Giáo án Chủ điểm: Quê hương-Hà Nội – Bác Hồ (thời gian thực hiện 4 tuần)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Phát triển thể chất

- Trẻ phối hợp nhịp nhàng tay và chân để thực hiện các vận động trèo, ném, nhẩy tách, khép chân, ném xa

- Rèn luyện sức khoẻ và sự khéo léo linh hoạt cho trẻ

2. Phát triển nhận thức và kỹ năng

a. Trẻ hiểu được đất nước Việt Nam gồm nhiều dân tộc sinh sống. Đất nước Việt Nam có nhiều đồng bằng đất đai, màu mỡ, có biển rộng mênh mông. Có rừng núi hùng vĩ

- Biết thủ đô của Việt Nam là Hà Nội, thủ đô Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh làm thắng cảnh (Lăng Bác, Chùa một cột, Văn miếu.)

- Trẻ biết Bác Hồ là người lãnh đạo cao nhất của dân tộc Việt Nam. Người có công lớn xây dựng nên cuộc sống tươi đẹp ngày nay. Mọi người luôn nhớ đến công ơn bác. Bác là người giàu tỉnh cảm, đặc biệt là với các em thiếu nhi. Nơi Bác yên nghỉ hiện nay là Lăng Bác

- Trẻ hiểu quê hương là nơi chúng ta đã sinh ra ở đó có những người thân yêu ruột thịt

b. Trẻ diễn đạt bằng ngôn ngữ nói những nét đặc trưng về quê hương đất nước, và thủ đô Hà Nội, về Bác Hồ kính ỷêu.

- Trẻ hát múa, đọc thơ, kể chuyện, vẽ thể hiện tình cảm của mình với quê hương đất nước

- Biíet mô tả ,kể lại những kỷ niệm về các nơi đã biết,đã được đi tham quan

- Trẻ biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô giáo

3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp

- Trẻ biết giao tiếp lễ phép với các thầy cô giáo. Quan hệ đoàn kết với bạn trong lớp

- Biết lắng nghe, hiểu người khác nói và trả lời những yêu cầu của người khác

4. Phát triển tình cảm- xã hội

- Trẻ có tinh thần, hồ hởi, mong muốn được đến trường, yêu quý bạn bè, cô giáo

- Tạo cho trẻ ý thức trân trọng giữ gìn các di tích và công trình công cộng. Lòng mong muốn được xây dựng các công trình đó thông qua hoạt động vui chơi

 

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: Quê hương-Hà Nội – Bác Hồ (thời gian thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm : QUÊ HƯƠNG-hà nội – BáC Hồ ( Thời gian thực hiện 4 tuần từ 16.4 -> 1.5.2009 ) I. Mục đích – yêu cầu: 1. Phát triển thể chất - Trẻ phối hợp nhịp nhàng tay và chân để thực hiện các vận động trèo, ném, nhẩy tách, khép chân, ném xa - Rèn luyện sức khoẻ và sự khéo léo linh hoạt cho trẻ 2. Phát triển nhận thức và kỹ năng a. Trẻ hiểu được đất nước Việt Nam gồm nhiều dân tộc sinh sống. Đất nước Việt Nam có nhiều đồng bằng đất đai, màu mỡ, có biển rộng mênh mông. Có rừng núi hùng vĩ - Biết thủ đô của Việt Nam là Hà Nội, thủ đô Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh làm thắng cảnh (Lăng Bác, Chùa một cột, Văn miếu...) - Trẻ biết Bác Hồ là người lãnh đạo cao nhất của dân tộc Việt Nam. Người có công lớn xây dựng nên cuộc sống tươi đẹp ngày nay. Mọi người luôn nhớ đến công ơn bác. Bác là người giàu tỉnh cảm, đặc biệt là với các em thiếu nhi. Nơi Bác yên nghỉ hiện nay là Lăng Bác - Trẻ hiểu quê hương là nơi chúng ta đã sinh ra ở đó có những người thân yêu ruột thịt b. Trẻ diễn đạt bằng ngôn ngữ nói những nét đặc trưng về quê hương đất nước, và thủ đô Hà Nội, về Bác Hồ kính ỷêu. - Trẻ hát múa, đọc thơ, kể chuyện, vẽ thể hiện tình cảm của mình với quê hương đất nước - Biíet mô tả ,kể lại những kỷ niệm về các nơi đã biết,đã được đi tham quan - Trẻ biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô giáo 3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp - Trẻ biết giao tiếp lễ phép với các thầy cô giáo. Quan hệ đoàn kết với bạn trong lớp - Biết lắng nghe, hiểu người khác nói và trả lời những yêu cầu của người khác 4. Phát triển tình cảm- xã hội - Trẻ có tinh thần, hồ hởi, mong muốn được đến trường, yêu quý bạn bè, cô giáo - Tạo cho trẻ ý thức trân trọng giữ gìn các di tích và công trình công cộng. Lòng mong muốn được xây dựng các công trình đó thông qua hoạt động vui chơi 5.Phát triển thẩm mỹ - Hình thành ở trẻ ý thức thái độ yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam, lòng thành kính đối với Bác Hồ, tình cảm quan hệ với mọi người xung quanh II. Chuẩn bị học liệu cho chủ đề 1. Thông báo cho phụ huynh Sưu tầm một số tranh ảnh về các di tích, danh lam, thắng cảnh đất nước, ảnh về Bác Hồ 2. Giáo viên làm bổ sung đồ dùng đồ chơi - Tranh về miền núi, về biển, tranh 1 số di tích,danh lam thắng cảnh của đất nước hay địa phương - Thẻ từ cho các câu chuyện Trang trí bảng chủ điểm và môi trường lớp học theo nội dung chủ đề 3. Tiến hành a. Mở đầu và giới thiệu chủ đề - Dán thông báo chương trình dạy, các mạng hoạt động cho phụ huynh biết - Cung cấp cho trẻ một số kiến thức vềquê hương,làng xóm, thủ đô Hà Nội, về Bác Hồ, - Cho trẻ xem băng hình, đi thăm quan di tích hoặc danh thắng gần trường, cho trẻ trao đổi thông tin và lích luỹ kinh nghiệm b. Khám phá chủ điểm Trẻ khám phá chủ điểm 8 qua các môn và bài học trong chủ đề c. Mạng nội dung Quê hương - đất nước – bác hồ – trường tiểu học Thủ đô Hà Nội - Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam - Là Trung tâm văn hoá của đất nước - HN có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng.Có nhiều công trình kiến trúc đẹp - Người HN nổi tiếng là thanh lịch, nho nhã - HN nổi tiếng với nhiều món ăn ẩm thực: Phở HN, bánh tôm Quê hương, khu phố nơi bé ở - Quê hương là nơi các cháu sinh ra và lớn lên, chung sống cùng gia đình. - Mỗi miền đều có phong tục tập quán và có 1 nghề sản xuất chính và đặc sản của địa phương - Trong làng xóm nhiều người có quan hệ họ hàng với nhau Bác Hồ - Bác Hồ là vị lãnh đạo cao nhất của nhân dân VN - Khi còn sống, Bác luôn chăm lo cho cuộc sống của ND - Bác rất thương yêu thiếu nhi và các cháu thiếu nhi cũng rất kính trọng Bác - Nơi Bác nghỉ hiện nay là Lăng Bác nằm tại thủ đô HN - Hàng ngày nhân dân từ khắp mọi nơi về lăng viếng Bác Danh lam, thắng cảnh - VN có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng - Một số đã được xếp hạng vào di sản của Thế giới: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha – Kẻ Bàng Đà Lạt – Sapa Iii. mạng hoạt động. Tuần Quê hương – khu phố nơi bé ở T1 :Từ 6/4 - > 10/4 Thủ đô hà Nội T2: 13/4 -17/4 Bác Hồ kính yêu T3: 20/4-24/4 Danh lam thắng cảnh T4: Từ 27/4->1/5/09 TD: Lăn bóng díc dắc qua 5 hộp cách nhau 60cm TC : Truyền bóng qua chân BTTH: -Bật khép tách chân -Ném đích nằm ngang 1tay -Chạy nhanh 12m Bật qua 4-5 người Lăn bóng 4m, chạy nhanh 10m Ném xa bằng 2 tay -Nhảy lò cò TH : Xé dán miền núi <Tr11 ) . Ve Hồ Gươm Vẽ theo truyện cổ tích Làm bộ sưu tập tranh cảnh đẹp Quê hương LQVH: Thơ: Quê em vùng biển Truyện :Sự tích Hồ Gươm Thơ: ảnh Bác Truyện : Ông Gióng LQVT: Số 10 – T3 Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo Nhận biết phân biệt khối cấu với khối trụ, khối vuông với khối CN Ôn số 10 – Bài tập tr47-49 MTXQ: Trò chuyện về khu phố nơi bé ở, về quê hương của bé Trò chuyện về thủ đô Hà Nội Bác Hồ Trò chuyện về các danh lam thắng cảnh bé biết GDÂN DH: Múa với bạn Tây Nguyên -Nghe: Em di giữa biển vàng TC: Dô rê mi DH: Yêu hà Nội -Nghe: Mùa thu Hà Nội TC:Ai nhanh nhất Hát +múa: Nhớ giọng hát Bác Hồ NH: Ai yêu Bác Hồ TC: Tìm tên địa danh DH : Em nhớ Tây nguyên Nghe : Hoa thơm bướm lượn LQCV: Tập tô G,Y Làm quen S,X Tập tô: s, x Làm quen v, r IV. Kế hoạch hoạt động góc Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Biện pháp tiến hành Góc phân vai 1. Bán hàng 2. Gia đình 3. Bác sĩ 4. Bé TLNT: “thi nấu các món ăn ngon ở địa phương 5. Cô giáo - Trẻ hào hứng tham gia giờ chơi và linh hoạt trong các vai chơi - Trẻ biết phối hợp cùng nhau để thể hiện hành động, ngôn ngữ của vai chơi - Trẻ có kỹ năng trong các thao tác ở góc chơi - Tranh ảnh về HN và các di tích lịch sử - Đồ chơi các loại, các vật liệu hột hạt - Đồ chơi góc gia đình - Đồ chơi góc bác sĩ - Đồ chơi góc học tập Nguyên liệu làm các món bách tôm, cam vắt, sữa, hoa quả... 1. Cô đàm thoại cùng trẻ về chủ đề và nội dung chơi Cho trẻ nhận vai về góc chơi - Cô đóng vai là người du lịch đến thăm quan quầy hàng “lưu niệm” để dạy trẻ cách trang trí, sắp xếp tranh ảnh, quà lưu niệm - Với góc bác sĩ cô gợi ý cho trẻ khám chữa bệnh, tư vấn sức khoẻ cho khách thăm quan du lịch - Cô mở cuộc thi “tìm người đầu bếp giỏi”, chia trẻ thành từng nhóm đểtham gia. Bàn luận ở trong nhóm xem nhóm mình làm gì? Làm ntn? Cuối buổi cho trẻ mở bàn tiện và tổ chức liên hoan Góc xây dựng 1. Công viên 2. Lăng Bác Hồ - Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng công trình công viên và lăng Bác Hồ - Trẻ tự hào về công trình do mình làm ra - Các khối xây dựng - Đồ chơi lắp ghép - Hàng rào, cây hoa, con vật - Sơn, que, hột, hạt 2. Cô gợi ý cho trẻ kể tên một số công trình lớn của HN - Trong đó có những công trình lớn nào - Cháu đã được đến thăm công trình đó chưa? - ở đó cháu thấy có những gì - Cô gợi mở cho trẻ trao đổi thảo luận cùng nhau để xây dựng một công trình lớn. PHân công nhau xây dựng từng khu vực - Động viên trẻ xây dựng đẹp để thu hút khách du lịch đến thăm quan và vui chơi. Cho trẻ đóng vai là người hướng dẫn viên du lịch kể về công trình cho khách thăm quan Góc nghệ thuật 1. Tạo hình 2. Âm nhạc Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về Thủ đô HN về danh lam thắng cảnh của đất nước - Trẻ hát múa, biểu diễn các bài hát về Bác Hồ, Thủ đô, quê hương, đất nước - Giấy màu, giấy nhăn, hột, hạt - Băng cát sét - Đàn - Dụng cụ âm nhạc - Cho trẻ vẽ nặn xé dán tạo ra các bức tranh về danh lam thắng cảnh của đất nước. Nặn người, làm váy áo cho người dân tọc - Trẻ làm các trang phục của dân tộc - Trẻ làm sách, album về thủ đô HN, của Bác Hồ - Trẻ nghe và biểu diễn các bài hát về Bác Hồ, về quê hương, thủ đô HN, các làn điệu dân ca 3 miền Chủ đề nhánh : Quê hương – Khu phố nơi bé ở Tuần 1 : từ ngày 6/4-?10/4/2009 Tên hoạt động ngày Thứ 1 ngày Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày Thứ 4 ngày Thứ 5 Lưu ý Thể dục sáng Tập bài tập thể dục theo băng nhạc Trò chuyện sáng Trò chuyện cùng trẻ về quê hương, khu phố nơi bé ở Hoạt động vui chơi - XD vườn hoa, đài phun nước, bể bơi mùa hè. - Góc phân vai: chơi gia đình, pha nước cam - Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về cács khu chung cư, quê hương Thử nghiệm khoa học với chất liệu nước: các vật nổi – chìm, nước đổi màu, các hình dạng của nước... - Góc tạo hình: vẽ về miền núi...khu phố..., Tô màu các khu nhà..... rèn góc chơi : KPKH Hoạt động học có chủ đích Xé dán miền núi Thơ: Quê em vùng biển Số 10 – T3 DH: Múa với bạn Tây Nguyên -Nghe: Em di giữa biển vàng TC: Dô rê mi Tập tô g - y Hoạt động ngoài trời -Thảo luận về khu phố nơi bé ở - Trò chơi tập bơi cạn - Chơi tự chọn - Làm thí nghiệm nước hoà tan được những gì - Trò chơi rồng rắn lên mây - Chơi tự chọn -Nhặt hoa lá rụng xếp thành chữ - Chơi lộn cầu vồng - Chơi tự chọn -Trò chuyện cùng trẻ về quê hương của trẻ -Chơi tự chọn -Nhặt hoa lá rụng xếp thành số -Trò chơi Lộn cầu vồng - Chơi tự chọn Hoạt động chiều - Vẽ về khu phố nơi bé ở Thảo luận về khu phố của bé - Trò chuyện cùng trẻ về cách ăn uống phù hợp với thời tiết -Làm sách tranh về quê hương - Nghe truyện : Tấm cám -Nêu gương bé ngoan cuối tuần Tổ chức thực hiện Thứ hai , ngày 6 tháng 4 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hoạt động học có chủ đích Xé dán về miền núi - KT: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng xé – dán để tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh - KN: Trẻ biết thể hiện nét đặc trưng của miền núi như nhà sàn, ruộng bậc thang, núi rừng qua cách sắp xếp các hình dán ... -TĐ: Thêm yêu các vùng miền của quê hương - Băng, đài, cat-xet - Vở , hồ dán, giấy màu… - Tranh mẫu của cô HĐ1: . - Cô và trẻ cùng vận động bài “múa với bạn Tây Nguyên” và trò chuyện cùng trẻ về các dân tộc miền núi như H’Mông, Mèo, Thái v,v... - Cô hỏi trẻ những điều trẻ biết về miền núi? (Cây thông, nhà sản, ruộng bậc thang v.v...) HĐ2- QS và đàm thoại tranh mẫu - Cho trẻ quan sát các tranh về miền núi và đặt tên cho bức tranh ( xé dán, vẽ ) + Trẻ quan sát và cùng nhận xét về nội dung tranh, về trang phục của người miền núi, về nhà cửa, ruộng bậc thang v.v... + Nhận xét về màu sắc, bố cục của tranh (núi màu gì? Nhà sàn được xé dán bằng hình gì ? Màu sắc, trang phục của họ như thế nào?) - Cho trẻ nêu ý định thực hiện : Con sẽ xé dán những gì, con thực hiện như thế nào? Cô gợi ý trẻ cách xé và sắp xếp nội dung, bố cục, màu sắc. Cho trẻ thực hiện. 3-. Cho trẻ thực hiện Cô quan sát, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng chưa biết cách thực hiện. Lưu ý : sửa cho trẻ tư thế ngồi 4. Nhận xét trưng bày SP Cho một số trẻ giới thiệu về bức tranh của Tổ chức thực hiện Thứ ba , ngày 7 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Gợi ý hoạt động Lưu ý 1. LQVH Thơ :Quê em vùng biển Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được niềm vui của bạn nhỏ khi được đi học lớp 1 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả Kĩ năng - Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, cảm nhận đuợc nhịp điệu bài thơ - Trẻ biết diễn đạt mạch lạc theo ý hiểu của trẻ và theo ý thơ Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu trường lớp, yêu bạn bè, thích đi học. Giáo án điện tử : Quê em vùng biển 1. HĐ1 - Hát - Cô và trẻ xem băng về các vùng quê Trò chuyện với trẻ vềvùng biển. 2.HĐ2 : Dạy thơ - Cô đọc lần 1 - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 2 + tranh minh hoạ - Giảng giải nội dung bài thơ qua các câu hỏi : + Quê bạn nhỏ ở đâu ? + Bạn nhỏ có tình cảm gì với quê hương ? + Ngoài ra bạn còn thấy gì nữa? + Trong khung cảnh như vậy bạn nhỏ cảm thấy như thế nào ? ( Trẻ đọc các câu thơ minh hoạ ) 3.HĐ3 : Trẻ đọc thơ Cô cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức : cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân… 4. Trò chơi : Ai thông minh Các con sẽ chia thành 4 nhóm . Mỗi nhóm một bức tranh tương ứng với nội dung trong bài thơ, nhiệm vụ của các nhóm là phải sắp xếp các bức tranh cho đúng thứ tự và đọc đúng khổ thơ có nội dung giống như trong bức tranh của đội mình. 5. Kết thúc Cô nhận xét tiết học Hát : “ Tạm biệt trường mầm non” Tổ chức thực hiện Thứ tư , ngày 8 tháng 4 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hoạt động học có chủ đích Số 10 ( tiết 3 ) -KT: Trẻ đếm trong phạm vi 10. -KN: Trẻ biết phân chia 10 đối tượng ra làm 2 phần. - Trẻ có kỹ năng chia nhóm. -TĐ: Trẻ học nghiêm túc. - Mỗi trẻ 10 viên sỏi . - Mỗi trẻ 1 hình vuông và 1 hình tròn to. - Một số đồ dùng trong lớp có số lượng từ 1 đến 10. -Mỗi trẻ 1 bộ số từ 1 đến 10 có 2 số 5. - Sơ đồ : bé học toán. - Vở : Bé LQVT. Hồ dán, bút. * HĐ1 : Ôn đếm trong phạm vi 10. Cô cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp có số lượng từ 1- 10 đếm và đặt số. Vỗ tay theo yêu cầu của cô. * HĐ2 : Phân chia 10 đối tượng ra làm 2 phần Cô cho trẻ đếm tất cả các viên đá . Xếp hình vuông và hình tròn ra. Cô yêu cầu trẻ chia số sỏi đá ra làm 2 phần theo ý thích. Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô. Sau mỗi lần chia cô cho trẻ xếp số TƯ. Sau mỗi lần chia cô cho trẻ lên cùng cô xếp số và chấm TƯ vào sơ đồ. * HĐ3 : - Dán dưa hấu vào 2 ô tô trong vở : Bé LQVT Tổ chức thực hiện Thứ năm , ngày 9 tháng 4 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hoạt động học có chủ đích Hát : “Múa với bạn Tây Nguyên” Nghe: Em đi giữa biển vàng Trò chơi: Đồ rê mi - KT: Trẻ cảm nhận được giai điệu, nhịp điệu của bài hát.Hiểu nội dung của bài. -KN: Biết hát đúng nhạc, nhịp điệu và sắc thái tình cảm của bài - Hát đúng giai điệu của bài hát. - TĐ: Có kỹ năng chơi TC Giọng hát của cô, đàn, đài, dụng cụ âm nhạ HĐ1: Dạy hát cô trò chuyện cùng trẻ về các dân tộc khắp mọi miền của đất nước qua tranh ảnh. cô đưa trang phục của người tây nguyên và hỏi trẻ trang phục của dân tộc nào? thường mặc khi nào? - cô giới thiệu bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên” và cho trẻ hát hai lần. Trẻ hát theo tổ, nhóm, co chú ý sửa sai cho trẻ - vận động múa: Cô vận động cho trẻ xem 1lần HĐ2 : Nghe hát: Em đi giữa biển vàng - cô giới thiệu bài hát” Em đi giữa biển vàng” và hát lần 1 + Hỏi trẻ tên bài hát. + hát lần 2 + đệm đàn cho trẻ nghe +cho trẻ xem băng hình + nghe ca sĩ hát 4. Trò chơi: “Đồ rê mi ” Cô giới thiệu trò chơi, trẻ nhắc lại cách chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần Tổ chức thực hiện Thứ sáu , ngày 9 tháng 4 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hoạt động học có chủ đích Tập tô g, y - KT: Trẻ nhận được mặt chữ, phát đúng các âm g, y. - KN: Trẻ ngồi đúng tư thế. Lưng thẳng , đầu không cúi sát vở. Cầm bút đúng. - Tô chữ đúng chiều, trùng khít lên chấm mờ -TĐ; Rèn nếp ngồi học cho trẻ Vở tập tô của cô và trẻ HĐ1:Cô trò chuyện cùng trẻ về quê hương, đất nước, thủ đô Hà Nội - Cho trẻ kể tên các danh lam thắng cảnh của thủ đô chứa chữ g, y (Hồ Gươm, Hồ Tây…). Cô viết lên bảng - Trẻ gạch chân chữ cái g, y trong từ -Trẻ quan sát chữ g, y in thường và viết thường. Cô hỏi trẻ nhìn thấy chữ cái đó ở đâu , cách sử dụng chữ in thường và viết thường HĐ2- Hướng dẫn tô .- Cô tô mẫu kết hợp phân tích chứ “g”: tô nét cong tròn, khép kín, sau đó tô nét khuyến. Khi tô, tô trùng khít lên chấm mờ HĐ3 : Cho trẻ tô Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi tô và cách cầm bút. Khi trẻ tô, cô bao quát, nhắc nhở trẻ tô đúng chiều, tô trùng khít lên chấm mờ Sau khi tô xong chữ g, cô hướng dẫn trẻ tô chữ y. * Hướng dẫn trẻ tô chữ rỗng và hình ảnh trong bài HĐ4 : Nhận xét - Chọn bài đẹp trưng bày SP - trẻ nhận xét bài đẹp, bài xấu, bài tô đẹp giống cô nhất * Trẻ hát và đọc thơ chứa chữ g, y Chủ đề nhánh : Thủ Đô Hà Nội Tuần II : Từ ngày 13/4 đến ngày 17/4/2009 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Hướng dẫn chọn thẻ chơi các góc.Nhắc trẻ chào hỏi, cất Đ D vào đúng chỗ. Giúp trẻ dán các bức ảnh về các địa danh và cảnh của Hà nội vào góc CĐ . Trò chuyện về CĐ mới với trẻ. Gợi ý để trẻ nhớ và kể nhưng nơi cháu đến ở Hà Nội QS và nhận ra những thay đổi của các góc chơi. Hoạt động có chủ đích - Tạo hình: Vẽ Hồ Gươm LQVH : Truyện “ Sự tích Hồ Gươm” 1- MTXQ: Giới thiệu về thủ đo Hà Nội - GDÂN: H-VĐ: Yêu Hà Nội NH: Nhớ về Hà Nội TC: Tai ai tinh -LQCC: S - X Hoạt động ngoài trời Đi dao quanh sân trường - VĐ : Chuyền bóng - Chơi tự chọn. - Ôn hát: Em đi qua ngã tư đương phố -TCVĐ: Bỏ giỏ -Chơi tự chọn - Vẽ phấn : cảnh vât thủ đô Hà Nội -TCVĐ: Dệt vải -Chơi tự do. - Ôn xác đinh phải trái của đối tượng -TCVĐ: Thi kể tên phố cổ Hà Nội -Chơi tự chọn. - TC : Bánh xe quay - Chơi tự do Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây Công viên Góc đóng vai: Bác sĩ, Gia đình, cô giáo, bán hàng . NT : Thi nấu các món ăn địa phương Góc sách truyện: Xem tranh ảnh và kể chuyện về nội dung của tranh Góc tạo hình: Tô màu , vẽ, cắt, xé dán các bức tranh về danh lam thắng cảnh Góc toán: Tô số, tìm và đếm các nhóm có 9 đối tượng, đặt số T. Ư Góc thiên nhiên: Chơi đồ chơi cát và nước. Hoạt động chiều : Bù bài vở Toán Chơi đồ chơi trong các góc theo ý thích -Luyện đếm và so sánh nhiều ít trong PV 10 + Xé dán tranh Hà Nội + Đọc báo Hoạ My. + Rèn cởi gấp qá +Làm ĐC treo các địa danh Hà Nội + Bù kiến thức cho trẻ. + Ôn truyện Sự tích Hồ Gươm + đọc báo Hoạ my. + Bù kiến thức cho trẻ nghỉ học. -Liên hoan văn nghệ - Hoạt động nêu gương Tổ chức thực hiện Thứ hai , ngày 13 tháng 4 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hoạt động học có chủ đích Vẽ về Hồ Gươm - KT: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh về Hồ gươm - KN: Trẻ biết thể hiện nét đặc trưng của Hồ gươm với Tháp rùa, cầu...... -TĐ: Tự hào về thủ đô hà nội - Băng, đài, cat-xet - Giấy vẽ, bút màu… - Tranh mẫu của cô HĐ1: . - Cô và trẻ cùng vận động bài : Yêu hà Nội” và trò chuyện cùng trẻ về Hồ gươmi v,v... - Cô hỏi trẻ những điều trẻ biết về Hồ Gươm? HĐ2- QS và đàm thoại tranh mẫu - Cho trẻ quan sát các tranh về Hồ Gươmvà đặt tên cho bức tranh + Trẻ quan sát và cùng nhận xét về nội dung tranh, về hình ảnh Tháp rùa cầu Thê Húc...... + Nhận xét về màu sắc, bố cục của tranh - Cho trẻ nêu ý định thực hiện : Con sẽ vẽ những gì, con thực hiện như thế nào? Cô gợi ý trẻ cách vẽ và sắp xếp nội dung, bố cục, màu sắc. Cho trẻ thực hiện. 3-. Cho trẻ thực hiện Cô quan sát, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng chưa biết cách thực hiện. Lưu ý : sửa cho trẻ tư thế ngồi 4. Nhận xét trưng bày SP Cho một số trẻ giới thiệu về bức tranh của Tổ chức thực hiện Thứ ba, ngày 14 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Gợi ý hoạt động Lưu ý . HĐ chung 1. MTXQ Giới thiệu về thủ đô Hà Nội -KT: Trẻ biết tên một số cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội, biết tên và đặc điểm của một số phổ cổ Hà Nội - KN: Biết thảo luận cùng nhóm về Thủ đô hà nội - TĐ :Biết yêu thủ đô Hà Nội và trân trọng các truyền thống dân tộc - Tranh về Hà Nội và cảnh đẹp khắp mọi miền - Băng nhạc HĐ 1. Vào bài : - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “oản tù tì” 2 lần (lần 1 + nhạc; lần 2 cô đưa tranh vẽ 1 cảnh đẹp Hà Nội cho trẻ đoán) HĐ2. Trò chuyện tìm hiểu về thủ đô Hà Nội : Cô hỏi trẻ một số cảnh đẹp của Hà Nội và giới thiệu bài dạy về thủ đô Hà Nội dưới trò chơi “Những hướng dẫn viên du lịch giỏi” + Trò chơi 1: những điểm thăm quan lý tưởng Luật chơi: 2 đội sẽ chọn những tranh vẽ về cảnh đẹp Hà Nội gắn lên bảng. Đội nào gắn được nhiều đội đó giành chiến thắng (chơi 1 lần) Kết thúc trò chơi: cô nhận xét đội nào gắn đúng, đội nào gắn sai, đó là những cảnh đẹp nào. Lần 1: Các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà nội ( tháp rùa , Đền Ngọc Sơn , Quốc tử giám , Chùa một cột , Lăng Bác Hồ , Cột cờ Hà nội … + Cho trẻ nói những hiểu biết của mình về các địa danh : tên gọi , địa điểm , sự tích … - Xem băng hình về các danh thắng của Hà Nội . - Đọc thơ : Thăm Hà nội ( Trần Đăng Khoa ) Lần 2: Các phố cổ Hà Nội . + Cho trẻ nhìn lại các bức tranh đã gắn và yêu cầu trẻ tìm những phố cổ Trẻ đi tìm tranh phố cổ mà cô chuẩn bị xung quanh lớp gắn lên bảng (Hàng Gai, Hàng Mã, Hàng Than...) - Cô giới thiệu từ “Phố cổ Hà Nội”. Cho trẻ xem băng hình về các phố phường Hà Nội - Mỗi phố đều có một tên riêng, mỗi tên đều có một ý nghĩa đặc trưng: ví dụ như phố Hàng Lược, đó là phố cổ, trước kia người ta thường bán lược, hay phố Đồng Xuân thì ở đó có chợ Đồng Xuân. - Cô chỉ vào tranh và trò chuyện cùng trẻ về chỉ tên các phố như: Hàng Chiếu bán chiếu, Hàng Đường bán ô mai... - Hát : Yêu Hà nội . + Trò chơi 2: Cho trẻ thi kể tên các văn hoá ẩm thực của phố cổ Hà Nội + Trò chơi 3 : Cho trẻ thi chuẩn bị nguyên liệu cho món bánh tôm Hồ Tây Cô nhận xét cuộc thi và giới thiệu các nguyên liệu chuẩn để làm bánh tôm Hồ Tây và làm mẫu cho trẻ quan sát. Tổ Chức thực hiện Thứ tư,ngày 15 tháng 3 năm 2009 Nội dung Mục đích - Yêu cầu Gợi ý hoạt động Chuẩn bị Lưu ý HĐ chung 1. LQVH Truyện “sự tích hồ Gươm” - KT : Trẻ hiểu về một câu chuyện truyện truyền thuyết mang tính lịch sử .Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung truyện và thể hiện một số ngữ điệu giọng của nhân vật - KN:Trẻ hiểu một số từ khó: Hoàn Kiếm, Tả Vọng, Tháp rùa Hà Nội - Trẻ ghi nhớ trình tự câu chuyện. -TĐ: Trẻ HĐ1 ;. Cô và trẻ đọc bài vè truyền thuyết , về sự tích các câu chuyện tong lịch sử. - Hỏi trẻ về nội dung bài vè - Cô trò chuyện với trẻ về Hồ Gươm. Cô đưa bức tranh trong truyện và hỏi trẻ tranh vẽ gì? Trong truyện nào? Có nhân vật nào ? HĐ2. Cô kể diễn cảm L1 + tranh minh hoạ KH đàm thoại giảng ND giúp trẻ ghi nhớ trình tự câu chuyện + Trong truyện ai đã cùng nhân dân đánh giặc Minh? + Ai cho Lê Lợi mượn kiếm? Tại sao cho mượn? + Lê Lợi và nhân dân đã đánh giặc Minh như thế nào? + Rùa vàng đã đòi kiếm của Lê Lợi ra sao? Đòi lúc nào? ở đâu? + Hồ được đặt tên là gì? Tại sao lại như vậy? + Hồ Gươm ngày nay như thế nào? Cô giải thích: để tỏ lòng biết ơn ông cha ta đã giữ nước, ngày nay chúng ta luôn gìn giữ, bảo tồn các di tích lịch sử của đất nước như Hồ Gươm HĐ3- Dạy trẻ tập kể chuyện theo tranh : - Cho trẻ kể lại truyện theo nhóm, mỗi nhóm sử dụng một loại đồ dùng khác nhau - Trẻ vẽ lại một cảnh mà trẻ yêu thích trong truyện - Bộ tranh liên hoàn - Giấy bút - Trang phục - Đồ dùng trong góc văn học. - Dạy trẻ bài vè truyền thuyết, một số bài thơ, bài hát về Hà Nội như : “ Yêu hà nội”... Chọn một nhóm kể hay lên kể cho các bạn nghe Tổ chức thực hiện Thứ năm ,ngày 16 tháng 4 năm 2009 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí 3. GDÂN VĐTN: “ Yêu Hà Nội” Nghe: Mùa thu Hà Nội Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật --KT: Trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát - KN: Trẻ biết hát, vận động theo nhịp bài hát “yêu Hà Nội” - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi, hứng thú tham gia trò chơi -TĐ: Trẻ hào hứng thamgia và hồn nhiên ,mạnh dạn. - Đàn - Băng hình - Đài cat-xet - Phách tre, sắc xô và các dụng cụ âm nhạc khác. HĐ1. Dạy hát Cô và trẻ cùng xem băng và trò chuyện về các danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội - Cô giới thiệu bài hát “Yêu Hà Nội” cho trẻ hát và về chỗ ngồi - Cho trẻ nghe lại giai điệu của bài hát và hát lại 2 lần. - Trẻ vận động theo nhịp bài hát “yêu Hà Nội” dưới hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Sau mỗi lần vận động, cô nhận xét, động viên, khen thưởng. - Trẻ nghĩ ra vận động từ các bộ phận của cơ thể HĐ2 Nghe hát: - Cô giới thiệu bài hát “Mùa thu hà Nội” và hát cho trẻ nghe lần 1 và hỏi trẻ tên bài hát, tác giả. - Cô hát lần 2 và định hướng cho trẻ cảm nhận nội dung, giai điệu của bài - Cho trẻ nghe băng do ca sĩ “Hồng Nhung” hát. HĐ3 Trò chơi: Cô giới thiệu trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”, trẻ nhắc lại cách chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần Tổ chức thực hiện Thứ sáu, ngày 17tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục đích - Yêu cầu Gợi ý hoạt động Chuẩn bị Lưu ý .Hoạt động chung LQCV: S, X -KT: Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái.s, x -KN: Nhận ra các chữ cái s,x trong từ, tiếng trọn vẹn. Phát âm đúng -TĐ: Rèn nếp học cho trẻ. HĐ1 : Cô trò chuyện cùng trẻ về các tên phố ở Hà Nội, mỗi trẻ kẻ một tên phố khác nhau. Cô viết các tên phố trẻ kể lên bảng. - Trẻ tìm các chữ cái đã học trong từ trên bảng. HĐ2. Cô giới thiệu chữ mới - Cho trẻ làm quen với 2 tên phố là Quán Sứ, Đồng Xuân (cô giải thích về phố Quán Sứ và Đồng Xuân) - Giới thiệu 2 chữ cái mới cho trẻ làm quen: s, x * Cho trẻ làm quen với chữ S trong từ Quán Sứ, - Trẻ tri giác nét của chứ s và nêu nhận xét - Tưởng tượng chứ S giống những đồ dùng, đồ chơi trẻ chơi * Cho trẻ làm quen chữ X trong từ Đồng Xuân - Cô p

File đính kèm:

  • docQue huong Dat nuoc Bac Ho kinh yeu MGL.doc
Giáo án liên quan