...
+Ngày cuối tuần cho trẻ ôn lại các từ đã học và tổ chức các trò chơi LQ với chữ cái để ôn lại các từ đã học.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
- Phát triển thể chất.Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Phát triển
ngôn ngữ : Trăng ơi từ đâu đến ?
- Phát triển TM Dạy hát :Rước đèn dưới trăng
-Phát triển ngôn ngữ:
Làm quen o, ô, ơ
-Phát triển nhận thức:
KPKH:Trường mẫu giáo của bé.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi dân gian Bịt mắt bắt dê
Trò chơi dân gian Mèo đuổi chuột
Trò chơi dân gian Kéo co
Trò chơi dân gian Kéo co
Trò chơi dân gian Mèo đuổi chuột
HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoa động
Mục đích
Chuân bị
Cách tiến hành
1. Góc phân vai
-Cô giáo
-Gia đình
-Bán hàng
-Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm.
-Trẻ biết nhận vai và thể hiện vai chơi.
-Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi.mẹ đi chợ nấu ăn…
-Bộ đồ dùng gđ búp bê các loại …
- Sách vở, bút bàn ghế …chơi tc cô giáo.
-Các loại quả mùa thu
-Trẻ đóng vai cô giáo dạy trẻ trong một hđ cụ thể ở trường
-Đóng vai các thành viên trong GĐ, chăm sóc trẻ cho
trẻ đi học.
-Chơi bán hàng, bán các loại đồ dùng học tập, đồ chơi hoa quả mùa thu .
-Cô vào góc chơi cùng với trẻ giúp trẻ nhận vai chơi.
-Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng của vai chơi.
-Gợi ý giúp trẻ liên kết giao lưu vơi nhau.
2. góc nghệ thuật
-Ôn kỹ năng vẽ nặn, xé dán.
-Tô màu vườn trườngMT
-Cắt dan ĐC.
-Nghe nhạc hát các bài hat về mùa thu.
-Trẻ biết cầm bút đúng cách và chọn màu tô tranh đẹp. Biết nặn 1 số đồ chơi đơn giản như chuối cam…
-Trẻ được hát biểu diễn VN trong ngày tết trung thu.
-Giấy màu, bút vẽ đất nặn, bảng kéo, hồ. Tranh vẽ xé dán về vườn trường mùa thu. Hột hạt, que giấy báo…
-Nhạc cụ máy cát sét băng nhạc, đồ chơi
-Tô vẽ in hình xé dán, gấp về trường, đồ chơi…dùng lá mít làm con trâu, khuôn in đúc các loại bánh trung thu.
-Nặn và bày mâm ngũ quả.
-Sử dụng các loại nhạc cụ cho trẻ gõ theo
3. Góc khám phá khoa học.
-Trồng cây -Chăm sóc cây xanh.
-Trẻ làm các loại bánh.
- tưới cây, nhặt lá vàng
- Cây, con vật ở góc TN. Dụng cụ để tưới, xới cây. Lá mít, lá dừa, quả mít dứa…
-Vở giấy để làm bộ sưu tập, các loại khuôn làm bánh.
Hàng ngày cho trẻ tưới, xới cây, chăm sóc các con vật. Trồng cây bằng cành hoặc hạt, cho trẻ quan sát sự nảy mầm, cho trẻ làm các loại bánh.
4. Góc học tập và sách.
-Xem tranh chuyện kể về mùa thu tết trung thu.
-Trẻ xem tranh ảnh về mùa thu, ngày tết trung thu
- Tranh lô tô về các loại hoa quả, đồ dùng đồ chơi, các loại sách về tranh chuyện mùa thu, tết trụng thu. Hạt của một số quả trong mùa thu, vở tập tô, toán, tạo hình. Sáp, chữ cái, chữ số vẽ trên giấy.
- Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi, hoa quả, phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau. Tô vẽ chữ cái chữ số, tranh hoa quả. Ghép tranh về mùa thu mâm ngũ quả, trang trí cắt dán chữ cái chữ số, hướng dẫn trẻ cách lật mở sách, xem tranh gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dụng bức tranh.
VỆ SINH- ĂN TRƯA
- Cho trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ rửa tay sạch bằng xà phòng.
- Cho trẻ vào bàn ăn.
- Giáo dục trẻ trước khi ăn.
- Ngồi ăn ngay ngắn, không làm rơi hạt cơm.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cho trẻ đọc bài thơ nêu gương và 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Mời trẻ tự nhận xét bản thân và bạn
- Cô nhận xét- tuyên dương và tặng cờ bé ngoan cho trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy: Thứ hai 2/ 9 /2013
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Khi bóng rơi xuống cháu biết bắt bóng bằng hai tay
- Cháu biết tên địa chỉ của trường , biết tên cô và các bạn trong lớp
* Kĩ năng:
- Dạy trẻ kĩ năng tung bóng lên cao và không làm rơi bóng
- Trẻ kết hợp nhịp nhàng giữa tay và chân
- Rèn kĩ năng quan sát
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, đoàn kết với bạn bè
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
- Bóng đủ để cháu luyện tập
- Tranh chủ điểm
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Đất nặn cho trẻ
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động phát triển thể chất: Tung bóng lên cao và bắt bóng
A. Mở đầu hoạt động:
*Khởi động:
cho trẻ đi các kiểu chân theo hướng dẫn của cô.
B.Hoạt động trọng tâm:
*Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
-Tay vai:Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao.(4x8 nhịp)
-Chân 2:Ngồi xổm, đứng liên tục(4x8 nhịp)
-Bụng lườn 3:Đứng nghiêng người sang hai bên(1x8 nhịp)
*Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên bài: Hôm nay cô cho các con vận động tung bóng lên cao và bắt bóng
- Cô thực hiện lần 2 và giải thích:
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng hai tay cầm bóng, khi có hiệu lệnh của cô các con dùng sức bàn tay và bã vai đẩy tung bóng lên cao và các con dùng hai tay bắt quả bóng lại
- Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu cho lớp xem.
- Cô nhận xét, tuyên dương
- Cho 2 trẻ đứng đầu hàng lên thực hiện cho đến hết lớp.
- Cô cho cả lớp luyện tập
- Cô theo dõi, sửa sai cho những trẻ luyện tập chưa được
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ luyện tập đúng
- Cô cho trẻ luyện tập 3 – 4 lượt
* Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh
- Cô hướng dẫn cách chơi:
- Cô cho lớp tiến hành chơi
- Nhận xét trẻ chơi
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng.
C. Kết thúc hoạt động:
- Nhắc lại tên bài
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
* Hoạt động chiều.
Cô tổ chức ôn tập các hoạt động sáng.
Trẻ đi các kiểu chân
Trẻ tập
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe
* Nội dung đánh giá cuối ngày:
- Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy : Thứ ba 3/ 9/ 2013
PTNN :Đề tài :
Trăng ơi từ đâu đến ?
I. Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ tình cảm ở trẻ
* Kĩ năng:
- Thể hiện đúng nhịp điệu của bài thơ
- Phát triển ngôn ngữ tình cảm ở trẻ.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý trăng
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài thơ
- Bài thơ: Trăng Ơi Từ Đâu Đến.?
Trăng ơi, từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa.
Trăng hồng như quả chin
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi, từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì.
Trăng tròn như mắt cá,
Không bao giờ chớp mi.
Trăng ơi, từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi,
Trăng bay như quả bóng,
Bạn nào đá lên trời.
TRẦN ĐĂNG KHOA
III. Tiến trình hoạt động :
Hoạt động PTNN: Trăng Ơi Từ Đâu Đến ?
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
A. Mở đầu hoạt động :
- Cho cả lớp hát bài “ rước đèn dưới trăng ”
Các con vừa hát bài hát gì ?
Trong bài hát nói đến gì ?
Các con thất trăng sáng nhất vào ngày nào ?
b.Hoaït ñoäng troïng taâm:
cô giới thiệu bài
-Cô đọc diển cảm bài thơ lần 1 .
Cô tóm nội dung
cô đọc lần 2 (giải thích từ)
-Cô tiến hành dạy lớp đọc bài thơ,
Cô tiến hành dạy tổ nhóm, cá nhân đọc bài thơ,
Cô quan sát sửa sai
Nhận xét tuyên dương trẻ
*Đàm thoại
-Tác giả thấy trăng từ đâu đến ?
-Tác giả thấy trăng giống gì?
-Trăng trong bài thơ của tác giả như thế nào?
Các con có yêu trăng không?
Cô tóm tắc
Trăng rất đẹp và thân thiết với chúng ta, trăng chiếu sáng khắp mọi miền đất nước làm tôn thê vẻ đẹp của đất nước .
c.Kết thúc hoạt động
Củng cố giáo dục
Nhận xét kết thúc tiết
* Hoạt động chiều: ôn tập các hoạt động sáng.
Trẻ hát và trả lời
Trẻ lắng nghe
-Trẻ nghe lắng
-Trẻ đọc theo cô
Trẻ lắng nghe
* Nội dung đánh giá cuối ngày :
- Hoạt động chung :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Hoạt động khác :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy : Thứ tư 4 /9 /2013
Hoạt động chung :
PTTM :Đề tài :
Rước đèn dưới ánh trăng ?
0
I. Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức:
- Cháu hát được theo cô cả bài hát và hiểu nội dung bài hát
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Rèn kĩ năng ca hát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý cảnh đẹp của thiên nhiên giữ cho môi trường xanh sạch đẹp
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày rằm trung thu
II. Chuẩn bị :
- Hai băng giấy có chiều dài khác nhau
- Chuẩn bị tốt bài hát để dạy cháu
- Đồ dùng đồ chơi cho các cháu .
III. Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động phát triển thẩm: Rước đèn dưới ánh trăng .
A. Mở đầu hoạt động :
Cho cháu đọc bài thơ “ trăng ơi từ đâu đến ”
- Con vừa đọc bài thơ gì ?
- Các con thấy trăng vào buổi nào ?
- Trăng sáng và đẹp nhất vào ngày nào vậy các con ?
- Có cái tết trăng rất sáng vậy con có biết đó là tết gì hay không ?
B. Hoạt động trọng tâm :
Đúng rồi có một bài hát rât hay nói về tết trung thu đó là bài “ rước đèn dưới ánh trăng ”
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe và tóm nội dung: Bài hát nói về vào ngày tết trung thu các bạn được đi chơi trung thu, được rước đèn dưới trăng và cùng nhau đi phá cổ
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe
- Dạy lớp hát từng câu cho đến hết bài, cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Dạy tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cô cho lớp hát lại lần nữa
* Nghe hát :
Cô thấy lớp mình hát rất hay, cô sẽ hát tặng lớp mình một bài hát rất dễ thương đó là bài “ ánh trăng hòa bình” nhạc Hồ Bắc lời Mộng Lân
- Cô hát lần 1 tóm nội dung :Bài hát thể hiện niềm vui sướng của các bạn nhỏ khi được rước đèn, vui chơi dưới ánh trăng trung thu thật đẹp ở miền quê
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe
* Trò chơi : Đón tên bạn hát
- Cô hướng dẫn cách chơi :
- Cô cho trẻ chơi vài lần
- Cô nhận xét trẻ chơi
C. Kết thúc hoạt động :
- Củng cố giáo dục qua bài,
- Nhận xét, kết thúc tiết học
* Hoạt động buổi chiều :
- Ôn tập hoạt động buổi sáng
Trẻ đọc
Trẻ lắng nghevà trả lời câu hỏi
Trẻ lắng nghe
- cháu hát.
- lắng nghe
* Nội dung đánh giá cuối ngày :
- Hoạt động chung :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Hoạt động khác :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy: Thứ năm 5 / 9 / 2012
Hoạt động chung:
PTNN :Đề tài:Làm quen với chữ cái O, Ô, Ơ
I.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái o, ô, ơ.
- Trẻ được làm quen chữ cái o, ô, ơ qua tranh.
- Phát âm rõ ràng chữ o, ô, ơ.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát âm đúng chính xác
- Phát triển ở trẻ khả năng nhận biết và quan sát ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên đọc chữ, và viết chữ cho ông bà, cha mẹ xem.
II.Chuẩn bị:
- Thẻ chữ o, ô, ơ
- Tranh “ trường mầm non ”, “ cô giáo ”, “ cái nơ ”
- Bộ chữ cái cho trẻ.
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
A.Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài hát “ trường chúng cháu là trường mầm non ”
- Các con vừa hát bài hát gì ?
B.Hoạt động trọng tâm
- Cho trẻ xem tranh trường mầm non
- Cho trẻ đọc từ “ trường mầm non ”
- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ trương mầm non cho trẻ đọc, sau đó gỡ hết còn chữ o
- Cô giới thiệu chữ o
- Cho trẻ quan sát chữ o trong thẻ chữ với chữ o trong từ
- Cho trẻ đồng thanh chữ o
- Cho vài trẻ phát âm chữ o
- Cho trẻ phát âm chuyền tay chữ o
- Với chữ ô, ơ cho trẻ xem tranh “ cô giáo ”, “ lá cờ ”, các bước tiến hành như chữ o
- Cho trẻ so sánh chữ o với chữ ô, chữ o với chữ ơ
- Trò chơi tìm chữ cái
+ Tìm chữ o, ô, ơ trong các thẻ rời theo hiệu lệnh của cô
- Trò chơi tìm đúng nhà
C.Kết thúc hoạt động:
- Nhắc lại tên bài
+ Muốn không quên các chữ cái đã học thì các con phải làm gì?
- Về nhà các con tìm những chữ cái cô vừa dạy đọc cho mọi người trong gia đình nghe để được khen nha.
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
* Hoạt động chiều :ôn tập các hoạt động sáng.
Trẻ hát và trả lời câu hỏi
Trẻ so sánh
Trẻ lắng nghe
* Nội dung đánh giá cuối ngày:
- Hoạt động chung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hoạt động khác:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy : Thứ sáu: 6 / 9 / 2013
Hoạt động chung :
PTNT: Hoạt động khám phá khoa học: Trường lớp mẫu giáo của cháu
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Cháu biết tên địa chỉ của trường , biết tên cô và các bạn trong lớp.
- Trẻ biết các đồ dung đồ chơi trong lớp.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát
- Phát triển ngôn ngũ.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, đoàn kết với bạn bè
II. Chuẩn bị:
- Tranh chủ điểm
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Đất nặn cho trẻ
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
KPKH:( MTXQ) TRƯỜNG LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ
a/ Mở đầu hoạt động:
Haùt truôøng chuùng chaùu ñaây laø tröôøng maàm non.
b/ Hoạt động trọng tâm:
Caùc con haùt baøi gì vaây? Baøi haùt naøy noùi veà caùc baïn nhoû hoïc tröôøng gì?Ñeå bieát chuùng ta hoïc tröôøng naøo thì coâ vaø caùc con cuøng tìm hieåu veà tröôøng lôùp maãu giaùo của chuùng ta nhe Cho treû xem tranh veõ caûnh saân tröôøng coù caùc baïn ñang chôi vaø ñaøm thoaïi tranh veõ, giaùo duïc treû qua tranh:
+ Böùc tranh veõ gì?
+Trong tranh coù ai?
+Caùc baïn nhoû ñang laøm gì?
+ Coøn coâ thì laøm gì? Coâ noùi cho treû bieát teân tröôøng lôùp cuûa treû ñang hoïc: caùc con ñang hoïc tröôøng coù teân laø Tröôøng Maãu Giaùo Tam Ngaõi, lôùp laù 3 coâ giaùo cuûa con teân coâ SARANG
Cho treû laëp laïi teân tröôøng lôùp vaø teân coâ giaùo.
Cho treû xem tieáp tranh veõ lôùp hoïc coù coâ vaø baïn ñang hoïc. Ñaøm thoaïi tranh veõ vaø giaùo duïc treû qua tranh.
Trong lôùp chuùng ta coù raát nhieàu ñoà duøng ñoà chôi.
Khi chôi caùc con phaûi bieát giöõ gìn caån thaän vaø chôi xong phaûi caát deïp ñuùng nôi quy ñònh.
Ñeán lôùùp hoïc coù coâ giaùo vaø caùc baïn. Caùc con phaûi bieát yeâu thöông vaø kính troïng coâ giaùo vì coâ laø ngöôøi daïy chuùng ta. Con coøn phaûi chôi vui veû hoøa ñoàng vaø giuùp ñôõ baïn beø trong lôùp nheù.
Goïi treû keå teân caùc ñoà duøng ñoà chôi cuûa lôùp.
-Cô dạy trẻ đọc bài thơ “ Trong lớp”
Hoaït ñoäng nhoùm: - Toâ ñoà duøng cuûa lôùp
- Toâ ñoà chôi cuûa lôùp
Nhaän xeùt nhoùm.
c/Kết thúc hoạt động:
Nhaéc laïi teân baøi hoïc. Nhaän xeùt vaø giaùo duïc treû qua tieát hoïc.
* Hoạt động chiều:
Cô tổ chức ôn tập các hoạt động sáng.
Trẻ hát lắng nghe
Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi
Trẻ lắng nghe
- lắng nghe
- trẻ thực hiện
- lắng nghe.
* Nội dung đánh giá cuối ngày :
- Hoạt độ
File đính kèm:
- Chu de Mam non 5t 4 tuan.doc