Giáo án Chủ điểm: Gia đình - Chủ điểm nhỏ: Gia đình của bé

I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết tập đúng các động tác hô hấp1, tay1, chân1,bụng1 bật1 của bài thể dục sáng theo hướng dẫn của cô.

- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, kết hợp với tay chân nhịp nhàng.

- Hứng thú tập thể dục

II. Chuẩn bị:

Sân sạch sẽ, quần áo gọn gàng.

III. Tiến hành.

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2489 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ điểm: Gia đình - Chủ điểm nhỏ: Gia đình của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm : Gia đình Chủ điểm nhỏ: Gia đình của bé Thời gian thực hiện chủ điểm: Từ 08/10- 12/10/2012 * Thực hiện chức năng cô A A.Thể dục sáng: Hụ hấp 1,tay 1,chõn 1, bụng 1,bật 1 I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tập đúng các động tác hô hấp1, tay1, chân1,bụng1 bật1 của bài thể dục sáng theo hướng dẫn của cô. - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, kết hợp với tay chân nhịp nhàng. - Hứng thú tập thể dục II. Chuẩn bị: Sân sạch sẽ, quần áo gọn gàng. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Khởi động Trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm theo hiệu lệnh của cô và về 3 hàng ngang *HĐ2: Trọng động * Bài tập phát triển chung - Hô hấp 1: Hít vào thở ra sâu - Tay 1: Tay đưa ra phía trước , sau - Chân 1: Khuỵu gối - Bụng 1: Cúi người về trước - Bật 1: Bật tách khép chân Cô bao quát, khuyến khích trẻ tập cùng cô *: Trò chơi ‘ Hái táo’ Cô nói cc , cho trẻ chơi cùng cô vừa chơi vừa nói: + Đây là quả táo nhỏ (giơ tay phải/trái lên và xoè ngón tay ra) + Tôi nhìn lên cây và thấy(Nhìn theo các ngón tay) + Táo chín đỏ và ngọt( làm ĐT ôm quả táo ) + Táo chín ăn ngon quá( đưa tay lên miệng) + Lắc cây táo nhỏ( Làm đt lắc người) + Những quả táo rơi vào tôi Giơ 2 tay lên và hạ xuống) + Đây là cái giỏ to và tròn (Làm vòng tròn bằng 2 tay) + NHặt táo trên mặt đất (Cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ) + Hái táo ở trên cây (Giơ 2 tay lên cao, mắt nhìn theo tay) - Tôi sẽ ăn quả táo (đưa tay lên miệng) Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. * HĐ3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2 vòng - Trẻ đi các kiểu theo hướng dẫn của cô - Trẻ tập 3lx8n 3lx8n 3lx8n 3lx8n 3lx8n - Trẻ chú ý quan sát và chơi cùng cô. -Trẻ hứng thú chơi -Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2 vòng B. Trò chơi có luật 1. Tên hoạt động: TCVĐ Tên đề tài : Có bao nhiêu đồ vật. I. Mục đích yêu - Trẻ biết cách chơi trò chơi “Có bao nhiêu đồ vật” - Rèn kỹ năng bật nhảy và chụm chân, kỹ năng đếm cho trẻ. - Đoàn kết trong khi chơi II Chuẩn bị - Tranh lô tô (gương, lược ,bát, đĩa...) - Vẽ vòng tròn từ 5-6 vòng đặt tranh lô tô vào trong vòng III Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1 : Hướng dẫn trẻ chơi CC: Gọi 1 trẻ lên nhảy bật chân vào 1 vòng bất kì và nói tên đồ vật với số lượng khác nhau và nhậm chân tại vòng tròn đó bằng số lượng của đồ vật. Rồi tiếp tục nhảy sang vòng khác * HĐ3 : Trẻ chơi trò chơi Cô hớng dẫn trẻ chơi. chơi cùng trẻ 1-2 lần Cho trẻ tự chơi Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Chú ý lắng nghe - Hứng thú chơi 2-3 lần 2. Tên hoạt động: TCHT Tên đề tài : Địa chỉ nhà ai I. Mục đích yêu - Trẻ biết địa chỉ của gia đình mình và của 1 vài bạn - Rèn kỹ năng ghi nhớ, đàm thoại của trẻ - Đoàn kết trong khi chơi II Chuẩn bị III Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Hướng dẫn trẻ chơi - Cô trò chuyện với trẻ về tên thôn và tên xã.. Cô đọc 1 địa chỉ của 1 bạn và hỏi trẻ đoc là địa chỉ của nhà bạn nào? Cho trẻ đoán và cho trẻ nói lại địa chỉ đó Cứ thế cô thay đổi để trẻ được nói địa chỉ các bạn khác *HĐ2: Cho trẻ chơi - Gọi lần lượt 2-3 trẻ trả lời và nói tên địa chỉ Cho trẻ tự hỏi về địa chỉ nhà nhau Cô động viên khuyến khích trẻ Chú ý lắng nghe - Trẻ lần lượt trả lời 1-2 lần 3. Tên hoạt động: TCDG Tên đề tài : Thả đỉa ba ba I. Mục đích yêu - Rèn luyện phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Đoàn kết trong khi chơi II Chuẩn bị Vẽ 2 đường thẳng song song giả làm con sông III Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Hướng dẫn trẻ chơi LC: Bạn làm đỉa chỉ được bắt người khi chưa tới bờ CC: Chon 10trẻ thành 1 nhóm và đọc bài ca tiếng cuối rơi vào bạn nào thì bạn đó làm đỉa…. *HĐ2: Cho trẻ chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ - Cho trẻ chơi Cô bao quát động viên trẻ Chú ý lắng nghe Trẻ chơi 2-3 lần Hứng thú chơi C. Hoạt động góc: PV: Gia đình, bán hàng XD: Xây ngôi nhà bé AN: Hát các bài hát trong chủ điểm TH: T ô màu các dụng cụ trong gia đình và vẽ ngôi nhà của bé Thứ hai ,ngày 08 tháng 10 năm 2012 1. Thể dục sáng: Hô hấp 1 ,Tay 1 , Chân 1 , Bụng 1 ,Bật 1 2.Tên hoạt động: Làm quen Tiếng Việt Tên đề tài: Làm quen với từ “Ông, Bà ,Bố, Mẹ” I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ được nghe , hiểu và phát âm đúng các từ “Ông, Bà ,Bố, Mẹ” - Rèn kỹ năng nghe hiểu, phát âm TV chính xác của trẻ - Trẻ biết yêu thương kính trọng người thân trong gia đình biết BVMT II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ “Ông, Bà ,Bố, Mẹ” III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Làm mẫu Trò chuyện về chủ điểm ‘Gia đình’ Đàm thoại và dẫn dắt vào bài Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ - Tranh vẽ gì? - Bạn nào bổ xung thêm ? Cô giới thiệu và phát âm mẫu các từ “Ông, Bà ,Bố, Mẹ” ( 3 lần) - Cho trẻ phát âm các từ cô cung cấp dưới nhiều hình thức * HĐ2: Trẻ thực hành - Cô cho trẻ thực hành phát âm nhiều lần qua trò chơi “ lấy đúng trnh lô tô có hình ảnh bố ,mẹ,ông,bà theo yều cầu của cô” - Trẻ có nhiệm vụ chọn nhanh và đúng tranh dơ lên phát âm thật to lần lượt các từ ông ,bà,bố , mẹ Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ - Cô giáo dục trẻ: Ông bà bố mẹ là những người sinh ra chúng mình, nuôi chúng mình khôn lớn. Ông, Bà ,Bố, Mẹ luôn dành tình cảm yêu thương cho chúng mình. Vậy chúng mình phải làm gì cho “Ông, Bà ,Bố, Mẹ” vui lòng *HĐ3: Củng cố Cho trẻ hát bài ‘ Cả nhà thương nhau’ - Trò chuyện cùng cô - Gọi 2-3 trẻ trả lời - 2 trẻ có ý kiến khác - Lớp phát âm 2lần, tổ 2lần, nhóm 1-2 lần, cá nhân trẻ 2-3 lần - Trẻ thực hành phát âm nhiều lần qua trò chơi - Chú ý lắng nghe - Lớp hát 3 Tên hoạt động: Phát triển thể chất Tên đề tài: Bò bằng bàn chân, bàn tay 4-5 m I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng để bò bằng bàn chân, bàn tay 4-5 m - Rèn sự khéo léo của đôi bàn chân, chú ý của trẻ - Trẻ hứng thú giờ học và biết BVMT II Chuẩn bị: - Sân tập , vạch xuất phát III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ * HĐ1: Khởi động Trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi gót chân, chạy chậm, chạy nhanh theo hiệu lệnh của cô và về 3 hàng ngang *HĐ2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: Cô hô trẻ tập cùng cô các động tác. - Tay 1: Tay đưa ra phía trước , sau - Chân 1: Khuỵu gối - Bụng 1: Cúi người về trước - Bật 1: Bật tách khép chân Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ tập. b. Vận động cơ bản: Bò bằng bàn chân, bàn tay 4-5 m Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu lần 1 không phân tích - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Đứng trước vạch xuất phát đầu hơi cúi chân trước chân sau ,khi có hiệu lệnh ‘xuất phát’ thì bò về đích - Cho trẻ khá thực hiện cô chú ý sửa sai - Trẻ lần lượt thực hiên Cô bao quat, sửa sai khuyến khích trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên của vận dộng c. TCVĐ: Thỏ tìm chuồng Goi 2-3 trẻ nói lại cách chơi và cho trẻ chơi Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi *HĐ3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân - Trẻ thực hiện - Trẻ tập (4L x 8 N) (4L x 8 N) (2L x 8 N) (2L x 8 N) - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - Gọi 2 trẻ khá thực hiện - Trẻ thực hiện 2-3 lần - Gọi 2 trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại CC - Chơi 2-3 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 4. TCCT: Cú bao nhiờu đồ vật 5. Tên hoạt động: Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Quan sát: nhà của bé - TCVĐ: Gia đình của Gấu - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đặc điểm của ngôi nhà có mái nhà ,có tường bao có cửa ra vào và cửa sổ - Rèn kĩ năng ghi nhớ, quan sát, đàm thoại,của trẻ. - Trẻ hứg thú học và yêu quí ngôi nhà của mình II. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát thuận lợi. - Quần áo gọn gàng. III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Quan sát nhà của bé Cho trẻ quan sát ngôi nhà và hỏi trẻ - Các con đang được quan sát cái gì đây? - Có đặc điểm gì? - Mái nhà như thế nào? - Tường nhà được làm bằng gì? - Muốn có ngôi nhà để ở thì phải nhờ đến ai ? Mọi người sống trong ngôi nhà như thế nào với nhau? Giáo dục trẻ biết yêu thương người thân trong gia đình - Hỏi trẻ đang được quan sát gì? *HĐ2: Trò chơi “ Gia đình bác Gấu Cô nói CC – LC và hướng dẫn cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô động viên khuyến khích trẻ *HĐ3: Chơi theo ý thích - Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi - Trẻ chú ý quan sát - Gọi 3-4 trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (3-4 trẻ) - Quan sát ngôi nhà - Trẻ hứng thú chơi 3-4 lần - Trẻ hứng thú chơi 6. Hoạt động góc: PV: Gia đình, bán hàng XD: Xây ngôi nhà bé AN: Hát các bài hát trong chủ điểm TH: T ô màu các dụng cụ trong gia đình và vẽ ngôi nhà của bé Thứ ba ,ngày 09 tháng 10 năm 2012 1. Thể dục sáng: Hô hấp 1, Tay 1, Chân 1, Bụng 1 ,Bật 1 2.Tên hoạt động: Làm quen Tiếng Việt Tên đề tài: Làm quen với từ “ Bác , Cô, Chú, Cậu” I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ được nghe , hiểu và phát âm đúng các từ “Bác , Cô, Chú, Cậu” - Rèn kỹ năng nghe hiểu, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Biết yêu thương và kính trọng người thân, biết BVMT II. Chuẩn bị : Tranh vẽ III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Làm mẫu Trò chuyện về chủ điểm ‘Gia đình’ Đàm thoại và dẫn dắt vào bài Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ - Tranh vẽ gì? Cô giới thiệu tranh và giải thích thế nào gọi là Bác? Là Cô? là Chú? là Cậu ? Rồi cô lần lượt phát âm mẫu các từ Bác , Cô, Chú, Cậu ( 3lần) - Cho trẻ phát âm các từ cô cung cấp dưới nhiều hình thức * HĐ2: Trẻ thực hành - Cô cho trẻ thực hành phát âm nhiều lần,dưới nhiều hình thức chia ra từng nhóm hỏi từng nhóm trả lời và ngược lại - Cô hỏi từng trẻ trả lời Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ Giáo dục trẻ vâng lời cha mẹ và yêu quí những người thân trong gia đình! *HĐ3: Củng cố Cho trẻ hát bài ‘ Cả nhà thương nhau’ - Trò chuyện cùng cô - Gọi 2-3 trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe - Lớp phát âm 2lần, tổ 2lần, nhóm 1-2 lần, cá nhân trẻ 2-3 lần - Trẻ thực hành phát âm nhiều lần dưới các hình thức cô hướng dẫn - Chú ý lắng nghe - Lớp hát 3. Tên hoạt động : Làm quen với toỏn Tên đề tài: Nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ, khối cầu I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ nhận biết và phân biệt được khối cầu, khối trụ qua đặc điểm của chúng, biết liên hệ thực tế. - Rèn kỹ năng so sánh, kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích của trẻ. - Hứng thú học. II. Chuẩn bị. - Khối cầu, khối trụ của cô và trẻ. III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú Cho trẻ đến tham quan góc học toán của lớp mẫu giáo lớn và đàm thoại, dẫn dắt vào bài. * HĐ2: Nhận biết phân biệt Khối cầu, khối trụ: Cho trẻ biết khối cầu là hình tròn có thể lăn được, Khối trụ là hình dài tròn 2 đầu lăn được. Cho trẻ lăn các khối. Cho trẻ xếp chồng các khối với nhau (không xếp được) Cho trẻ liên hệ thực tế. So sánh phân biệt khối trụ và khối cầu. Nêu đặc điểm khác và giống nhau của 2 khối. * HĐ3: Củng cố TC: “Ghép hình khối” CC: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua nhau ghép khối trong thời gian 3 phút. Cô cho trẻ chơi. -Trẻ đàm thoại cùng cô - Gọi 2 - 3 trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh - Trẻ hứng thú 4. TCCT: Thả đỉa ba ba 5 .Tên hoạt động: Âm nhạc Tên đề tài: Dạy vỗ tay theo phách bài ‘Cả nhà thương nhau’ NDTT: Dạy vỗ tay theo phách bài ‘Cả nhà thương nhau’ NDKH: Nghe hát ‘ Cho con’ TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết vỗ tay theo phách bài ‘Cả nhà thương nhau’được nghe hát bài ‘Cho con’và chơi tốt trò chơi ‘Nghe tiết tấu tìm đồ vật’ - Rèn kĩ năng vỗ tay theo tiết phách ,nghe nhạc ,ghi nhớ của trẻ - Yêu ca hát và biết BVMT II. Chuẩn bị :- Đài , xắc sô, mũ chóp III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1; Gây hứng thú Trò chuyện với trẻ về chủ điểm ‘Gia đình’’ đàm thoại và dẫn dắt vào bài. HĐ2: Dậy vỗ tay theo phách bài ‘Cả nhà thương nhau’ Cho cả lớp hát bài hát 1 lần nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát? Cô làm mẫu vỗ tay theo phách cả bài 2-3 lần cho trẻ quan sát sau đó dậy trẻ vỗ tay theo phách cùng cô từng đoạn - Dậy trẻ vỗ tay theo phách dưới nhiều hình thức luôn phiên nhau Cô động viên ,khuyến khích trẻ múa Cho trẻ nhắc lại tên vận động Giáo dục trẻ biết yêu thương và vâng lời ông bà cha mẹ, Chăm ngoan học giỏi và biết BVMT *HĐ3: Nghe hát: Cho con Cô hát lần 1 nói tên bài hát, tên tác ,giả nội dung bài hát: - Bài hát nói về tình cảm của bố mẹ luôn dành cho con che chắn cho con và dù đi đâu các con luôn nhớ về bố mẹ như nhớ về quê hương - Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm cùng cô Cho trẻ nghe đĩa *HĐ4: Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Cho nói CC và cho trẻ chơi 2-3 lần Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ đàm thoại cùng cô - Goi 2-3 trẻ nhắc lại - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ múa lớp 3-4 lần , tổ 2 lần, nhóm 2lần, cá nhân 3-4 lần - Gọi 2-3 trẻ nhắc lại tên bài hát - Chú ý lắng nghe -Trẻ chú ý nghe - Trẻ hứng thú chơi 6.Hoạt động góc: PV: Gia đình, bán hàng XD: Xây ngôi nhà bé AN: Hát các bài hát trong chủ điểm TH: T ô màu các dụng cụ trong gia đình và vẽ ngôi nhà của bé Thứ Tư ,ngày 10 tháng 10 năm 2012 1. Thể dục sáng: Hô hấp 1, Tay 1, Chân 1, Bụng 1 ,Bật 1 2.Tên hoạt động: Làm quen Tiếng Việt Tên đề tài: Làm quen với từ “Ông Bà nội , Ông Bà ngoại” I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ được nghe , hiểu và phát âm đúng các từ “Ông Bà nội , Ông Bà ngoại” - Rèn kỹ năng nghe hiểu, phát triển vốn từ cho trẻ - Biết yêu thương và kính trọng người thân trong gia đình ,biết BVMT II. Chuẩn bị : Tranh vẽ Ông Bà III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Làm mẫu Trò chuyện về chủ điểm ‘Gia đình’ Đàm thoại và dẫn dắt vào bài Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ - Tranh vẽ về ai? - Bạn nào bổ xung thêm ? Cô giới thiệu tranh và giải thích vì sao gọi là Ông Bà nội và Ông Bà ngoại. Rồi phát âm mẫu các từ cung cấp ( 3lần) - Cho trẻ phát âm các từ cô cung cấp dưới nhiều hình thức * HĐ2: Trẻ thực hành - Cô cho trẻ thực hành phát âm nhiều lần qua nhiều hình thức cô hỏi từng trẻ trả lời, cô chia từng nhóm trẻ nhóm hỏi nhóm trả lời và ngược lại Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ Giáo dục trẻ vâng lời ông bà cha mẹ và yêu quí những người thân trong gia đình! *HĐ3: Củng cố Cho trẻ hát bài ‘ Cháu yêu bà” - Trò chuyện cùng cô - Gọi 2-3 trẻ trả lời - 2 trẻ có ý kiến khác - Chú ý lắng nghe - Lớp phát âm 2lần, tổ 2lần, nhóm 1-2 lần, cá nhân trẻ 2-3 lần - Trẻ thực hành phát âm nhiều lần qua nhiều hình thức - Chú ý lắng nghe - Lớp hát 3.Tên hoạt động : Văn học Tên đề tài: Dạy trẻ đọc diễm cảm bài thơ “Làm anh” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài thơ , tên tác giả , hiểu nội dung bài thơ và đọc thơ diễm cảm bài“ Làm anh” - Rèn kỹ năng đọc thuộc thơ diễm cảm của trẻ - Hứng thú học bài , biết BVMT II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ cho bài thơ III Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ * HĐ1: Gây hứng thú -Trò chuyện về chủ điểm “Gia đình”. Đàm thoại dẫn dắt vào bài. * HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc 1 đoạn thơ và hỏi trẻ - Đoạn thơ cô vừa đọc có trong bài thơ nào? - Cô đọc thơ diễn cảm kèm tranh minh hoạ , - Nội dung : Bài thơ nói về tình yêu của anh dành cho em gái bé. anh nâng em khi em ngã, dỗ em khi em khóc, chia bánh cho em phần hơn và cũng nhường đồ chơi đẹp cho em... Giáo dục trẻ biết yêu thương ,giúp đỡ nhau và biết nhường nhịn em nhỏ, Vâng lời ông bà cha mẹ và cô giáo * HĐ3: Tìm hiểu nội dung nghệ thuật - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Làm anh thì phải như thế nào với em bé? - Anh đã làm gì khi em bé khóc và khi em ngã? ( Khi em bé.....anh nâng dịu dàng) - Anh đã nhường những gì cho em bé? (Mẹ cho quà bánh,,,,nhường em luôn) - Giáo dục trẻ biết yêu quí và nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ mọi người và biết BVMT * HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần - Lớp đọc 3 lần, tổ đọc 2 lần, nhóm đọc 3 lần, cá nhân đọc 2 lần Cô chú ý bao quát sửa sai động viên trẻ đọc thể hiện tình cảm với bài thơ bà đọc thơ diễn cảm *HĐ5; Củng cố: TC “ Truyền tin” Cô nói CC- LC và cho trẻ chơi - Trò chuyện cùng cô - Chú ý lắng nghe - Gọi 2-3 trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Bài thơ: Làm anh - Gọi 1-2 trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo trích đoạn - Trẻ đọc diễn cảm - Trẻ đọc thơ 2-3 lần theo lớp tổ nhóm cá nhân - Trẻ hứng thú chơi 4. Trò chơi chuyển tiết: Thả đỉa ba ba 5. Tên hoạt động: Hoạt động ngoài trời. - HĐCCĐ: Quan sát nhà Trình Tường” - TCVĐ: Thi đi nhanh. - Chơi theo ý thích. I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ được quan sát ngôi nhà có tường được trình lên bằng đất, - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, đàm thoại, chú ý có chủ định. - Hứng thú học và biết BVMT. II. Chuẩn bị. - Quần áo gọn gàng. Địa điểm quan sát thuận lợi III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Quan sát nhà Trình Tường” Cho trẻ đi thăm quan và quan sát ngôi nhà trình tường. Hỏi trẻ - Các bé đang quan sát gì? - Có đặc điểm gì? - Tường của ngôi nhà được xây bằng gì? Cô giới thiệu cho trẻ biết tường nhà được xây bằng đất và gọi là nhà trình tường Cho trẻ đọc nhà trình tường * HĐ2: TCVĐ: Thi xem ai nhanh Cô cho trẻ nói cách chơi và cho trẻ chơi Cô bao quat, động viên trẻ * HĐ3: Chơi theo ý thích Cô bao quat khuyến khích trẻ chơi Cô cho trẻ chơi. - Chú ý lắng nghe - Gọi 2 - 3 trẻ trả lời - Lớp đọc 1-2 lần, tổ nhóm cá nhân trẻ đọc 2-3 lần - Gọi 1-2 trẻ nhắc lại Cc - Hứng thú chơi - Trẻ hứng thú 6.Hoạt động góc: PV: Gia đình, bán hàng XD: Xây ngôi nhà bé AN: Hát các bài hát trong chủ điểm TH: Tô màu các dụng cụ trong gia đình và vẽ ngôi nhà của bé Thứ Năm ,ngày 11 tháng 10 năm 2012 1. Thể dục sáng: Hô hấp 1, Tay 1, Chân 1, Bụng 1 ,Bật 1 2.Tên hoạt động: Làm quen Tiếng Việt Tên đề tài: Làm quen với từ “Anh trai, Chị gái, Em” I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ được nghe , hiểu và phát âm đúng các từ “Anh trai, Chị gái, Em” - Rèn kỹ năng nghe hiểu, phát triển vốn từ cho trẻ - Biết yêu thương và kính trọng người thân trong gia đình ,biết BVMT II. Chuẩn bị : Tranh vẽ Gia đình III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1 : Làm mẫu Trò chuyện về chủ điểm ‘Gia đình’ Đàm thoại và dẫn dắt vào bài Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ - Tranh vẽ về ai? - Mọi người đang làm gì? Cô giới thiệu tranh và phát âm mẫu các từ cung cấp “Anh trai, Chị gái, Em” ( 3lần) - Cho trẻ phát âm các từ cô cung cấp dưới nhiều hình thức * HĐ2: Trẻ thực hành - Cô cho trẻ thực hành phát âm nhiều lần các từ anh trai,chị gái, em qua nhiều hình thức qua trò chơi ai nhanh nhất cô hỏi trẻ trả lời nhanh và dơ tranh đúng Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ Giáo dục trẻ yêu quí những người thân trong gia đình biết nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ cha mẹ! *HĐ3: Củng cố Cho trẻ hát bài ‘ Cả nhà thương nhau’ - Trò chuyện cùng cô - Gọi 2-3 trẻ trả lời - 2 trẻ có ý kiến khác - Chú ý lắng nghe - Lớp phát âm 2lần, tổ 2lần, nhóm 1-2 lần, cá nhân trẻ 2-3 lần - Trẻ thực hành phát âm nhiều lần qua nhiều hình thức - Chú ý lắng nghe - Lớp hát 3.Tên hoạt động: Làm quen chữ cỏi Tên đề tài : Tập tô chữ cái A, Ă, Â I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết cách tô theo đúng quy trình chữ cái a, ă, â. Biết nối chữ và tô màu tranh - Rèn kỹ năng tô chữ cái theo đúng quy trình, tô màu tranh, cách cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ - Hứng thú học II. Chuẩn bị : - Sáp màu, vở tập tô, bút chì, tranh mẫu của cô, thẻ chữ cái III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú Tổ chức hội thi “ Bé khéo tay” Đàm thoại và dẫn dắt vào bài *HĐ2: Ôn chữ cái đã học Cô đưa tranh có chứa chữ cái đã học ‘Bà nội’ , ‘khăn mặt’, ‘Âu yếm’ và yêu cầu trẻ tìm chữ cái a, â, ă và đọc to chữ cái đó Cô chú ý sửa sai cho trẻ *HĐ3: Cô hướng dẫn trẻ cách tô Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút bằng ba đầu ngón tay , cách ngồi ngay ngắn. Tô tranh tô trùng khít không để màu trườm ra ngoài Tìm chữ cái trong từ và nối với chữ in hoa Tô chữ in mờ trên dòng kẻ ngang tô đúng chiều mũi tên không để màu chờm ra ngoài - Cô hướng dẫn trẻ tranh 1 cụ thể còn tranh 2 và tranh 3 cô hướng dẫn qua *HĐ4: Cho trẻ thực hiện Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ cách tô và sửa tư thế ngồi cho trẻ Khuyến khích động viên trẻ *HĐ5: Nhận xét Cho trẻ tự nhận xét bài bạn Cô nhận xét chung, khuyến khích trẻ - Đàm thoại cùng cô - Trẻ tìm và đọc chữ cái đã học - Gọi 3-4 trẻ đọc - Chú ý lắng nghe và quan sát - Trẻ thực hiện tô - Trẻ chú ý nghe 4. TCCT: Cú bao nhiờu đồ 5. Tên hoạt động: Hoạt động ngoài trời. - HĐCCĐ:Dạy trẻ đọc thơ “Chia bánh” - TCVĐ: Có bao nhiêu đồ - Chơi theo ý thích. I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, và thuộc bài thơ “ Chia bánh” - Rèn kỹ năng ghi nhớ, đọc thơ, đàm thoại, nhanh nhẹn, chú ý có chủ định. - Hứng thú học và biết BVMT. II. Chuẩn bị. - Quần áo gọn gàng. III. Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Dạy trẻ đọc thơ “Chia bánh” Cô đọc thơ 1-2 lần . giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả, nội dung bài thơ - Cô đọc lần 3 hỏi trẻ - Bài thơ tên là gì? - Do ai sáng tác? - Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức - Giáo dục trẻ giữ gìn VSCN và biết BVMT * HĐ2: TCVĐ: Có bao nhiêu đồ Cô cho trẻ nói cách chơi và cho trẻ chơi Cô bao quat, động viên trẻ * HĐ3: Chơi theo ý thích Cô bao quat khuyến khích trẻ chơi Cô cho trẻ chơi. - Chú ý lắng nghe - Gọi 2 - 3 trẻ trả lời - Lớp đọc 1-2 lần, tổ nhóm cá nhân trẻ đọc 2-3 lần - Gọi 1-2 trẻ nhắc lại Cc - Hứng thú chơi - Trẻ hứng thú 6.Hoạt động góc: PV: Gia đình, bán hàng XD: Xây ngôi nhà bé AN: Hát các bài hát trong chủ điểm TH: T ô màu các dụng cụ trong gia đình và vẽ ngôi nhà của bé Thứ Sáu , ngày 12 tháng 10 năm 2012 1. Thể dục sáng: Hô hấp 1, Tay 1, Chân 1, Bụng 1 ,Bật 1 2.Tên hoạt động: Làm quen tiếng việt Tên đề tài: Ôn các từ. Ông, Bà, Bố, Mẹ, Cô, Chú, Anh, Chị I.Mục đích yêu cầu - Trẻ được củng cố nghe ,hiểu và phát âm đúng các từ đã học trong tuần “Ông, Bà, Bố, Mẹ, Cô, Chú, Anh, Chị” - Rèn kỹ năng nghe hiểu, phát âm TV chính xác của trẻ - Hứng thú giờ học. Biết BVMT II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ gia đình III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ * HĐ1: Làm mẫu - Hát “ Cả nhà thương nhau” Đàm thoại và dẫn dắt vào bài - Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ - Tranh vẽ vễ gì? - Trong gia đình có những ai? Cho trẻ kể về gia đình mình và phát âm các từ cô cung cấp - Cho trẻ phát âm các từ dưới nhiều hình thức * HĐ2: Trẻ thực hành - Cô cho trẻ thực hành phát âm nhiều lần các từ cô đã cung cấp qua nhiều hình thức Cô bao quát sửa sai, động viên khuyến khích trẻ Giáo dục trẻ biết yêu quí và kính trọng vâng lời ông bà cha mẹ , biết BVMT *HĐ3: Củng cố Đọc thơ “Làm anh” - Trẻ hát và đàm thoại cùng cô - Gọi 2-3 trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Gọi 4-5 trẻ tự kể - Lớp(2 lần), tổ(2 lần),, nhóm(1-2 lần),, cá nhân phát âm (3-4lần) - Trẻ thực hành phát âm nhiều lần - Chú ý lắng nghe - Trẻ đọc thơ 3 Tên hoạt động: Tạo hỡnh Tên đề tài: Vẽ ngôi nhà bằng vân tay I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết vẽ ngôi nhà bằng vân tay theo mẫu của cô - Rèn kỹ năng vẽ,khéo léo, quan sát của trẻ - Hứng thú giờ học và biết BVMT II Chuẩn bị - Tranh mẫu của cô .màu vẽ bằng nước,giấy vẽ đủ cho mỗi trẻ III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Gây hứng thú - Tổ chức hội thi “Ai khéo nhất” dẫn dắt vào bài * HĐ2: Đàm thoại và quan sát mẫu Cô đưa tranh vẽ mẫu ngôi nhà cho trẻ quan sát và hỏi trẻ - Đây là hình ảnh gì? - Có đặc điểm gì? - Có dạng hình gì? - Sử dụng những màu gì? - Cô vẽ bằng gì? ( Vân tay) * HĐ3: Cô hướng dẫn mẫu Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát kết hợp với đàm thoại - Cô đang vẽ hình gì đây ? Để làm gì? - Cô sử dụng màu gì? - Còn thiếu gì nữa? - Muốn đi vào trong nhà cần có gì ? Cô đã vẽ được gì đây và cuối cùng cô chấm màu nước vào vân tay để tô màu ngôi nhà Cô được ngôi nhà vẽ bằng vân tay rất đẹp đúng không? Cho trẻ nói lại cách vẽ, tư thế ngồi * HĐ4: Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện Cô chú ý bao quát hướng dẫn và khuyến khích trẻ vẽ * HĐ 5: Trưng bày sản phẩm Cho trẻ tự nhận xét bài mình, bài bạn Cô nhận xét chung, khen ngợi động viên trẻ Trao qùa cho người giỏi nhất - Trẻ đàm thoại cùng cô - Gọi 2-3 trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý quan sát và đàm thoại cùng cô - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét bài Chú ý lắng nghe 4. TCCT: Thả đỉa ba ba 5.Tờn hoạt động: Mụi trường xung quanh Tờn đề tài: Gia đình của bé I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết kể về gia đình của mình,biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình của mình. Gia đình cháu thuộc gia đình 1 thế hệ hay gia đình nhiều thế hệ - Rèn

File đính kèm:

  • doctuan 1 gia dinh be.doc
Giáo án liên quan