Giáo án: Chủ điểm bản thân (Độ tuổi 4-5 tuổi)

 I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

 - Có khả năng thực hiện các vận động cư thể theo nhu cầu bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo.) một cách khéo léo.

 - Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (dánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài, mở, cúc áo, cất dọn đồ chơi.).

 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.

 - Biết việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh thân thể như: Tay, chân, răng, miệng và quần áo luôn sạch sẽ là có lợi cho sức khỏe.

 - Biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ là giúp cho cơ thể phát triển cân đối.

 - Biết mặc quần áo, đội mũ, nón phù hợp kkhi thời tiết thay đổi.

2. Phát triển nhận thức

 - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy.)

 - Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó.

 - Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc,giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.

 - Trẻ hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khỏe của bản thân.

3. Phát triển ngôn ngữ

 - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú.

 - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.

 - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người (3 tuổi).

 - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ điệu bộ (4 tuổi).

 

doc77 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4915 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Chủ điểm bản thân (Độ tuổi 4-5 tuổi), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ ngày 01/10 đến 19/10 /2012). I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Có khả năng thực hiện các vận động cư thể theo nhu cầu bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo...) một cách khéo léo. - Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (dánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài, mở, cúc áo, cất dọn đồ chơi...). - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. - Biết việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh thân thể như: Tay, chân, răng, miệng và quần áo luôn sạch sẽ là có lợi cho sức khỏe. - Biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ là giúp cho cơ thể phát triển cân đối. - Biết mặc quần áo, đội mũ, nón phù hợp kkhi thời tiết thay đổi. 2. Phát triển nhận thức - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy...) - Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó. - Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc,giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - Trẻ hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khỏe của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người (3 tuổi). - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ điệu bộ (4 tuổi). 4. Phát triển tình cảm - xã hội - Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình. 5. Phát triển thẩm mĩ - Trẻ thích hát, nghe hát. -Biết sử dụng các màu sắc đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đơn giản: Trang trí khuôn mặt bạn trai, bạn gái, vẽ chân dung bạn. - Biết vẻ đẹp của cơ thể: chú ý đến quần áo, đồ dùng cá nhân... II.MẠNG NỘI DUNG Chủ đề: Bản thân - Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau. - Đặc điểm cá nhân của bản thân (tay, chân, đầu, ngực...) - Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể. - Tác dụng của các giác quan và cách chăm sóc chúng. Cơ thể tôi - Luyện tập để cho cơ thể khỏe mạnh. - Bản thân (Họ tên - ngày sinh) - Đặc điểm diện mạo hình dáng bên ngoài. - Khả năng và sở thích riêng. - Cảm xúc của bản thân đối với môi trườn xung quanh. - Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người. Tôi là ai? CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Tôi cần gì để lớn lên và khẻo mạnh? -Tôi được sinh ra và lớn lên -Những người chăm sóc tôi -Sự an toàn của bản thân trong gia đình và trong lớp mẫu giáo -Dinh dưỡng hợp lý ,giữ gìn sức khỏe để cơ thể khỏe mạnh -Môi trường xanh –sạch –đẹp –an toàn ,không khí trong lành -Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của bản thân. III.MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học -Phân biệt những điểm giống khác nhau của bé và của bạn - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé - Trò chuyện và đàm thoại về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của trẻ * Làm quen với toán - Thực hành đo chiều cao và so sánh giữa 2 bạn - Đếm và so sánh, phân loại Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình - Tô, nặn , xé , dán * Âm nhạc - Hát và vận động theo nhạc : Mừng sinh nhật, nào chúng ta cùng tập thể dục, tìm bạn thân. Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ, ăn bánh đánh răng, thật đáng chê - Chơi các trò chơi âm nhạc: Hát to, hát nhỏ, tai ai tinh, ai nhanh nhất Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện về Trường lóp mầm non của bé, lớp học của bé - LQVH: Truyện: Cậu bé mũi dài. Thơ: Đôi mắt của bé,Bé ơi BẢN THÂN Phát triển thể chất * Phát triển vận động -Bật chụm tách chân, - Ném xa bằng 2 tay - Trèo thanh hái quả Phát triển tình cảm - xã hội - Xem tranh ảnh, trò chuyện về việc giữ gìn cơ thể luôn được sạch sẽ. - Biết chăm sóc vườn hoa cây cối xung quanh . IV. THỂ DỤC SÁNG, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH: 1-Thể dục sáng. Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ bay, còi tàu tu tu Tay: +Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang +Hai tay đưa ra trước, đưa sang hai bên. Chân:+Đưa một chân ra trước, đưa lên cao. +Khụy gối. Bụng: +Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái. Bật: +Bật tại chỗ. +Bật tách khép chân. a)Yêu cầu: -80% trẻ tham gia hoạt động. -Cháu thực hiện các động tác thành thạo. -Rèn luyện tính tập thể. Phát triển khả năng chú ý có chủ định ở trẻ. b)Chuẩn bị: -Sân bãi rộng, sạch, thoáng mát. -Đội hình vòng tròn. -Băng đĩa nhạc theo chủ điểm. -Hình thức tập: Tập tập thể theo cả trường. c) Tổ chức hoạt động: *Khởi động: Đi các kiểu chân. *Trọng động: Thực hiện các động tác theo bài hát “Trường chúng ta là trường mầm non ” Tuần I,II: Tay Chân Bụng-lườn Tuần III: Tay Chân Bụng-lườn *Hồi tĩnh: Hít thở sâu theo bài hát( Chim mẹ chim con) 2-Trò chuyện Gợi hỏi trẻ về chủ điểm , chủ đề Giáo dục trể biết ích lợi của việc tập thể dục Trò chuyện cùng với trẻ về môi trường. V. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1-Các trò chơi vận động ,có luật, dân gian -Kéo co -Cướp cờ -Về đúng nhà -Bắt chước tạo dáng -Cắp cua -Đốt cay dừa -Lộn cầu vồng -Bạn có biết tên tôi a)Mục đích –yêu cầu - Rèn luyện phản xạ nhanh khéo léo -Rèn luyện thăng bằng của cơ thể -Phát triển ngôn ngữ,thính giác, định hướng trong không gian b)Chuẩn bị -Cờ -Vẽ vòng tròn làm đích, làm hồ làm ngôi nhà… -Các bài hát tạo dáng c) Cách chơi và luật chơi *Trò chơi 1: Kéo co -Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm đứng thành 1 hàng đối diện nhau, khi nghe hiệu lệnh của cô thì kéo về nhóm của mình, nếu nhóm nào kéo hơn thì nhóm đó thắng -Luật chơi: Không được thả bạn và nhóm nào thua thì bị phạt nhảy lò cò. *Trò chơi 2: Cướp cờ -Cách chơi: Chia làm 2 nhóm chơi, vẽ giữa 1 vòng tròn làm nơi để cờ, khi nghe hiệu lệnh của cô thì 2 trẻ ở 2đội chạy lên cướp cờ, nếu trẻ bên nào cướp cờ trước và chạy về thì đội đó thắng -Luật chơi: Cứ mỗi trẻ chỉ lấy được một lá cờ, sau khi hết cuộc chơi nếu đội nào lấy được nhiều cờ thì đội đó thắng *Trò chơi 3: Về đúng nhà -Cách chơi: Vẽ 2 ngôi nhà làm bé trai, bé gái, khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy về đúng ngôi nhà của mình -Luật chơi: Ai về sai nhà thì bị phạt nhảy lò cò hoặt ra ngoài 1 lượt chơi *Trò chơi 4: Bắt chước tạo dáng -Cách chơi: Cô cho trẻ nhắc lại các tư thế mà trẻ cho là đẹp, cho trẻ vận động theo nhạc, khi nhạc dừng thì trẻ dừng lại tạo cho mình một tư thế đẹp - Luật chơi: Trẻ đừng lại khi có tín hiệu và nói được tư thế tạo đáng của mình 2-Hoạt động góc *Góc phân vai: -Bán hàng:Bán các đồ dùng ,đò chơi của Bán các loại nước rau, củ ,quả Bán các loại thức ăn, áo quần của bé. -Nấu ăn: Nấu các món ăn trong gia đình Chế biến các món ăn có lợi cho sức khỏe trẻ -Đóng vai: Mẹ con Gia đình bé Cô giáo và các cháu -Bác sĩ: Chăm sóc súc khỏe cho các cháu Khám và điều trị bệnh cho bệnh nhân *Góc xây dựng-Lắp ghép: -Xây dựng: Xây nhà và đường về nhà Khu công viên vui chơi,giải trí, sân bãi -Lắp ghép: Ghép ngôi nhà của bé Xếp hình bé tập thể dục *Góc học tập; -Toán : Chơi lô tô về các hoạt đọng cần thiết cho cơ thể bé Đếm và phân lọa các đồ dùng đò chơi Chọn đò dùng cho bé ( to, vừa,nhỏ) -Chữ cái: Tìm chữ cái thiếu , nối tranh Ghép tên của bé và các bạn - Thơ, truyện: Xem tranh ảnh về bản thân, các bộ phận các giác quan *Góc tạo hình: Tô màu,vẽ, xé dán, nặn về cơ thể bé và các giác quan, các thực phẩm cho cơ thể bé. *Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề. chủ điểm *Góc thiên nhiên: Chơi với nước, cát, chăm sóc vật nuôi cây trồng Khám phá sự lớn lên của cây a)Mục đích –yêu cầu -Kiến thức: 70-80% trẻ nhận biết chủ đề chơi, góc chơi , nhóm chơi ,vai chơi -Kỹ năng:Trẻ biết thỏa thuận để phân vai chơi, thực hện tốt vai chơi cà có kỹ năng chơi -Thái độ: Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết giữ gìn đò dùng đò chơi.Biết chăm sóc cơ thể của mình *100% trẻ tham gia hoạt động b) Chuẩn bị: Bố trí góc chơi hợp lý Đủ đò chơi cho các góc Các dụng cụ khám chữa bệnh,các loại hoa quả, khối gỗ, hộp sữa,đất nặn, giấy màu sáp. c)Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Ôn định: Tổ chức hát các bài hát :Mừng sinh nhật; Cái mũi : Qủa gì? Hoặc các trò chơi: Tập tồng vông, chồng nụ chồng hoa… 1)Trò chuyện, giới thiệu chủ đề chơi -Hát(chơi) gì? -Nội dung bài hát(trò chơi) nói lên chủ điểm gì? -Lớp xây dựng chủ đề gì? 2)Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi, nhóm chơi -Lớp có những góc chơi nào Con thích chơi ở góc chơi nào? Nhóm nào? Con dự định làm gì ? làm như thế nào 3)Thỏa thuận, giáo dục -Trước khi chơi phải làm gì? -Trong khi chơi như thế nào? -Sau khi chơi phải làm sao? Muốn sang góc chơi khác thì phải làm sao? 4)Trẻ thực hiện Cô chơi cùng với trẻ Động viên, khuyến khích Nhận xét từng nhóm chơi *Lưu ý: Sau khi trẻ chơi thành thạo thì cô chỉ gợi ý sau đó theo dõi uốn nắn hành vi trẻ. Sau mỗi tuần thực hiện cô cần bổ sung đồ chơi ở các góc để thu hút trẻ. *Kết thúc: Hát giờ chơi hết rồi Trẻ đứng thành vòng tròn hoạt đọng tự do Trẻ vận động múa hát hoặt tham gia góc chơi. Trẻ ngồi quanh cô Nêu tên bài hát, tên trò chơi Nêu chủ điểm Nêu chủ đề chơi Kể tên các góc chơi. Nêu sở thích của mình Nêu dự định và cách thực hiện -Gắn kí hiệu,thỏa thuận vai chơi -Không ồn ào,không …… Thu dọn đò chơi… Trẻ trả lời Trẻ gắn kí hiệu ở góc và chơi Thu dọn đồ chơi Chủ đề nhánh TÔI LÀ AI ? (Thời gian  :01/10 – 05/10) -----*****----- Thời gian Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Cho trẻ cùng soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn. Hỏi trẻ tên, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ. Thể dục sáng 1. Khởi động:Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. 2. Trọng động: + Hô hấp: Hai tay ra trước gập trước ngực. + Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai. + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. + Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. + Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa 2 tay sang ngang và lên cao. 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. Hoạt động có chủ đích Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức-thẩm mỹ. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển thẩm mỹ. TDGH Bật chụm tách chân KPKH Phân biệt những điểm giống và khác nhau của bé với bạn LQVT Thức hành đo chiều cao và so sánh Tạo hình Trang trí áo LQVH Thơ :Đôi mắt của em ÂM NHẠC - Dạy hát: Mừng sinh nhật. - Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ - TC: Hát to hát nhỏ Chơi, hoạt động ở các góc. - Góc phân vai: Đóng vai “ Mẹ - con”, “Bác sĩ”, “Bán hàng”… - Góc tạo hình: Tô màu, xé, cắt dán, làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ. Nặn: dồ dùng của bé, những thứ bé thích, làm rối, làm đồ chơi tứ nguyên vật liệu khác… - Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát về chủ đề bản thân, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. - Góc học tập: Xem tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, chơi lô tô, xếp hình… - Góc xây dựng: Xây nhà, xây công viên… Hoạt động ngoài trời. - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi… - Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái - Trò chơi: “Chuyền bóng”, “Trời mưa”, “Giúp cô tìm bạn” - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, chơi với cát, nước: in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử… - Chơi vận động: Chó sói xấu tính, tung bóng, mèo đuổi chuột, thi ai nhanh nhất, bỏ giỏ… - Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ… - Chơi theo ý thích, làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên… Hoạt động chiều. - Vân động nhẹ, ăn quà chiều - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Trò chơi: “Thẻ tên của tôi”, trò chuyện về người thân trong gia đình mình, trong trường lớp mầm non. - Chơi “Giúp cô tìm bạn”, “Đổi đồ chơi cho bạn”, nghe đọc truyện, đọc thơ, ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần. Thứ 2(01/10) A - HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Bật chụm tách chân I) Mục đích-yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm tách chân liên tục vào các ô. -Chơi chuyền bóng :Cầm bóng bằng 2 tay ,không làm rơi bóng. 2. Chuẩn bị -Khi bật không chạm vào vạch ô. -Chuyền bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng. 3. Thái độ :Trẻ hứng thú tham gia vận động , chơi đúng luật.- II) Chuẩn bị -Vòng ,đàn ,quà -Dụng cụ để tập bài phát triển chung (gậy ,vòng ) -Một số quả bóng. *NDBT:-Âm nhạc: Bạn tên gì ? -MTXQ: Trò chuyện về bé -Toán: Đếm số lượng túi cát III) Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Ổn định 1-Khởi động Cô cho cả lớp làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô: -tàu đi thường (5m) -tàu đi bằng mũi chân(2m) -tàu đi thường (5m) -tàu đi bằng gót chân (2m) -tàu đi thường (5m) -Tàu chạy chậm –tàu chạy nhanh –tàu chạy chậm –tàu về ga. 2-Trọng động a)BTPTC: Tập theo bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục Tay: hai tay thay đưa lên cao đưa tới trước Chân: Khụy gối Bụng-lườn: Nghiêng người sang hai bên b)Vận động cơ bản *Cô làm mẫu: 2 lần Lần 1: Không giải thích Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích kỹ năng *Trẻ thực hiện: Cho 2 tre lên đi trong đường cầu hẹp đầu đội túi cát Sau đó lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện *Củng cố: Cho 2 trẻ làm khá lên làm lại c)Trò chơi động: Mèo đuổi Chuột 3-Hồi tỉnh: Hít thở sâu Đi vòng tròn phối hợp các kiểu chân theo vài hát: đoàn tàu tí xíu Đứng thành 3 hàng ngang và thực hiện các động tác Tay Chân Bụng-lườn Đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau X x x x x x x x x x X x x x x x x x ……………*******…………….. B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bạn trai Trò chơi vận động: Chuyền bóng Trò chơi dân gian: Bắt cua bỏ giỏ Chơi tự do I) Yêu cầu - Trẻ gọi tên và nêu nhận xét đặc điểm của bạn trai -Biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể trẻ -Biết giữ gìn đò dùng đò chơi của bé *100% trẻ tham gia hoạt động II) Chuẩn bị -Bạn trai -Địa điểm hoạt động -Các trò chơi III) Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Quan sát: Bạn trai. Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ Cô giới thiệu hoạt động quan sát và giao nhiệm vụ cụ thể. Trẻ vừa đi chơi cà cùng quan sát *Quan sát và đàm thoại -Các con quan sát gì? -Có những bộ phận nào? -Các con quan sát được gì? -Có đặc điểm như thế nào? -Dùng để làm gì? -Để giữ cho cơ thể sạch đẹp cần phải làm sao? *Giáo dục: Giữ sạch cơ thể và biết chăm sóc cơ thể 2)Trò chơi *Chơi vận động: Chuyền bóng *Chơi dân gian: Cắp cua bỏ giỏ *Chơi tự do Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi Đọc và đứng vòng quanh bạn trai Trẻ cùng quan sát Trẻ nêu hoạt động quan sát Kể tên các bộ phận Trẻ nêu bộ phận quan sát Nhận xét đặc điểm Nêu công dụng Trẻ trả lời Chơi 3-4 lần Chơi theo yêu cầu ……………*******…………… C - HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1-Nội dung: Chơi ở các góc *Yêu cầu: -Trẻ nêu tên các trò chơi -Thực hiện vai chơi *Chuẩn bị: Đồ chơi cho các góc chơi *Hướng dẫn: -Cô cùng trẻ nêu chủ đề chơi -Trẻ tự chọn góc chơi -Trẻ chơi tự do ở các góc (cô bao quát trẻ) 2-Nêu gương Thông qua các hoạt động nêu gương những trẻ tốt, động viên và khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt theo yêu cầu của cô đề ra 3-Trả trẻ Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng cho trẻ để trả trẻ Thứ 3(02/10) A - HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: PHÂN BIỆT ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA BÉ VỚI CÁC BẠN I) Mục đích- yêu cầu a) Kiến thức: -Trẻ nhận biết và phân biệt những điểm giống nhau giữa trẻ và các bạn( họ tên, ngày sinh, hình dáng giới tính…) b) Kỹ năng: -Trẻ thể hiện cảm xúc trong những tình huống khác nhau. -Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để diễn tả điểm giống nhau và khác nhau giữa trẻ và các bạn. c)Thái độ: -Trẻ biết yêu thương và quý trọng lẫn nhau -Biết chăm sóc bản thân và bảo vệ môi trường -Biết lắng nghe và giúy đỡ những người xung quanh. II) Chuẩn bị: -Tranh bé trai, bé gái -Giấy, bút màu ,bảng… *NDBT:-Âm nhạc: Múa cho mẹ xem -Văn học: Bé ơi -Toán : Màu sắc -Thể dục: Bật xa III) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Ổn định -Hát bài: Múa cho mẹ xem 1)Trò chuyện-giới thiệu -Hát bài gì? -Bé múa bằng gì? *Xem tranh :Bé trai -Tranh vẽ ai? -Bạn có đặc điểm như thế nào? (Tương tự với bạn gái *So sánh: Bé trai và bé gái -Hai bạn này giống và khác nhau ở điểm nào? 2)Luyện tập trên trẻ, liên hệ thực tế -Ai đây? -Có đặc điểm ra sao? ( Cho trẻ tự giới thiệu họ tên, ngày sinh, giới tính , sở thích…) *So sánh trên 2 trẻ một( cùng giới và khác giới) * Giáo dục trẻ biết chăm sóc bản thân và giúp đỡ bạn bè 3)Trò chơi:-Kết bạn -Cô hướng dẫn cách chơi ,luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi, cho trẻ đếm và kiểm tra. *Kết thúc: Tô màu bé trai và bé gái Vận động minh họa Ngồi tự do quanh cô Nêu tên bài hát Trẻ trả lời. Đọc thơ về chỗ ngòi Trẻ trả lời Nhận xét Trẻ so sánh và nhận xét Trẻ gọi tên bạn Trẻ nhận xét Cho lần lượt từng trẻ lên giới thiêụ Lần lượt cho hai trẻ lên để các bạn nhận xét và so sánh. Kết bạn theo yêu cầu Chơi 3-4 lần Về tổ và chia thành ba nhóm chơi để tô màu ..…………..*****……………. B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bạn gái Trò chơi vận động: Cướp cờ Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành Chơi tự do I)Mục đích - Yêu cầu: a)Kiến thức -Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể, Biết chức năng của chúng. b) Kỹ năng: - Trẻ biết chơi đúng luật và biết phối hợp các nét để vẽ sản phẩm theo ý thích của mình c)Thái độ: - Biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè, biết bảo vệ cơ thể sạch đẹp II) Chuẩn bị Bạn gái Địa điểm hoạt động Các trò chơi III) Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Quan sát: Bạn gái Tập trung trẻ lại Giới thiệu hoạt động quan sát, và giao nhiệm vụ quan sát cụ thể. Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán *Quan sát- đàm thoại -Ai đây? -Có những bộ phận nào? -Con quan sát được gì? -Có đặc điểm ra sao? -Dùng để làm gì -Các con làm gì để cơ thể luôn được khỏe mạnh? *Giáo dục: Trẻ biết giữ gìncơ thể sạch đẹp. 2)Các trò chơi *Chơi động: Cướp cờ *Chơi dân gian: Chi chi chành chành. * Chơi tự do Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Trẻ đứng quanh cô Trẻ vừa đọc và đi đến nơi quan sát Trẻ trả lời Kể tên các bộ phận Nêu bộ phận quan sát Nhận xét đăc điểm Nêu công dụng của cá bộ phận Trẻ trả lời - Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi. C-HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1)Rèn đánh răng -Trẻ đứng thành 3 tổ -Cô làm mẫu (hướng dẫn động tác) -Trẻ thực hiện -Cô nhắc nhở sửa sai 2)Nêu gương cuối ngày Cô nhắc lại các tiêu chuẩn đạt bé ngoan Nêu gương người tốt, việc tốt Khuyến khích động viên trẻ 3)Trả trẻ:Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng để trả trẻ …………..********………….. Thứ 4 (03/10) A - HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: Trang Trí áo I) Mục đích –yêu cầu: 1.Kiến thức - Giáo dục trẻ biết yêu bạn mến cô biết quan tâm giúp đỡ người khác: - Trẻ biết phối hợp các nét dơn giản để vẽ - Trẻ biết vẻ tô màu không nhem ra ngoài - Phát triển khả năng vẽ các nét cơ bản 2 .Kĩ năng - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay - Biết sữ dụng các nét cơ bản để trang trí áo 3- Thái độ Trẻ biết hứng thú trong giờ học Giữ gìn sp của mình của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Vở tạo hình - Sáp màu,bàn ghế cho trẻ III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Ôn định * Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ - Cho trẻ hát bài "Cái mũi" - Hỏi trẻ tên bài hát ?đàm thoai với trẻ về cơ thể - cô giới thiệu bài thông qua bài hát * Hoạt động 2: Quan xát tranh và đàm thoại - Cho trẻ ngồi đội hình chử U - Chơi trò chơi “Trời tối,trời sáng’’ - Cô xuất hiện tranh vẽ hình chiếc áo chưa trang trí - Đàm thoại với trẻ + Cô có bức tranh gì? + Cho trẻ nhận xét nêu ý tưởng sáng tạo * Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ - Trẻ về ngồi vào bàn - Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút - Trẻ thực hiện vẽ - Cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ sáng tạo hơn * Hoạt động 4: Chưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ lên chưng bày sản phẩm,cho trẻ tự nhận xét tranh mình và tranh của bạn. - Cô nhận xét và tuyên dương . - Kết thúc cho trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài. Minh họa theo bài hát Ngồi quanh cô Nêu tên bài hảt Đến xem tranh. Chia làm 3 nhóm để xem Trẻ trả lời Nhắc lại kỹ năng cầm bút Nêu các kỹ năng để tạo bức tranh đẹp Trẻ thực hiện Trẻ treo tranh lên giá Cả lớp xem chung Nhận xét tranh của bạn Chơi theo yêu cầu Thu dọn đồ chơi ..……………********……………….. B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Một số đồ dùng của bạn trai. Trò chơi vận động: Kéo co. Trò chơi dân gian : Xỉa cá mè Chơi tự do I) Yêu cầu Kiến thức: Trẻ nhận biết các đặc điểm đồ dùng của bé trai và biết cách sử dụng. Kỹ năng: Trẻ chơi đúng luật chơi và biết phối hợp các nét để vẽ sản phẩm theo ý thích của mình. Thái độ: Giữ gìn các đồ dùng *100% trẻ tham gia hoạt động II) Chuẩn bị: Đồ dùng của bé gái Địa điểm hoạt động Các trò chơi III) Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Quan sát: Đồ dùng của bé gái Tập trung trẻ Giới thiệu hoạt động quan sát, và giao nhiệm vụ quan sát cụ thể Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ *Quan sát-đàm thoại -Cái gì đây? -Dùng để làm gì? -Con quan sát được gì? -Có đặc điểm ra sao? -Các con làm gì để cơ thể luôn được khỏe mạnh? *Giáo dục: Giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi. 2)Các trò chơi *Chơi vận động: Kéo co *Chơi dân gian: Xỉa cá mè *Chơi tự do Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi Trẻ đứng quanh cô Trẻ vừa đọc và đến nơi quan sát Trẻ trả lời Nêu công dụng Nêu bộ phận quan sát Nhận xét đặc điểm Trẻ trả lời Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi. ……………..**********…………….. C – HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: Thực hành đo chiều cao và so sánh (giữa hai bạn ) I) Mục đích – yêu cầu a) Kiến thức: -Nhận biết sự khác nhau và giống nhau về chiều cao của 3 đối tượng và 2 bạn khác b) Kỹ năng: -Trẻ so sánh và sắp xếp đúng theo chiều cao của 3 đối tượng -Sử dụng đúng từ,cao nhất ,thấp hơn, thấp nhất c) Thái độ: - Chú trong giờ hoạt động II) Chuẩn bị -Mỗi trẻ 3 nhóm đồ chơi có chiều cao khác nhau -Tranh vẽ bé trai bé gái có chiều cao khác nhau. -Đồ dùng của cô của trẻ - Một số đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có chiều cao khác nhau. - Hình vẽ và bút màu. -Các khối gỗ *NDBT: Âm nhạc: Bài thể dục buổi sáng Văn học: Bé đến trường Tạo hình:Tô màu Thể dục : Bật xa III) Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Ổn định: Hát bài: Bài thể dục buổi sáng *Trò chuyện- giới thiệu -Hát bài gì? -Bài hát nói lên chủ điển gì ? -Tập thể dục để làm gì? -Ngoài tập thể dục ra còn phải làm gì để cơ thể được khỏe mạnh? 1)Ôn kiến thức: Nhận biết, so sánh chiều cao cuả 2 đối tượng. Giới thiệu 2 bạn đến thăm -Ai đây? -Hai bạn này cao như thế nào vơi nhau? -Bạn trai so với bạn gái như thế nào? -Vì sao các con biết cao hơn? -Bạn gái cao như thế nào so với bạn trai? 2) So sánh sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của 3 đối tượng. *Cung cấp kiến thức mới Thêm 1 bạn mới -Bạn A cao như thế nào so với bạn B? -Bạn B cao như thế nào so với bạn C? -Bạn C cao như thế nào so với bạn A? -Bạn A bạn B bạn C bạn nào cao nhất? bạn nào thấp nhất? -Bạn A cao như thế nào? -Bạn B cao như thế nào? -Bạn C cao như thế nào? Sau khi nhận xét cho trẻ nhắc lại từ cao nhất, thấp hơn, thấp nhất *Luyện tập Xây nhà 1 tầng , nhà 2 tầng, nhà 3 tầng So sánhcao thấp giữa 3 ngôi nhà -Ba ngôi nhà này cao như thế nào với nhau? -Vì sao con biết cao nhất? -Vì sao con biết thấp nhất? ( Tương tự với các đồ dùng khác) *Liên hệ thực tế Tìm các đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có chiều cao khác nhau của 3 đối tượng 3)Trò chơi: Kết bạn Cho trẻ nhậ xét về chiều cao của các nhóm kết bạn *Kết thúc hoạt động: Tô màu bạn cao nhất Vận động minh họa theo bài hát Ngồi quanh cô Nêu tên bài hát Nêu ch

File đính kèm:

  • docgiao an ban than.doc
Giáo án liên quan