Giáo án Chủ điểm: Gia đình

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

1) Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ:

- Tiếp tục dạy trẻ nhận biết, phân loại một số thực phẩm.

- Dạy trẻ biết thực phẩm có nguồn gốc khác nhau: từ động vật, thực vật.

- Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh.

- Rèn cho trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

2) Phát triển thể chất:

- Thoả mãn nhu cầu vận động ngoài trời của trẻ, giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, cơ thể phát triển hài hoà, cân đối.

- Trẻ thực hiện chính xác, khéo léo các động tác thể dục buổi sáng.

- Trẻ thực hiện các vận động trèo, bật, ném , bò đúng kỹ năng, khéo léo nhanh nhẹn, trẻ đi biết giữ thăng bằng cơ thể.

II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Trẻ nhận biết tên, công việc, mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, nhận biết về quy mô gia đình.

- Trẻ biết gia đình sống chung một ngôi nhà: trẻ biết địa chỉ nhà bé, biết là nhà là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, biết nhiều kiểu nhà khác nhau, biết nhà được làm từ nhiều vật liệu khác nhau.

- Trẻ biết một số nhu cầu của gia đình: Đồ dùng gia đình, nhu cầu, nhu cầu ăn uống, một số hoạt động thường ngày và ngày nghỉ của gia đình. Biết so sánh, phân loại đồ dùng gia đình theo số lượng, hình dạng, chất liệu, công dụng.

- Trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 6 ,nhận biết sô 6

 

doc96 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3134 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm :gia đình MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 1) Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ: Tiếp tục dạy trẻ nhận biết, phân loại một số thực phẩm. Dạy trẻ biết thực phẩm có nguồn gốc khác nhau: từ động vật, thực vật... Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh. Rèn cho trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 2) Phát triển thể chất: Thoả mãn nhu cầu vận động ngoài trời của trẻ, giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, cơ thể phát triển hài hoà, cân đối. Trẻ thực hiện chính xác, khéo léo các động tác thể dục buổi sáng. Trẻ thực hiện các vận động trèo, bật, ném , bò đúng kỹ năng, khéo léo nhanh nhẹn, trẻ đi biết giữ thăng bằng cơ thể. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trẻ nhận biết tên, công việc, mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, nhận biết về quy mô gia đình. Trẻ biết gia đình sống chung một ngôi nhà: trẻ biết địa chỉ nhà bé, biết là nhà là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình, biết nhiều kiểu nhà khác nhau, biết nhà được làm từ nhiều vật liệu khác nhau... Trẻ biết một số nhu cầu của gia đình: Đồ dùng gia đình, nhu cầu, nhu cầu ăn uống, một số hoạt động thường ngày và ngày nghỉ của gia đình. Biết so sánh, phân loại đồ dùng gia đình theo số lượng, hình dạng, chất liệu, công dụng. Trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 6 ,nhận biết sô 6 III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Trẻ đọc, kể diễn cảm, các bài thơ, câu truyện về gia đình, về cô giáo Trẻ nhận biết và phát âm chính xác các chữ cái e, ê, tìm được các từ về gia đình có chứa chữ cái e ê. Trẻ được tham gia vào trải nghiệm đọc, viết. IV. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: Dạy trẻ các kỹ năng cơ bản trong hát, múa, vẽ, nặn, chắp ghép có nội dung về gia đình. Trẻ biết cảm nhận cái đẹp trong nội dung bài hát, trong các bức tranh có nội dung về gia đình. Hình thành cho trẻ biết cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống gia đình. Trẻ yêu thích, mong muốn tạo ra cái đẹp. V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI: Trẻ biết tham gia chơi đoàn kết, biết hợp tác với bạn bè. Trẻ biết yêu thương, chia sẻ với các thành viên trong gia đình, biết ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá gia đình. Trẻ biết xưng hô lễ phép, phù hợp theo từng mối quan hệ. Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch, ngăn nắp. Biết bảo quản và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng của bản thân và gia đình. GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ. - Nhà và địa chỉ : Nhà là nơi gia đình cùng chung sống: ăn, ngủ, đọc sách, sum họp... Cả gia đình cùng dọn dẹp, giữ cho nhà cửa sạch, đẹp. - Các kiểu nhà khác nhau: nhà cao tầng, nhà một tầng, hai tầng, nhà gỗ, nhà xây...sân, vườn, ao cá. - Các phần của nhà: Mái, tường, sàn, cửa sổ, cửa ra vào, các phòng trong nhà. - Vật liệu làm ra nhà: Xi măng, gạch, gỗ... - Nghề làm ra nhà: thợ xây, thợ mộc, thợ sơn, thợ điện nước. NHU CẦU GIA ĐÌNH - Đồ dùng gia đình: tên gọi, công dụng, chất liệu, kiểu cách, biết so sánh, phân loại theo màu sắc, kích thước, công dụng, biết giữ gìn đồ dùng. -Gia đình là nơi vui vẻ và hạnh phúc: hoạt động thường ngày và ngày nghỉ của gia đình., biết quan tâm tới gia đình: kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. - Gia đình cần được ăn uống, mặc đầy đủ, hợp lý để khoẻ mạnh, biết một số thực phẩm cần cho gia đình. - Vườn cây và một số vật nuôi trong gia đình. GIA ĐÌNH BÉ - Tôi là một thành viên trong gia đình. - Trẻ biết các thành viên trong gia đình: bố, mẹ, anh,chị, em ruột của bé. - Họ hàng của bé: Ông, bà nội ngoại, cô,dì, chú... và công việc của từng người trong gia đình. - Biết gia đình đông con, ít con., gia đình nhỏ ( bố, mẹ, các con), gia đình mở rộng ( ông, bà, bố, mẹ, các con). MẠNG NỘI DUNG MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Tạo hình Vẽ người thân trong gia đình. Vẽ cái ấm, nặn cái làn. Vẽ ngôi nhà * Âm nhạc Hát : cả nhà thương nhau,cái bống,bố là tất cả,nhà của tôi Nghe hát: Ru con, chỉ có một trên đời, cái bống T/c: Giọng hát to, giọng hát nhỏ, ai nhanh nhất. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Làm quen với toán Đếm đến 6, nhận biết số 6 Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6. So sánh chiều cao ba đối tượng. *Khám phá xã hội: Tìm hiểu về gia đình bé Tìm hiểu một số nhu cầu của gia đình: đồ dùng,ăn mặc, tình cảm, biết so sánh phân loại đồ dùng Trò chuyện về ngôi nhà: địa chỉ, các phần của nhà, vật liệu, thợ làm ra nhà. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Bật tách và khép chân. T/c : chuyền bóng - Bật liên tục qua 4-5 vòng T/c: Ai nhiều điểm nhất - Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m. - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, đếm tiếp,về đúng nhà, chuyền bóng, hãy nói nhanh. GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đọc thơ, kể chuyện, ca dao về gia đình, cô giáo. - Kể chuyện : Ba cô gái, - Đọc thơ :mẹ của em,giữa vòng gió thơm, ca dao về tình cảm gia đình. - Làm quen e ê, tập tô e ê. - Tìm từ, tiếng có nội dung về gia đình có chứa chữ cái e ê. - Trẻ được tham gia hoạt động đọc, viết chủ đề về gia đình. - Trẻ làm sách về gia đình, tập kể chuyện sáng tạo. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI: Xây dựng: nhà của bé, khu phố của bé, xây dựng các kiểu nhà khác nhau - Phân vai :Gia đình, cửa hàng bán đồ dùng GĐ, bán vật liệu xây dựng. - Học tập :. Phân loại ĐDGĐ theo công dụng, chất liệu, màu sắc, chơi lô tô.Tô màu tranh, in hình, làm đồ dùng từ vật liệu phế thải. - Nghệ thuật : Hát, múa, nghe nhạc về gia đình. Vẽ, in hình tô màu về một số người thân, đồ dùng GĐ - Thư viện : xem tranh ảnh, làm truyện về gia đình. - Thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên, nhận biết tên cây. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I Gia đình tôi Thực hiện từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2011 THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐÓN TRẺ Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ. Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé, về quy mô gia đình. Quan sát tranh ảnh về gia đình, công việc của từng thành viên trong gia đình. Trò chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, chia sẻ với mọi người trong gia đình Cho trẻ xem một số ảnh về gia đình bé và gia đình bạn. TDBS * Hô hấp:gà gáy sáng *Tay:tay đưa ra trước lên cao *Chân:ngồi xổm, đứng lên liên tục *Bụng :đứng cúi gập người về phía trước,tay chạm ngón chân *Bật :bật luân phiên chân trước chân sau HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC Bật tách và khép chân. - T/c: Chuyền bóng.û KPXH Tìm hiểu gia đình bé PTNT Đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6 PTTM Vẽ ngôi nhà của bé. PTTM Hát : Cả nhà thương nhau. Nghe: Cho con T/c: ai nhanh nhất CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC XD :nhà của bé PV: gia đình, bán hàng HT:Tô màu, tìm chữ cái a ă â trong tên các thành viên trong gia đình NT: Hát, nghe nhạc ve àgia đình TV:xem tranh ảnh về gia đình, làm album TN:thả vật chìm nổi PV: gia đình, bán hàng XD :khu phố của bé HT:Tô màu, tìm chữ cái a ă â trong tên các thành viên trong gia đình NT: Hát, nghe nhạc ve àgia đình TV:xem tranh ảnh về gia đình, làm album TN:thả vật chìm nổi HT:thực hiện vở toán XD :khu phố của bé PV: gia đình, bán hàng NT: vẽ, cắt dán những nội dung về gia đình TV:xem tranh ảnh về gia đình, làm album TN:thả vật chìm nổi NT: làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở. XD :các kiểu nhà khác nhau PV: gia đình, bán hàng HT:thực hiện vở tập tô TV:xem tranh ảnh về gia đình, làm album TN:thả vật chìm nổi NT: làm đồ chơi từ vật liệu mở XD :nhà của bé PV: gia đình, bán hàng HT:chơi lô tô về gia đình TV:xem tranh ảnh về gia đình, làm album TN:thả vật chìm nổi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về gia đình. Chơi : đoán xem đó là ai Chơi tự do Quan sát thời tiết trong ngày Chơi : truyền tin Chơi tự do Vẽ người thân trong gia đình Chơi :lộn cầu vồng Chơi tự do Thi hát về chủ đề gia đình Chơi: ô ăn quan Chơi tự do Trò chuyện về công việc của mỗi người trong gia đình Chơi :chi chi chành chành Chơi tự do HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Thơ “thương ông” Hát “cả nhà thương nhau” Thực hiện vở toán. Vở tập tô. Chơi ở góc Lao động cuối tuần THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: Trẻ tập đúng và đều theo nhịp hô. Phát triển vận động tinh, cơ tay ,chân và cơ toàn thân. Giáo dục trẻ ích lợi của việc tập thể dục. II Chuẩn bị: Sân bãi rộng ,sạch sẽ, không có chướng ngại vật. Nhạc đệm ,xắc xô. III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động : - Cô lắc xắc xô cho trẻ di chuyển đội hình kết hợp với các kiểuđđi tư thế ,nhanh chậm khác nhau. Hoạt động 2: Trọng động: * Hô hấp:gà gáy sáng *Tay:tay đưa ra trước lên cao TTCB: đứng thẳng, khép chân, tay thả dọc thân. Nhịp 1: đưa hai tay đưa ra phía trước,chân bước sang trái Nhịp 2:hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau Nhịp 3: như nhịp 1 Nhịp 4: về TTCB (TH 4lần *8 nhịp) *Chân:ngồi xổm, đứng lên liên tục TTCB: đđứng thẳng tay thả xuôi. Nhịp 1: đưa hai tay ra ngang Nhịp 2:ngồi xổm tay đưa ra phía trước Nhịp 3: như nhịp 1 Nhịp 4: về TTCB (TH 4lần *8 nhịp) *Bụng :đứng cúi gập người vềphía trước,tay chạm ngón chân TTCB:đứng thẳng, khép chân tay thả xuôi Nhịp 1bước chân sang trái, tay đưa cao Nhịp 2: cúi gập người về phía trước Nhịp 3:như nhịp 1 Nhịp 4:về TTCB( TH4 lần * 8 nhip) *Bật :bật luân phiên chân trước chân sau TTCB: đđứng thẳng tay thả xuôi. Nhịp 1: bật tách chân phải ra trước, chân trái ra sau. Nhịp 2 :Bật đổi ngược lại. Hoạt động 3:hồi tỉnh Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG GÓC Mục đích: Trẻ biết lựa chọn và đăng ký góc chơi, biết nhận vai chơi. Trẻ biết phối hợp với nhóm “ cửa hàng mua bán” để mua sắm đồ dùng gia đình. Trẻ biết phản ánh đúng công việc của người bán hàng và mua hàng, biết thể hiện thái độ niềm nở của người bán hàng và thái độ lịch sự của người mua hàng. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng các kiểu nhà khác nhau theo sự hiểu biết của mình. Biết bố trí hợp lý và sử dụng công trình vào trò chơi, xây dựng hoàn chỉnh mô hình Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, in hình, tô màu... để tạo hình về người thân Trẻ được nghe nhạc, biết phối hợp các kỹ năng âm nhạc để hát, biểu diễn một số bài có nội dung về gia đình. Biết chăm sóc hoa,chơi với nước Biết liên kết, giao lưu với các góc chơi khác Chuẩn bị: Các loại khối xây dựng, hoa, cây xanh, ghế đá. Đất nặn, bảng con, bút chì màu, bìa cứng, kéo, hồ dán. Tranh ảnh , tranh truyện về gia đình, đồ chơi nấu nướng, một số rau, củ, lá cây. Nhạc cụ, máy cát sét, mũ văn nghệ. Nguyên vật liệu mở Một số tranh ảnh về gia đình Kéo ,hồ dán Nước tưới, khăn lau Tổ chức hoạt động: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: Hát : “nhà của tôi” Cô cùng trẻ thảo luận về chủ đề chơi, các góc chơi Xây dựng :nhà của bé, khu phố của bé, các kiểu nhà khác nhau Xây dựng các kiểu nhà khác nhau. Cho trẻ kể về ngôi nhà cháu đang ở: Nhà xây hay nhà gỗ, màu sơn, nhà trệt hay nhà tầng tầng? Muốn xây dựng ngôi nhà cháu phải chọn vật liệu nào? Cháu mua vật liệu ở đâu? Cháu định xây ngôi nhà như thế nào? Cháu sẽ bố trì cổng vào, đường đi ở đâu? Cháu trồng những cây gì ở vườn nhà? Cháu sẽ mua cây ở đâu? Phân vai :gia đình, bán hàng Trong gia đình gồm có những ai? Gia đình cháu là gia đình đông con hay ít con? Gia đình đông con thì bố mẹ sẽ như thế nào? Hôm nay bố sẽ đi làm gì? Ai sẽ đưa con đi học? Gia đình sẽ mua sắm thức ăn và đồ dùng gia đình ở đâu? Người bán hàng phải làm gì trước khi bán hàng, thái độ của người bán hàng như thế nào để bán được nhiều hàng? Khi hết hàng người bán hàng phải làm gì? Học tập:chơi lô tô, nhận biết gia đình đông con ,ít con. Tìm chữ a,ă,â trong đồ dùng gia đình.chơi trò chơi dân gian” ô ăn quan” Trẻ chơ trò chơi nhận biết gia đình đông con, ít con. Chơi lô tô Cho trẻ vẽ, nặn, thêm bớt, phân chia đồ dùng gia đình trong phạm vi 6. Cho trẻ tìm chữ a,ă,â trong đồ dùng gia đình Gợi hỏi trẻ về luật chơi cách chơi của trò chơi Nghệ thuật: vẽ ,nặn tô màu đồ dùng gia đình,hát các bài hát trong chủ điểm. Làm đồ chơi từ vật liệu mở Gợi hỏi trẻ về tên của các nguyên vật liệu có trong góc chơi Với những nguyên liệu đó trẻ sẽ thực hiện gì trong góc chơi? Cho trẻ quan sát mẫu Gợi hỏi trẻ về những kỹ năng cần sử dụng Cho trẻ kể tên, xem qua tranh ảnh, đồ chơi về gia đình , gợi ý trẻ nêu kỹ năng vẽ, nặn, tô màu... Trẻ thực hiện cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ về kỹ năng vẽ, nặn, bố cục,đặt tên cho từng người trong gia đình. Cho trẻ hát, biểu diễn các bài có nội dung về gia đình, chơi trò chơi âm nhạc “ai nhanh nhất” Thư viện: xem tranh về gia đình, làm album Cô gợi hỏi trẻ về nội dung trong bức tranh. Hướng dẫn trẻ xem tranh và thảo luận cùng nhau Hướng dẫn trẻ cách cắt dán lám album, sưu tập tranh ảnh để làm slbum Thiêên nhiêên:thả vật chim nổi Gợi hỏi trẻ về các đồ vật trong góc chơi Hướng dẫn trẻ cách thực hiện 2. Qúa trình chơi: Xây dựng :nhà của bé, khu phố của bé, các kiểu nhà khác nhau Cô hướng dẫn trẻ làm hoa, cây xanh từ cành cây khô, hoa khô, làm ghế đá từ xốp bọt biển. Cô bao quát trẻ chơi, gợi ý để trẻ chọn vật liệu phù hợp và bố trí công trình một cách sáng tạo, hợp lý, gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi . Phân vai :gia đình, bán hàng Trẻ phân vai và thể hiện vai chơi Liên kết với các góc chơi khác Cô bao quát nhập vai chơi cùng trẻ Học tập:chơi lô tô, nhận biết gia đình đông con ,ít con. Tìm chữ a,ă,â trong đồ dùng gia đình.chơi trò chơi dân gian” ô ăn quan” Trẻ tham gia tích cự vào trò chơi. Tìm đúng những chữ cái đã học trong các băng từ Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện Nghệ thuật: vẽ ,nặn tô màu đồ dùng gia đình,hát các bài hát trong chủ điểm. Làm đồ chơi từ vật liệu mở Trẻ thực hiện cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ về kỹ năng vẽ, nặn, bố cục,đặt tên cho từng người trong gia đình. Cho trẻ hát, biểu diễn các bài có nội dung về gia đình, chơi trò chơi âm nhạc “ai nhanh nhất” Thư viện: xem tranh về gia đình, làm album Trẻ cùng nhua thảo luận về nội dung mình xem. Cắt dán làm album theo chủ đề Thiêên nhiêên:thả vật chìm nổi Trẻ thử nghiệm thả vật chìm, vật nổi vào nước, quan sát và nhận xét về các vật 3. Nhận xét các góc chơi Nhận xét các góc chơi:cô nhận xét góc chơi chính rồi đến các góc chơi phụ Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ, trò chuyện gợi hỏi trẻ 2 ngày nghỉ cuối tuần cháu đã làm gì? Đi chơi ở đâu? Đi với ai? Có vui không? Gợi hỏi trẻ cháu nên chơi ở đâu để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người? Gợi ý cho trẻ về các góc chơi. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất Ai bật khéo hơn Bật tách khép chân Chơi: “chuyền bóng” Mục đích: Trẻ biết cách bật tách và khép chân. Trẻ biết nhún bật bằng hai chân, phối hợp với lăng tay để lấy đà nhảy, chạm đất nhẹ bằng đầu bàn chân, khi nhảy vào vạch không dẫm chân vào vạch. Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, biết làm theo yêu cầu của cô. Chuẩn bị: Sân bãi rộng, sạch an toàn. Vẽ ô bật ( 7 ô), 4 quả bóng. NDTH : âm nhạc “cả nhà thương nhau” Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: khởi động Cô cho trẻ đi với tư thế, kiểu đi nhanh chậm khác nhau. Hoạt động 2: trọng động Bài tập phát triển chung(thực hiện 2 lần*8 nhịp, riệng động tác hỗ trợ thực hiện 4 lần * 8 nhịp) Hô hấp:gà gáy sáng Tay tay ra trước lên cao Chân :ngồi xổm đứng lên liên tục (ĐTHT) Bụng:đứng cúi gập người về phía trước,tay chạm ngón chân Bật :bật luân phiên chân trước chân sau Vận động cơ bản:bật tách khép chân Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” chuyển đội hình hai hàng ngang đối diện nhau. Cô giới thiệu tên vận động: Bật tách và khép chân Mời trẻ lên vận động mẫu Gợi hỏi trẻ về cách thực hiện vận động Cô nhắc lại kỹ năng vận động: Đứng khép chân trước vạch kẻ, tay chống hông. Bật liên tục chụm chân, tách chân, chụm chân...qua 7 ô. Bật nhẹ bằng đầu bàn chân, không dẫm chân vào vạch kẻ. Cô cho trẻ thực hiện lần 1, mỗi lần 2 trẻ, cô bao quát, sửa sai. Cô cho trẻ thực hiện lần 2 cho trẻ thực hiện với hình thức thi đua giữa các tổ, cá nhân. Cô động viên trẻ khi bật chạm đất nhẹ bằng đầu bàn chân, không dẫm chân vào vạch kẻ. Cô bao quát trẻ thực hiện. Trò chơi vận động:chuyền bóng Luật chơi : Không được chuyền “ nhảy cóc” mà phải chuyền lần lượt từ bạn này sang bạn khác. Cách chơi : Chia trẻ làm hai nhóm để thi đua. Trẻ xếp thành 2 hàng dọc. Hai cháu đứng đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát mình theo các cách sau: Chuyền bằng hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng rồi chuyền xuống qua chân đến bạn đầu tiên, nhóm nào xong trước là thắng cuộc, mỗi lần chuyền 3lần Hoạt động 3: hồi tĩnh Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng Đánhgiá:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC: XD :nhà của bé PV: gia đình, bán hàng HT:Tô màu, tìm chữ cái a ă â trong tên các thành viên trong gia đình NT: Hát, nghe nhạc ve àgia đình TV:xem tranh ảnh về gia đình, làm album TN:thả vật chìm nổi Mục đích: Trẻ biết lựa chọn và đăng ký góc chơi, biết nhận vai chơi. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng các kiểu nhà khác nhau theo sự hiểu biết của mình. Biết bố trí hợp lý và sử dụng công trình vào trò chơi, xây dựng hoàn chỉnh mô hình Biết liên kết, giao lưu với các góc chơi khác Chuẩn bị: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi ở các góc như góc xây dựng: gạch, nguyên vật liệu mở, cây xanh, đồ chơi lắp ghép….góc phân vai :đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn… Tổ chức hoạt động: 1. Thoả thuận trước khi chơi: * Hát : “nhà của tôi” Cô cùng trẻ thảo luận về chủ đề chơi, các góc chơi Xây dựng :nhà của bé Xây dựng các kiểu nhà khác nhau. Cho trẻ kể về ngôi nhà cháu đang ở: Nhà xây hay nhà gỗ, màu sơn, nhà trệt hay nhà tầng tầng? Muốn xây dựng ngôi nhà cháu phải chọn vật liệu nào? Cháu mua vật liệu ở đâu? Cháu định xây ngôi nhà như thế nào? Cháu sẽ bố trì cổng vào, đường đi ở đâu? Cháu trồng những cây gì ở vườn nhà? Cháu sẽ mua cây ở đâu? 2. Quá trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ làm hoa, cây xanh từ cành cây khô, hoa khô, làm ghế đá từ xốp bọt biển. Cô bao quát trẻ chơi, gợi ý để trẻ chọn vật liệu phù hợp và bố trí công trình một cách sáng tạo, hợp lý, gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi . Cô cho trẻ đđăng kí góc chơi về góc thể hiện vai. Cô bao quát trẻ trong quá trình chơi, giúp đđỡ trẻ khi gặp khó khăn 3. Nhận xét quá trình chơi Nhận xét các góc chơi:cô nhận xét góc chơi chính rồi đến các góc chơi phụ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Trò chuyện về gia đình bé Vẽ người thân trong gia đình. Chơi tự do I. Mục đích: Trẻ được trò chuyện, nhận biết tên, quan hệ, công việc của từng thành viên trong gia đình. Giáo dục trẻ biết xưng hô lễ phép, vâng lời. II. Chuẩn bị: Nhắc trẻ về tìm hiểu về gia đình mình. III.Tổ chức hoạt động: * Trò chuyện về gia đình bé Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”. Cho trẻ kể về gia đình mình gồm có những ai? Công việc của từng người trong gia đình. Gợi hỏi trẻ về cách xưng hô với bố, mẹ, anh, chị, em của mình. Trong gia đình mọi người đối với nhau như thế nào? *Vẽ người thân trong gia đình. Cô cho trẻ nêu ý định cháu sẽ vẽ ai? Cháu dùng kỹ năng nào để vẽ? Cô bao quát trẻ thực hiện *Chơi tự do: cô bao quát trẻ thực hiện. HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Thơ - Thương ông Mục đích: Trẻ thuôc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ II. Chuẩn bị: tranh thơ chữ to. III.Tổ chức hoạt động: Cô hát trẻ nghe bài “ ông cháu”, tác giả Phong Nhã. Giới thiệu bài thơ “thương ông” Cô đọc thơ diễn cảm 1 lần. Cô cho trẻ đọc thơ: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân, cô sửa sai. Đàm thoại: Trong bài thơ kể về ông như thế nào? Bạn nhỏ đã làm gì khi ông bị đau chân? Tại sao bạn nhỏ giúp ông? Nếu cháu là bạn nhỏ cháu sẽ làm gì khi ông, bà, mẹ... bị ốm? Cô hát cho trẻ đọc thơ kết hợp chỉ vào tranh thơ chữ to, cô hướng dẫn trẻ nhận biết đúng hướng đọc. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 ĐÓN TRẺ: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình, quy mô gia đình đông con, ít con. HOẠT ĐỘNG HỌC Khám phá xã hội Bé tìm hiểu điều gì Tìm hiểu về gia đình Mục đích: Trẻ biết quan hệ của các thành viên trong gia đình đối với trẻ. Trẻ biết công việc, tình cảm, trách nhiệm của mỗi người trong gia đình. Trẻ biết gia đình có 1-2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình II. Chuẩn bị: Ba tranh: Bố mẹ và 1 con, bố mẹ và 2 con, bố mẹ và 3 con. Bộ tranh lô tô về gia đình đủ cho cô và trẻ. NDTH: Bài hát “Cả nhà thương nhau”, bài thơ “yêu mẹ”. III.Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau”. Mỗi chúng ta đều có một gia đình, trong gia đình gồm có những ai? Cho trẻ kể về gia đình cháu: trẻ xếp lô tô về gia đình mình, trẻ giới thiệu về gia đình mình . Ở nhà bố, mẹ thường làm những công việc gì? Để bố mẹ đỡ vất vả các cháu thường làm những công việc gì để giúp đỡ bố mẹ? Cô yêu cầu một trẻ thuộc gia đình có hai con ( bạn Ngân)lên bảng vừa kể vừa gắn tranh về gia đình mình thành hàng ngang. Sau đó cô yêu cầu trẻ khác thuộc gia đình có 3 con ( bạn Long) lên vừa gắn, vừa kể về gia đình mình thành hàng ngang ( xếp dưới tranh gia đình bạn Ngân ). Gia đình bạn Ngân có mấy người ? Có mấy người con? Gia đình bạn Ngân là gia đình đông con hay ít con? Cháu có nhận xét gì về gia đình bạn Long? Gia đình bạn Long là gia đình đông con hay ít con? Cô nhấn mạnh cho trẻ biết gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. Cô yêu cầu một trẻ khác lên gắn đồ dùng cho gia đình bạn Ngân và bạn Long Gia đình bạn Ngân cần bao nhiêu đồ dùng? Gia đình bạn Long cần bao nhiêu đồ dùng? Gia đình nào cần nhiều đồ dùng hơn? Tại sao c

File đính kèm:

  • docgiao an chu diem gia dinh(2).doc
Giáo án liên quan