I /Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
-Củng cố lại cho HS 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, từ đó áp dụng vào biến đổi; khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng nh bài toán ngợc của nó .
*Kĩ năng
-Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức, áp dụng 7 hằng đẳng thức.
*Thái độ
-Có ý thức tự giác học tập.
II.Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS: Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1: Nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học.
Tính : ( x - 2y )2
- HS2: Tính ( 1 - 2x)3
2. Bài mới (3 phút)
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề tự chọn năm học: 2012- 2013 môn toán lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND huyện Chương Mỹ
Trường THCS Trần Phỳ
CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phỳc
CHƯƠNG TRèNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
NĂM HỌC: 2012- 2013
Mụn: Toỏn
Lớp 9
Tuần
Tiết
ppct
Mụn
Nội dung
Thời gian
dạy
Đại số
Chủ đề I: Căn bậc hai
1
1
ễn tập bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ
Lớp 9A+9C
từ tuần 1đến tuần 6.
Lớp 9B dạy từ tuần 7- 12
2
Luyện tập về căn bậc hai- điều kiện tồn tại
2
3
Luyện tập về căn thức bậc hai va HĐT
4
Luyện tập về phộp nhõn và phộp khai phương
3
5
Luyện tập về phộp chia và phộp khai phương
6
Bài tập về biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
4
7
Bài tập về biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
8
Luyện tập rỳt gọn biểu thức chứa căn bậc hai
5
9
Luyện tập rỳt gọn biểu thức chứa căn bậc hai
10
Luyện tập rỳt gọn biểu thức chứa căn bậc hai
6
11
ễn tập về cỏc phộp tớnh biến đổi căn thức
12
ễn tập+ Kiểm tra
Chủ đề II: Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng. Đường trũn
13
1
Hỡnh học
Bài tập vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
Từ tuần 13 đến tuần 18 dạy lớp 9A+9C.
Từ tuần 20- 26 dạy lớp 9B
2
Luyện tập về tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
14
3
Luyện tập về giải tam giỏc vuụng (tiết 1)
4
Luyện tập về giải tam giỏc vuụng (tiết 2)
15
5
Luyện tập về tiếp tuyến của đường trũn
6
Luyện tập về tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau
16
7
Luyện tập cỏc bài toỏn về tiếp tuyến
8
Luyện tập cỏc bài toỏn về tiếp tuyến
17
9
ễn tập chương 2- Đường trũn
10
Bài tập tổng hợp chương 2- Đường trũn
18
11
Bài tập tổng hợp chương 2
12
ễn tập+ kiểm tra
Chủ đề III: Hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. Phương trỡnh bậc hai
26
1
Đại số
Luyện tõp giải HPT bằng phương phỏp thế
Từ tuần 26 đến tuần 31 dạy lớp 9A+9C.
Từ tuần 32- 37 dạy lớp 9B
2
Luyện tõp giải HPT bằng phương phỏp cộng
27
3
Luyện tập cỏc bài toỏn liờn quan đến ph.trỡnh, HPT
4
Luyện tập cỏc bài toỏn liờn quan đến ph.trỡnh, HPT
28
5
Luyện tập cỏc bài toỏn liờn quan đến ph.trỡnh, HPT
6
Luyện tập về hàm số y= ax2
29
7
Luyện tập cỏc bài toỏn liờn quan tới phương trỡnh bậc hai một ẩn
8
Luyện tập cỏc bài toỏn liờn quan tới phương trỡnh bậc hai một ẩn(tiếp)
30
9
Luyện tập cỏc bài toỏn liờn quan tới phương trỡnh bậc hai một ẩn(tiếp)
10
Bài tập ứng dụng hệ thức Vi- ột
31
11
Bài tập ứng dụng hệ thức Vi- ột (tiếp)
12
ễn tập+ kiểm tra
Phụ trỏch chuyờn mụn Trần Phỳ, ngày 10 thỏng 9 năm 2012
Ký duyệt: Người lập:
Bạch Thị Thanh Hoa
Ngày soạn : 28/9/2013
Ngày dạy : 30/9/2013
Chủ đề 1
CĂN BẬC HAI
Tiết 1
ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ
I /Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
-Củng cố lại cho HS 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, từ đó áp dụng vào biến đổi; khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng nh bài toán ngợc của nó .
*Kĩ năng
-Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức, áp dụng 7 hằng đẳng thức.
*Thái độ
-Có ý thức tự giác học tập.
II.Phương phỏp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1:
Nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học.
Tính : ( x - 2y )2
- HS2:
Tính ( 1 - 2x)3
2. Bài mới (3 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết (5 phút)
- GV gọi HS phát biểu bằng lời 7 hằng đẳng thức đã học
- GV yêu cầu HS ghi nhớ lại .
- Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ được giữ nguyên trên bảng
Lưu ý:
2. Luyện tập ( 27 phút)
- GV ra bài tập 11 , 12 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài và yêu cầu nêu hằng đẳng thức cần áp dụng .
- Để tính các biểu thức trên ta áp dụng hằng đẳng thức nào ? nêu cách làm ?
- HS lên bảng làm bài , GV kiểm tra và sửa chữa .
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , nêu cách làm .
- Bài toán trên cho ở dạng nào ? ta phải biến đổi về dạng nào ?
- Gợi ý : Viết tách theo đúng công thức rồi đa về hằng đẳng thức
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập .
- Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức cuối để tính giá trị của biểu thức .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải , GV chữa bài và chốt lại cách giải bài toán tính giá trị biểu thức .
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập .
- Muốn chứng minh hằng đẳng thức ta phải làm thế nào ?
- Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT thành VP từ đó suy ra điều cần chứng minh .
- GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó chữa bài và nêu lại cách chứng minh cho HS .
*) Bài 11 ( SBT - 4 )
a) ( x + 2y )2 = (x)2 + 2.x.2y + (2y)2
= x2 + 4 xy + 4y2 .
b) ( x- 3y )(x + 3y) = x2 - (3y)2 = x2 - 9y2 .
c) (5 - x)2 = 52 - 2.5.x + x2
= 25 - 10 x + x2 .
*) Bài 12d,13 ( SBT - 4 )
d) ( =
a) x2 + 6x + 9 = x2 +2.3.x + 32 = (x + 3)2
b)
c) 2xy2 + x2y4 +1 = (xy2)2 + 2.xy2.1+1
= (xy2 + 1)2
*) Bài 16 ( SBT - 5 )
a) Ta có : x2 - y2 = ( x + y )( x - y ) (*)
Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có :
x2 - y2 = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 . 74
= 7400
b) Ta có : x3 - 3x2 + 3x - 1 = ( x- 1 )3 (**)
Thay x = 101 vào (**) ta có :
(x - 1)3 = ( 101 - 1)3 = 1003 = 1000 000 .
c) Ta có : x3 + 9x2 + 27x + 27
= x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33
= ( x + 3)3 (***)
Thay x = 97 vào (***) ta có :
(x+3 )3 = ( 97 + 3 )3 = 1003
= 1000 000 000 .
*) Bài 17 ( SBT - 5 )
a) Ta có :
VT = ( a + b )( a2 - ab + b2 )+ ( a- b)( a2 + ab + b2)
= a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3
- Vậy VT = VP ( Đpcm )
b) Ta có :
VT= ( a2 + b2)( c2 + d2)
= a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2
= ( ac)2 + 2 abcd + (bd)2 + (ad)2 - 2abcd +(bc)2
= ( ac + bd)2 + ( ad - bc)2
- Vậy VT = VP ( Đpcm )
3. Củng cố (5 phút)
- Nhắc lại 7 HĐT đã học ?
- Nêu cách chứng minh đẳng thức
*) Giải bài tập 18 ( SBT - 5 )
Gợi ý : Viết x2 - 6x + 10
= x2 - 2.x.3 + 9 + 1
= ( x - 3)2 + 1
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
-Học thuộc các HĐT, giải bài tập 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 )
-Học thuộc các HĐT, giải bài tập 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 )
Ngày soạn :2/10/2013
Ngày dạy :5/10/2013
Tiết 2
Luyện tập về căn bậc hai- ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
I/Mục tiêu
*Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa CBHSH, định lí a <b ú .
*Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tìm CBH, CBHSH của một số, kĩ năng so sánh hai căn bậc hai, bài toán tìm x
*Thái độ
- ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận.
II.Phương phỏp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1:
Nêu định nghĩa CBHSH của một số không âm ?
Tìm CBHSH của: 16; 37; 36; 49; 81 ?
- HS2:
Tìm CBH của: 16; 37; 36; 49; 81 ?
2. Bài mới (38 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Lí thuyết (5 phút)
- GV cho học sinh nhắc lại về lí thuyết
+ Định nghĩa CBHSH ?
+ Định lí về so sánh hai CBH ?
*)
*) Với hai số a; b không âm ta có:
2. Tìm căn bậc hai số học, căn bậc hai
của một số không âm ( 10 phút)
- GV tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh ?
- GV cho các đội nhận xét chéo
a) Tìm CBHSH của:
0,01; 0,04; 0,81; 0,25.
b) Tìm căn bậc hai của:
16; 121; 37; 5
3. So sánh ( 10 phút)
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ?
- Đại diện từng nhóm lên giải thích bài làm của nhóm mình ?
- Các nhóm nhận xét và cho điểm?
a) 2 và .
Ta thấy: 2 =1+1
mà 1 < Vậy 2 <
b) 1 và
Ta thấy 1=2-1
mà 2= nên 1 >
c) và 10
Ta thấy 10=2.5=2.
4. Tìm x (10 phút)
- Nêu phơng pháp làm dạng toán này ?
- HD: đa vế phải về dạng căn bậc hai.
+ Vận dụng định lí để tìm.
- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm khoảng phút
- Đại diện các nhóm lên trình bày?
- GV nhấn mạnh phương pháp làm.
a)
Vì 3 =
nên úú x=9
b)
ú ú x=81
3. Củng cố (2 phút)
- Nêu lại các phương pháp làm các dạng toán đã nêu ở trên ?
- GV lu ý kĩ dạng toán tìm x.
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học lại các định nghĩa, định lí.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm trước các bài tập phần căn thức bậc hai
*******************************
Ngày soạn :6/10/2013
Ngày dạy :710/2013
Tiết 3
Luyện tập về căn thức bậc hai
và hằng đẳng thức
I/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn thác bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số .
*Kĩ năng
- Kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản . Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
*Thái độ
- Học sinh tự giác, tích cực, say mê học tập
II.Phương phỏp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- HS1:
Nêu điều kiện xác định của ,
Hằng đẳng thức , lấy ví dụ minh hoạ .
- HS2:
Tìm điều kiện xác định của
2. Bài mới (34 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Lí thuyết ( 4 phút)
- Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa ?
- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học .
*) Để có nghĩa thì A 0 .
*) Với A là biểu thức ta luôn có :
2. Luyện tập ( 30 phút)
- GV ra bài tập 9 yêu cầu HS chứng minh định lý .
- nếu a 0 ta suy ra và a - b ?
- Gợi ý : Xét a - b và đa về dạng hiệu hai bình phơng .
- Kết hợp (1) và (2) ta có điều gì ?
- Hãy chứng minh theo chiều ngợc lại . HS chứng minh tửơng tự . ( GV cho HS về nhà ) .
- GV ra tiếp bài tập cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . - GV sửa bài và chốt lại cách làm .
- Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa .
- GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT /5 )
- Gọi HS nêu cách làm và làm bài
- Gợi ý : đa ra ngoài dấu căn có chú ý đến dấu giá trị tuyệt đối .
- GV nhấn mạnh.
- GV ra bài tập 15 ( SBT / 5 ) hướng dẫn học sinh làm bài .
- Hãy biến đổi VT thành VP để chứng minh đẳng thức trên .
- Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức .
- GV gợi ý HS biến đổi về dạng bình phơng để áp dụng hằng đẳng thức để khai phương
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
*) Bài tập 9a ( SBT / 4 ) .
- Ta có a < b , và a , b ³ 0 ta suy ra :
- Lại có a a - b < 0
=>
- Từ (1) và (2) ta suy ra
- Vậy chứng tỏ : a < b ú
( đpcm)
*) Bài tập 12 ( SBT / 5 )
a) Để căn thức trên có nghĩa ta phải có
- 2x + 3 0 - 2x -3 x .
Vậy với x thì căn thức trên có nghĩa
c) để căn thức có nghĩa ta phải có
x + 3 > 0 x > - 3 .
Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa .
*) Bài tập 14 ( SBT / 5 ) Rút gọn biểu thức .
a)
b)
c) ( vì )
d)
( vì )
*) Bài tập 15 ( SBT / 5 )
a)
- Ta có :
VT=
= .
- Vậy đẳng thức đã được chứng minh .
d)
Ta có :
VT =
=
- Vậy VT = VP ( đpcm)
3. Củng cố (7 phút)
-Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa .
- áp dụng lời giải các bài tập trên, hãy giải bài tập 13a,d ( SBT/5 )
- Giải bài tập 21 ( a )/SBT (6) .
*) Bài tập 13a,d ( SBT / 5 )
a) 20 d) 298
*) Bài tập 21a ( SBT / 6 )
- Biến đổi
- Rút gọn được kết quả là - 1
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
-Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng .
Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm .
- áp dụng tương tự giải bài tập 19 , 20 , 21 ( SBT / 6 )
*******************************
Ngày soạn :6/10/2013
Ngày dạy :`12/10/2013
Tiết 4
Luyện tập về phép nhân và phép khai phương
I/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai .
- Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau .
*Kĩ năng
- Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng nh bài toán rút gọn biểu thức có liên quan .
*Thái độ
- Có ý thức làm việc tập thể.
II.Phương phỏp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1:
Nêu quy tắc khai phương một tích ?
Giải bài tập 24a (6/SBT)
- HS2:
Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai ?
Giải bài tập 23d (6/SBT)
2. Bài mới (40 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết (5 phút)
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời
- Viết công thức khai phương một tích ?( định lý )
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích ?
- Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?
- GV chốt lại các công thức , quy tắc và cách áp dụng vào bài tập .
- Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có:
- Quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK/13)
2. Luyện tập (35 phút)
- GV ra bài tập 25 ( SBT / 7 ) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm .
- Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi nh thế nào, áp dụng điều gì ?
- Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc khai phương một tích .
- GV cho HS làm gợi ý từng bớc sau đó gọi HS trình bày lời giải
- GV chữa bài và chốt lại cách làm
- Chú ý : Biến đổi về dạng tích bằng cách phân tích thành nhân tử .
- GV ra tiếp bài tập 26 ( SBT / 7 ) - Gọi HS đọc đầu bài sau đó thảo luận tìm lời giải . GV gợi ý cách làm .
- Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ?
- Hãy biến đổi để chứng minh vế trái bằng vế phải.
- Gợi ý : áp dụng quy tắc nhân các căn thức để biến đổi .
- Hãy áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương (câu a) và bình phương của tổng (câu b), khai triển rồi rút gọn .
- HS làm tại chỗ , GV kiểm tra sau đó gọi 2 em đại diện lên bảng làm bài ( mỗi em 1 phần )
- Các HS khác theo dõi và nhận xét , GV sửa chữa và chốt cách làm .
- GV ra tiếp bài tập 28 ( SBT / 7 ) - Gọi HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn HS làm bài .
- Không dùng bảng số hay máy tính muốn so sánh ta nên áp dụng bất đẳng thức nào ?
- Gợi ý : dùng tính chất BĐT
a2 > b2 a > b với a , b > 0
hoặc a < b với a , b < 0 .
- GV ra tiếp phần c sau đó gợi ý cho HS làm :
- Hãy viết 15 = 16 - 1 và 17 = 16 + 1 rồi đa về dạng hiệu hai bình phương và so sánh .
- GV ra bài tập 32 ( SBT / 7 ) sau đó gợi ý HS làm bài .
- Để rút gọn biểu thức trên ta làm nh thế nào ?
- Hãy đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó xét giá trị tuyệt đối và rút gọn .
- GV cho HS suy nghĩ làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
- Em có nhận xét gì về bài làm của bạn , có cần bổ sung gì không ?
- GV chốt lại cách làm sau đó HS làm các phần khác tương tự .
*) Bài tập 25 ( SBT / 7 ).
Thực hiện phép tính:
=
*) Bài tập 26 ( SBT / 7 )
Chứng minh :
a)
Ta có : VT =
= = VP
Vậy VT = VP ( đpcm)
b)
Ta có :
VT=
=
= 1 + 8 = 9 = VP
Vậy VT = VP ( đpcm )
*) Bài tập 28 ( SBT / 7 ) So sánh
a)
Ta có:
Và
Xéthiệu
=
- Vậy:
c)
=
Vậy 16 >
*) Bài tập 32 ( SBT / 7)
Rút gọn biểu thức .
a)
( vì a 3 nên )
b)
( vì b < 2 nên )
c)
( vì a > o nên )
3. Củng cố (7 phút)
- Phát biểu quy tắc khai phương một thơng và quy tắc nhân các căn bậc hai .
- Cho HS giải bài tập 34 ( a , d )
- Giải bài tập 34 ( a , d )
a) Bình phương 2 vế ta có : x - 5 = 9 ú x = 14 ( t/m ) ( ĐK : x 5 )
b) Bình phương 2 vế ta có :
4 - 5x = 144 ú 5x = - 140
ú x = - 28 ( t/m) ( ĐK : x 4/5 )
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai .
- Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên ( làm tơng tự nh các phần đã làm )
- Bài tập 29 , 31 , 27 ( SBT /7 , 8 )
*******************************
Ngày soạn:12/10/2013
Ngày dạy:14/10/2013
Tiết 5- LUYệN TậP
Về phép chia và phép khai phương
I/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các căn thức bậc hai .
- Vận dụng được các quy tắc vào giải các bài tập trong SGK và SBT một cách thành thạo .
*Kĩ năng
- Rèn kỹ năng khai phương một thương và chia hai căn bậc hai .
*Thái độ
- Có tinh thần học tập hợp tác.
II.Phương phỏp: Đàm thoại, gợi mở,
III/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
IV/Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS1:
Viết công thức khai phương một thơng và phát biểu hai quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai đã học .
Bảng phụ: Khoanh tròn vào chữ cái kết quả em cho là đúng :
Căn thức bậc hai có nghĩa khi :
A . x B . C. D. x > 0 .
- HS2:
Câu 2 : Tính
2. Bài mới (37 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết : (3 phút)
- GV nêu câu hỏi , HS trả lời sau đó GV chốt
- Nêu công thức khai phương một
thương .
- Phát biểu quy tắc 1, quy tắc 2 ?
- Lấy ví dụ minh hoạ .
- Định lí: Với số a không âm và số b dương, ta có:
- Quy tắc: (SGK/17)
2. Luyện tập ( 32 phút)
- GV ra bài tập 37 (SBT / 8 ) gọi HS nêu cách làm sau đó lên bảng làm bài ( 2 HS )
- Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc hai đa vào trong cùng một căn rồi tính .
- GV ra tiếp bài tập 40 ( SBT / 9), gọi HS đọc đầu bài sau đó GV hướng dẫn HS làm bài .
- áp dụng tương tự bài tập 37 với điều kiện kèm theo để rút gọn bài toán trên.
- GV cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác nhận xét bài làm của bạn .
- GV chữa bài sau đó chốt lại cách làm .
- Cho HS làm bài tập 41/9 SBT
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm .
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài sau đó các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải .
( chia 4 nhóm : nhóm 1 , 2 ( a ) nhóm 3 , 4 ( b) )
- Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau
- Cho HS làm bài tập 44/10 SBT.
- GV ra bài tập hướng dẫn HS làm bài .
- Xét hiệu VT - VP sau đó chứng minh hiệu đó 0 .
Gợi ý : a + b - 2 = ?
*) Bài tập 37 ( SBT / 8)
a)
b)
c)
*) Bài tập 40 ( SBT / 9)
a) ( vì y > 0 )
c)
( vì m , n > 0 )
d)
( vì a < 0 )
*) Bài tập 41 ( SBT / 9)
a)
= ( vì x 0 )
b)
( vì x , y 1 và y > 0 )
*) Bài tập 44 ( SBT / 9)
Vì a , b 0 ( gt )
Xét hiệu :
( vì với mọi a , b 0 )
Vậy: ( đpcm)
3. Củng cố (2 phút)
- Nêu lại các quy tắc khai phƯơng 1 tích và 1 thương , áp dụng nhân và chia các căn bậc hai .
- Nêu cách giải bài tập 45 , 46
- HS đứng tại chỗ phát biểu
- HS Nêu cách làm các bài tập 45, 46
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT .
- Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học .
Ngày soạn:17/10/2013
Ngày dạy:19/10/2013
Tieỏt 6: LUYEÄN TAÄP VỀ PHẫP NHÂN, CHIA, KHAI PHƯƠNG,
I/ MUẽC TIEÂU:
1/ Kieỏn thửực: Hoùc sinh naộm vửừng haống ủaỳng thửực vaứ 2 ủũnh lyự lieõn heọ pheựp nhaõn vaứ pheựp khai phửụng vaứ caực quy taộc khai phửụng moọt tớch moọt thửụng, nhaõn chia hai caờn thửực
2/ Kú naờng: Coự kyừ naờng ủửa moọt soỏ ra ngoaứi daỏu caờn, ủửa moọt soỏ vaứo trong daỏu caờn vaứ thửùc hieọn ruựt goùn caờn thửực
3/ Thaựi ủoọ : Giaựo duùc tớnh linh hoaùt trong tớnh toaựn, tớnh chớnh xaực.
II/ LYÙ THUYEÁT:
1/ Vụựi caực soỏ a, b khoõng aõm ta coự: vaứ
; Vụựi a 0 thỡ
2/ Muoỏn khai phửụng moọt tớch (thửụng) ta khai phửụng tửứng thửứa soỏ roỏi nhaõn (chia) keỏt quaỷ
3/ Muoỏn nhaõn (chia) hai caờn baọc hai ta nhaõn (chia) caực soỏ dửụựi daỏu caờn roài khai phửụng.
III/ BAỉI TAÄP:
BAỉI TAÄP
BAỉI GIAÛI
1/ Tớnh giaự trũ bieồu thửực
2/ Giải phương trình:
a/
x – 3 = 16
x = 19
x = 48
3/ Cho M =
Rút gọn M.
Tìm a để |M| 1
Tìm giá trị lớn nhất của M.
ẹK: a 0
b/ ẹeồ |M| 1 | + 2| 1
c/ Tỡm maxM
Ta coự M = + 2; Maứ 0
=> M 2 vụựi moùi a
Do ủoự maxM = 2
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT .
- Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học .
Ngaứy soaùn: 05/9/2009 Ngaứy daùy: 10/9/2009
Chuỷ ủeà 1: CAấN BAÄC HAI
Tieỏt 7, 8: LUYEÄN TAÄP
I/ MUẽC TIEÂU:
1/ Kieỏn thửực: Hoùc sinh naộm vửừng haống ủaỳng thửực vaứ 2 ủũnh lyự lieõn heọ pheựp nhaõn vaứ pheựp khai phửụng vaứ caực quy taộc khai phửụng moọt tớch moọt thửụng, nhaõn chia hai caờn thửực
2/ Kú naờng: Coự kyừ naờng ủửa moọt soỏ ra ngoaứi daỏu caờn, ủửa moọt soỏ vaứo trong daỏu caờn vaứ thửùc hieọn ruựt goùn caờn thửực
3/ Thaựi ủoọ : Giaựo duùc tớnh linh hoaùt trong tớnh toaựn, tớnh chớnh xaực.
II/ LYÙ THUYEÁT:
1/ Vụựi caực soỏ a, b khoõng aõm ta coự: vaứ
; Vụựi a 0 thỡ
2/ Muoỏn khai phửụng moọt tớch (thửụng) ta khai phửụng tửứng thửứa soỏ roỏi nhaõn (chia) keỏt quaỷ
3/ Muoỏn nhaõn (chia) hai caờn baọc hai ta nhaõn (chia) caực soỏ dửụựi daỏu caờn roài khai phửụng.
III/ BAỉI TAÄP:
BAỉI TAÄP
BAỉI GIAÛI
1/Thửùc hieọn pheựp tớnh:
a)
b).
c) -
d) +
a/=
=.== 3 - 1 = 2
b/.
=
=[5- 2.2 - +5 - 2 -][3+++1]
=[3 + 1 - -][3 + 1 + +]
=[3+ 1 - ( +)][3 +1 ++]
=(3 + 1)2- ( +)2 = 10
c/ - =-
= - () = -2
d/ + == 2
2/Ruựt goùn bieồu thửực:
a/:
b/
a/:=. = =
b/ =
= 4 - 10 + 6 - = -
3/Tỡm x, bieỏt:
a/ = 4
b/ = 4
c/ = 10
d/ 3
a/ = 4 2x = 16 x = 8
b/ = 4 |x – 1| = 4
x – 1 = 4 vaứ x – 1 = -4 x = 5 vaứ x = -3
c/ = 10 = 10 5 = 10
= 2 x – 1 = 4 x = 5
d/ 3 x 9
Maứ xaực ủũnh khi x0; neõn ta coự: 0 x 9
4/Chửựng minh:
a/ = 1
(vụựi a > 0 b > 0 ab)
b/ = -1
(vụựi a > 0; b > 0 ab)
a/ VT = =
= =
= = = 1 = VP
b/ VT = =
= = =
= = -1
Cho biểu thức :
A =
a) Tỡm ẹKXẹ cuỷa A
b) Rỳt gọn A.
c/ Tỡm x nguyờn để A nhận giỏ trị nguyờn.
a/ ẹKXẹ: x 0; x 0; x – 1 0
x > 0 vaứ x 1
b/ A =
= = =
=
c/ Ta coự: A =
ẹeồ A nhaọn giaự trũ nguyeõn thỡ cuừng nhaọn giaự trũ nguyeõn
=> laứ ệ(2) => = {-1; -2; 1; 2}
Neỏu: = -1 = 0 x = 0 (loaùi)
= -2 = -1 Voõ lyự (loaùi)
= 1 = 2 x = 4
= 2 = 3 x = 9
Vaọy vụựi x = 4 vaứ x = 9 thỡ A nhaọn giaự trũ nguyeõn
IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG:
Tiết 6- bài tập Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
*Kiến thức
- Củng cố lại cho học sinh cách đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
- Biết cách tách một số thành tích của một số chính phương và một số không chính phương .
*Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đa đợc thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn .
- áp dụng các công thức đa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn để giải bài toán rút gọn, so sánh.
*Thái độ
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- HS1:
Viết công thức đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
Giải bài tập 56b ( SBT - 11 )
- HS2:
Giải bài tập 57a,d ( SBT - 12 )
III. Bài mới (33 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3. Ôn tập lí thuyết (5 phút)
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời
- Viết công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn ?
- Gọi hai HS lên bảng viết các CTTQ
- HS, GV nhận xét
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
( B 0 )
- Đưa thừa số vào trong dấu căn :
+) Nếu , ta có :
+) Nếu , ta có :
4. Luyện tập ( 28 phút)
- GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 ) sau đó hớng dẫn HS biến đổi để rút gọn biểu thức .
- Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm nh thế nào ?
- Hãy đa các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng .
- Tương tự nh trên hãy giải bài tập 59 ( SBT - 12 ) chú ý đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc và rút gọn .
- GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên bảng chữa bài .
- GV ra tiếp bài tập 61 ( SBT/12)
- Hướng dẫn học sinh biến đổi rút gọn biểu thức đó .
- Hãy nhân phá ngoặc sau đó ước lược các căn thức đồng dạng .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài các học sinh khác nhận xét , GV sửa chữa và chốt lại cách làm bài .
- Hãy nêu cách chứng minh đẳng thức ?
- Hãy biến đổi VT sau đó chứng minh VT = VP .
- Gợi ý : phân tích tử thức thành nhân tử => rút gọn => dùng HĐT đáng nhớ để biến đổi .
- GV làm mẫu 1 bài sau đó cho HS ghi nhớ cách làm và làm tương từ đối với phần ( b) của bài toán .
- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét .
- Hãy nêu cách giải phương trình chứa căn .
- GV gợi ý làm bài sau đó cho HS lên bảng trình bày lời giải .
- Biến đổi phương trình đa về dạng cơ bản : sau đó đặt ĐK và bình phơng 2 vế .
- Đối với 2 vế của 1 bất phương trình hoặc một phơng trình khi bình phơng cần lu ý cả hai vế cùng dơng hoặc không âm .
Bài tập 58 ( SBT- 12)
Rút gọn các biểu thức
a)
c)
Bài tập 59 ( SBT - 12 )
Rút gọn các biểu thức
a)
d)
Bài tập 61 ( SBT - 12 )
Khai triển và rút gọn các biểu thức
(x và y không âm)
b)
c)
Bài tập 63 ( SBT - 12 ) Chứng minh
a)
Ta có : VT =
- Vậy VT = VP ( Đcpcm)
b)
- Ta có :
- Vậy VT = VP ( đcpcm)
Bài tập 65 ( SBT - 12 ) Tìm x, biết
a) ĐK : x 0
Bình phương 2 vế của (1) ta có :
(1) ú x = 72 ú x = 49 ( tm)
Vậy phương trình có nghiệm là : x = 49
b) ĐK : x 0 (2)
Ta có (2) (3)
Vì (3) có hai vế đều không âm nên bình phương 2 vế ta có :
(3) ú x 812ú x 6561
Vậy giá trị của x cần tìm là :
0 x 6561 .
IV. Củng cố (3 phút)
- Nêu lại các công thức biến đổi đã học
- Giải bài tập 61 ( d) - 1 HS lên bảng
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học thuộc các công thức biến đổi đã học .
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại các bài tập trong SGK ,SBT đã làm .
- Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 65 ( các phần còn lại
File đính kèm:
- TU CHON9-(CHU DE1).doc