Giáo án Chủ điểm Trường mầm non

 I. Mục têu giáo dục

1. Về phát triển thể chất :

Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A.

Trẻ trai

+ Cân nặng từ 14,5 - 20,9 kg

+ Chiều cao từ 106,6 - 111,9 cm

Trẻ gái :

+ Cân nặng từ 13,8 - 20,3 kg

+ Chiều cao từ 105,0 - 109,2 cm

- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế ( đi nối gót giật lùi, trẻ biết co chân nhảy lò cò 5- 6 bước; ném xa 3m bằng 2 tay; bật xa 40 - 45 cm )

- Có khả năng phối hợp các giác quan với vận động và vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian khi vận động như : chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, bò theo đường zích zắc không bị chạm mốc; ném trúng đích

- Thực hiện được một số vận động của đôi tay một cách khéo léo(cầm kéo cắt được đường trònđường kính khoảng 5 cm, cầm bàn chải tự đánh răng, chải đầu )

- Có một số thói quen, kỹ năng tốt về giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm.

 

doc77 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Mầm non : Diễn Phỳc Mục tieu cuối độ tuổi : Lứa tuổi: Mẫu giỏo 4- 5 tuổi I. Mục tiờu giỏo dục Về phát triển thể chất : Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A. Trẻ trai + Cân nặng từ 14,5 - 20,9 kg + Chiều cao từ 106,6 - 111,9 cm Trẻ gái : + Cân nặng từ 13,8 - 20,3 kg + Chiều cao từ 105,0 - 109,2 cm Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế ( đi nối gót giật lùi, trẻ biết co chân nhảy lò cò 5- 6 bước; ném xa 3m bằng 2 tay; bật xa 40 - 45 cm ) Có khả năng phối hợp các giác quan với vận động và vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian khi vận động như : chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, bò theo đường zích zắc không bị chạm mốc; ném trúng đích Thực hiện được một số vận động của đôi tay một cách khéo léo(cầm kéo cắt được đường trònđường kính khoảng 5 cm, cầm bàn chải tự đánh răng, chải đầu ) Có một số thói quen, kỹ năng tốt về giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm. 2. Về phát triển nhận thức : Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật, hiện tượng xung quanh, hay đặt câu hỏi : Ai? Cái gì ? ở đâu ? khi nào ? để làm gì ? Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2- 3 đồ dùng đồ chơi. Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 1 - 2 dấu hiệu Định hướng được không gian, thời gian; nhận biết được phía phải, phía trái của người khác và phân biệt được ban ngày, ban đêm, các ngày trong tuần. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng của trẻ. Nhận biết chữ số và số lượng , số thứ tự trong phạm vi 5 Phân biệt các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Biết so sánh độ lớn, độ dài của 2 đối tượng Bản thân: tên tuổi, giới tính, sở thích khả năng của bản thân Phân biệt một số nghề phổ biến qua một số nét đặc trưng nghề truyền thống ở địa phương Biết tên trường, tên của các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình và địa chỉ trường mầm non. Biết được một công việc của thành viên trong gia đình, của cô và trẻ trong trường, lớp mầm non. - Nhận biết một vài nét đặc trưng về danh lam thắng cảnh của địa phương và quê hương đất nước 3. Về phát triển ngôn ngữ : Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng câu đơn, câu ghép Hiểu được các từ biểu cảm Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ : Kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch... Nhận dạng một số chữ cái và phát âm các tiếng có chứa các âm khó. Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp. 4. Về phát triển tình cảm - xã hội : Hợp tác, chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và những người xung quanh Có hành vi, thái độ thể hiện sự quan tâm đến những người gần gũi. Thực hiện được một số quy định trong gia đình, trường lớp mầm non, nơi cộng đồng. Giữ gìn, bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc con vật, cây cảnh, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết kiệm. 5. Về phát triển thẫm mĩ : Thích tìm hiểu và biết bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống, các tác phẩm nghệ thuật. Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra các giai điệu khác nhau của các bài hát, Hát đúng, vận động nhịp nhàng phù hợp qua các bài hát, bản nhạc mà trẻ yêu thích. Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu đa dạng, phối hợp màu sắc hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm, vẽ, nặn, cắt, dán, trang trí một số hình có nội dung, màu sắc hài hoà Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. II. Nội dung giỏo dục 1. Giỏo dục phỏt triển thể chất - Giỏo dục vệ sinh : + Giữ gỡn vệ sinh sạch sẽ, biết rửa tay bằng xà phũng, rau mặt đỳng thao tỏc, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiểu, đại tiện + Giữ gỡn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, bỏ rỏc đỳng nơi quy định - Dinh dưỡng- sức khỏe: Nhận biết một số thực phẩm thụng thường theo 4 nhúm thực phẩm ( trờn thỏp dinh dưỡng) và ớch lợi của chỳng đối với sức khỏe, tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt + Nhận biết dạng chế biến đơn giản trong chế biến một số mún ăn - Đảm bảo an toàn, biết giữ gỡn sức khỏe: +, Lựa chọn trang phục phự hợp với thời tiết, lợi ớch của mặc trang phục phự hợp với thời tiết + Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cỏch phũng trỏnh đơn giản + Nhận biết và phũng trỏnh ến tớnh mạng + Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giỳp đỡ - Phỏt triển thể chất, vận động: Thường xuyờn tập luyện thể dục : Tập cỏc động tỏc phỏt triển cỏc nhúm cơ và hụ hấp, cỏc kỹ năng vận động cơ bản, tập cỏc cử động, bàn tay, ngún tay, phối hợp tay mắt, sử dụng cỏc đồ dựng, dụng cụ 2, Giỏo dục phỏt triển nhận thức a. Giỏo dục thỏi độ - Ham hiểu biết, thớch khỏm phỏ tỡm tũi , phỏt huy tớnh sỏng tạo - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động tỡm hiểu, khỏm phỏ. - Thớch quan tõm chăm súc bản thõn và những người gần gũi xung quanh - Thớch chăm súc bảo vệ con vật nuụi, cõy cối, trỏnh xa động vật hung giữ - Cú ý thức quý trọng sản phẩm lao động ,biết giữ gỡn sản phẩm của mỡnh và của bạn; sử dụng tiết kiệm điện, nước b. Phỏt triển năng lực nhận thức - Phối hợp cỏc giỏc quan để quan sỏt, xem xột, trao đổi khỏm phỏ cỏc sự vật hiện tượng. - Cú khả năng quan sỏt so sỏnh phõn loại, chỳ ý ghi nhớ cú chủ định - Cú khả năng phỏt hiện và giải quyết cỏc vấn đề đơn giản - Cú khả năng thu thập thụng tin về đối tượng bằng nhiều cỏch khỏc nhau: thảo luận, tranh ảnh, băng hỡnh, ti vi ... - Cú khả năng phõn loại đối tượng theo 1 – 2 dấu hiệu khỏc nhau. c. Kiến thức *Mụi trường tự nhiờn Đặc điểm, ớch lợi, tỏc hại, cỏch chăm súc cỏc con vật. Đặc điểm, lợi ớch, cỏch chăm súc bảo vệ: Cõy cối, cỏc loại hoa, một số loại quả Gọi tờn được một số hiện tượng thời tiết theo mựa và ảnh hưởng của nú đến sinh hoạt của con người Biết đặc điểm, tớnh chất cơ bản, ớch lợi của nước, khụng khớ, ỏnh sỏng, cỏt, sỏi. *Mụi trường xó hội; Nhận biết về bản thõn: Tờn tuổi, giới tớnh, đặc điểm bờn ngoài, sở thớch của bản than Nhận biết về gia đỡnh: Họ tờn , cụng việc của bố mẹ, những người thõn trong gia đỡnh và cụng việc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, nhu cầu gia đỡnh, địa chỉ gia đỡnh Nhận biết trường, lớp Mầm non: tờn địa chỉ của trường lớp. Tờn cụng việc của cỏc cụ, cỏc bỏc trong trường. Họ tờn và một vài đặc điểm của cỏc bạn, cỏc hoạt động của trẻ ở trường Nhận biết về làng xúm nơi trẻ sống Nhận biết một số nghề truyền thống, gần gũi (Làm ruộng,Cụng nhõn, bỏc sĩ, giỏo viờn, bộ đội…) Nhận biết một số ngày lễ: ngày Khai giảng, Trung thu, 20/11,22/12, Tết Nguyờn đỏn, 1/6, 8/3 - Nhận biết một số ngày hội: Lễ hội đền cuụng, Nhận biết một số di tớch, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của địa phương, những địa danh gần gũi: Quờ Bỏc, Bói biển Diễn Thành, Quảng trường Hồ Chớ Minh, Đền cuụng Làm quen với một số PTGT và cỏc quy định giao thụng * Biểu tượng sơ đẳng về toỏn; Đếm trờn đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng của trẻ Nhận biết chữ số và ssố lượng, số thứ tự trong phạm vi 5 Biết được ý nghĩa của con số trong sinh hoạt hàng ngày. Gộp hai nhúm đối tượng và đếm Tỏch một nhúm đối tượng thành cỏc nhúm nhỏ hơn Đo dung tớch bằng một đơn vị đo và diễn đạt kết quả đo. Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo và diễn đạt kết quả đo Nhận biết , gọi tờn, cỏc khối: khối vuụng, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ - So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau của cỏc hỡnh: Vuụng, tam giỏc, trũn, chữ nhật Biết thứ tự cỏc ngày trong tuần, cỏc mựa trong năm Phõn biệt được ban ngày, ban đờm, trẻ phõn biệt cỏc ngày trong tuần Xỏc định được vị trớ của đồ vật so với bản thõn trẻ và so với bạn khỏc(phớa trờn – phớa dưới, phớa trước – phớa sau , phớa phải – phớa trỏi) 3. Giỏo dục phỏt triển ngụn ngữ - Nghe - hiểu lời núi : + Nghe và hiểu cỏc từ chỉ sự vật hiện tượng, đặc điểm tớnh chất, cụng dụng và cỏc từ biểu cảm, từ khỏi quỏt, nghe cỏc từ trong giao tiếp hằng ngày + Hiểu và làm theo được 2,3 yờu cầu + Nghe và hiểu nội dung cỏc cõu đơn giản, mở rộng , cõu phức tạp + Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc + Nghe cỏc bài hỏt, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, cõu đố , hũ vố + Phỏt õm cỏc tiếng cú chứa cỏc õm khú + Bày tỏ tỡnh cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thõn rừ ràng, rễ hiểu bằng cỏc cõu đơn cõu ghộp + Trả lời và đặt cỏc cõu hỏi về nguyờn nhõn, so sỏnh: Ai? Cỏi gỡ? ở đõu?.. + Sử dụng cỏc từ biểu thị sự lễ phộp + Núi và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nột mặt phự hợp với yờu cầu, hoàn cảnh giao tiếp + Đọc thơ, ca dao, tục ngữ, hũ, vố + Kể lại truyện đó được nghe + Mụ tả sự vật , hiện tượng tranh ảnh + Kể lại sự việc cú nhiều trỡnh tiết + Đúng kịch - Sử dụng ngụn ngữ để diễn đạt, núi mạch lạc - Làm quen với đọc, viết: Làm quen một số ký hiệu thụng thường trong cuộc sống( Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, giao thụng, đường cho người đi bộ + Nhận dạng một số chữ cỏi + Tập tụ, tập đồ cỏc nột chữ + Xem và nghe đọc cỏc loại sỏch khỏc nhau + Làm quen với cỏch đọc và viết tiếng việt: Từ trỏi sang phải, từ trờn xuống dưới…. + Phõn biệt phần mở đầu , kết thỳc quyển sỏch + Đọc truyện qua cỏc tranh vẽ + Giữ gỡn, bảo vệ sỏch 4. Giỏo dục phỏt triển tỡnh cảm và kĩ năng xó hội - Phỏt triển tỡnh cảm: + í thức về bản thõn ( tờn tuổi giới tớnh ) sở thớch và khả năngcủa bản thõn trẻ + Tự tin vào bản thõn: mạnh giản , tự tin, bày tỏ ý kiến + Nhận biết và thể hiện đa dạng trạng thỏi cảm xỳc: Nhận biết một số trạng thỏi cảm xỳc(vui, buồn…) qua nột mặt, cử chỉ, giọng núi, tranh ảnh, + Biểu lộ trạng thỏi cảm xỳc, tỡnh cảm phự hợp qua: Cử chỉ, giọng núi; trũ chơi; hỏt, vận động; vẽ, nặn, xếp hỡnh + Yờu QH- ĐN – BH + Quan tõm đến di tớch lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quờ hương đất nước + Điều chỉnh cảm xỳc phự hợp với hoàn cảnh - Phỏt triển quan hệ xó hội: + Kĩ năng quan hệ, hợp tỏc với bạn bố và người lớn: Quan tõm , chia sẻ, giỳp đỡ bạn , lắng nghe ý kiến của người khỏc, sử dụng cử chỉ, lời núi và cử chỉ lễ phộp, yờu mến, quan tõm đến những người thõn trong gia đỡnh + Hành vi ứng xử xó hội thớch hợp: Một số quy định của trường, lớp, gia đinhg và nơi cụng cộng . Nhận xột và tỏ thỏi độ hành vi đỳng sai, tốt xấu + Trẻ thể hiện sự tụn trọng người khỏc 5. Giỏo dục phỏt triển thẩm mĩ - Cảm nhận vẻ đẹp của thiờn nhiờn, cuộc sống và tỏc phẩm nghệ thuật: + Bộc lộ cảm xỳc phự hợp khi nghe õm thanh gởi cảm, cỏc bài hỏt,bản nhạc và ngắm nhỡn vẻ đẹp của cỏc sự vật hgiện tượng trong thiờn nhiờn , trong cuộc sống và tỏc phẩm nghệ thuật - Giỏo dục õm nhạc: phỏt triển cảm xỳc, sự sỏng tạo trong hoạt động õm nhạc: + Nghe và nhận ra cỏc loại bản nhạc khỏc nhau( nhạc thiếu nhi, dõn ca…) + Hỏt đỳng giai điệu , lời ca và thể hiện sắc thỏi, tỡnh cảm của bài hỏt + Vận động nhịp nhàng theo giai điệu , nhịp điệu của bài hỏt , bản nhạc + Sử dụng cỏc dụng cụ gừ đệm theo nhịp , theo tiết tấu chậm + Lựa chọn thể hiện cỏc hỡnh thức để tạo ra õm thanh, vận động theo nhac - Giỏo dục tạo hỡnh: phỏt triển cảm xỳc, sự sỏng tạo trong hoạt động tạo hỡnh: + phối hợp cỏc nguyờn vật liệu tạo hỡnh, vật liệu trong thiờn nhiờn, phế liệu để tạo ra sản phẩm + Vận dụng cỏc kỹ năng: vẽ nặn , cắt xộ, dỏn, xếp hỡnh để tạo ra sản phẩm cú màu sắc, kớch thước đường nột, hỡnh dỏng + Nhận xột sản phẩm về màu sắc, hỡnh dỏng, đường nột + Lựa chọn dụng cụ, nguyờn vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thớch + Núi tờn ý tưởng của mỡnh và đặt tờn cho sản phẩm của mỡnh Kế hoạch nuôi dưỡng – chăm sóc sức khoẻ năm học 2011 – 2012 Lứa tuổi: Trẻ 4 - 5 tuổi TT Nội dung : ND-CSSK Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết quả 1 1.1 Nuôi dưỡng ăn uống - Nhận biết một số thực phẩm thông thường quen thuộc.phân loại một số thực phẩm cung cấp đam, chất béo, chất bột đường, vi ta min. - Trẻ nhận biết được các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng đủ chất - Biết mời cô, mời bạn trước lúc bắt đầu ăn uống. - Cầm thìa tay phải, tự xúc cơm ăn gọn gàng, thành thạo không làm đổ vãi. - Biết làm một số việc tự phục vụ, lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Biết giữ VS trong ăn uống. - Uống đủ nước - Cung cấp cho trẻ từ 700- 800 Kcal/ trẻ đạt 50- 60 % Q cả ngày - Cung cấp cho trẻ tên gọi, nguồn gốc cách chế biến thực phẩm -Tổ chức bữa ăn cho trẻ ở lớp. + Sắp xếp bàn ghế ngay thẳng và có đủ bàn ghế cho trẻ. + Chuẩn bị đĩa đựng cơm rơi, đĩa đặt khăn ẩm lau tay. - Giới thiệu với trẻ về món ăn trẻ đang ăn, cung cấp chất gì, tác dụng của thức ăn với cơ thể. -Lồng ghép Giáo dục dinh dưỡng vào hoạt động có chủ đích vào hoạt động góc ( gọi tên, chọn thực phẩm, chế biến), hoạt động trong ngày của trẻ. Trò chuyện với trẻ, xem tranh đọc thơ, bài hát, kể chuyện, sinh nhật, hội thi, lễ hội. -Tập cho trẻ có thói quen làm một số việc tự phục vụ như tự lấy ghế ngồi, tự xúc ăn, tự lấy nước uống, lấy khăn lau miệng 1.2 Chăm sóc giấc ngủ - Chuẩn bị trước khi ngủ - Trẻ ngủ thoải mái, có đủ giường gối, chăn mùa đông, quạt mùa hè. - Trẻ có thói quen ngủ trưa 1 giấc từ 150 phút. Dễ đi vào giấc ngủ - Trẻ ngủ ngon giấc, đầy giấc, ngủ dậy tỉnh táo - Biết làm một số việc tự phục vụ - Tổ chức nơi ngủ cho trẻ, nơi yên tĩnh, hạn chế ánh sáng. - Chuẩn bị đầy đủ gối giường chiếu cho trẻ đi vệ sinh trước lúc ngủ. - Tập cho trẻ tự đi lấy gối, chăn. - Tạo sự êm dịu bằng hát ru để trẻ ngủ dễ dàng, không có trẻ thức. - Giữ ấm đủ chăn cho trẻ mùa đông, có quạt cho trẻ mùa hè với tốc độ gió vừa phải từ dưới chân, xử lý tình huống xấu xẩy ra. - Cô thường xuyên có mặt trong lúc trẻ ngủ, để theo dõi vỗ về trẻ không ngủ tạo cho trẻ tâm lý thoải mái yên tâm. - Đến giờ dậy cho trẻ dậy dần dần, không đánh thức đồng loạt. 2. 2.1 Vệ sinh VS cá nhân cô - Cô phải giữ VS và sức khỏe để bảo vệ sức khỏe bản thân và mọi người xung quanh, để chăm sóc trẻ khỏe mạnh - VS da, tóc, móng tay - VS răng miệng - VS áo quần, đồdùng cá nhân - Khám SK định kỳ 2 lần / năm - Cô cắt ngắn móng tay, vệ sinh tóc, da, tắm rửa hàng ngày tháng, đầu tóc chải cặp gọn gàng, sạch sẽ. - Rửa tay sạch bằng xà phòng và nước sạch trước khi cho trẻ ăn , tiếp xúc với thức ăn, sau khi đi vệ sinh. Sau khi làm vệ sinh cho trẻ quét rác lau nhà. - Luôn giữ sạch VS răng miệng - Đeo khẩu trang khi chia thức ăn, khi ho, sổ mũi, viêm họng. - Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, mặc đồng phục công tác khi ở trường. - Không sử dụng chung đồ dùng của trẻ - Tham gia vào thực hiện khám SK định kỳ do trường tổ chức. 2.2 VS cá nhân trẻ - Đồ dùng cá nhân trẻ đầy đủ, riêng biệt. - Trẻ tự rửa tay lau mặt, lấy đúng đồ dùng của mình. - Biết rửa tay, mặt khi bẩn và sau khi đi vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng. Cuối năm 90-100% trẻ rửa tay thành thạo, 80-90% trẻ lau mặt đúng thao tác. - Trẻ có thói quen giữ VS răng miệng,thường xuyên vệ sinh răng miệng cho trẻ - VS và giữ quần áo dày dép - Luyện cho trẻ có thói quen, hành vi vệ sinh, giữ VS cá nhân sạch sẽ. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, giữ vệ sinh nhà vệ sinh. - Mỗi trẻ có 1 khăn mặt riêng có ký hiệu. - Có đủ nước sạch – trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch vừa tầm tay trẻ, có xà phòng, xô đựng cho rửa khi rửa tay. - Mua đủ giấy VS mềm, sạch. - Tổ chức cho trẻ hoạt độngVS ,tự phục vụ- Khu vực VS có đủ rộng, thoáng, sạch. - Trò chuyện với trẻ về VS cá nhân. - Lồng ghép vào các hoạt động học tập , hoạt động vui chơi, hoạt động trong ngày,mọi lúc, mọi nơi. - Giúp trẻ biết chọn đồ dùng quần áo phù hợp theo mùa. - Tập cho trẻ thói quen uống, súc miệng sau khi ăn, súc nước muối sáng ngủ dậy.. Làm quen giữ VS răng miệng và phối hợp gia đình tập cho trẻ ở nhà, bỏ thói quen ăn quà vặt, kẹo, bánh ngọt. - Khám răng định kỳ (tuyên truyền phụ huynh) để chữa răng khi bị đau. - Luyện thở bằng mũi để răng miềng không bị khô. - Thay quần khi trẻ đái ướt, cởi bớt áo quần khi trời nóng, mặc khi trời lạnh. - Có dép đi trong lớp,dép ở nhà. - Hướng dẫn nhắc nhở trẻ đi VS đúng nơi quy định, biết bật nước xả bệt. 2.3 Vệ sinh môi trường - Vệ sinh đồ dùng đồ chơi . - Vệ sinh phòng nhóm, sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi gọn gàng. - Có đủ nước sạch, đổ dùng cho trẻ thực hiện vệ sinh. - Giữ sạch nền nhà phòng học. - Vệ sinh sân trường, xung quanh lớp học. - Tạo môi trường có bầu không khí trong lành, môi trường học tập cho trẻ , không có rác thải, nước thải. - Trẻ có thái độ thân thiện với môi trường thiên nhiên, vật nuôi , cây trồng . Bết chăm sóc và bảo vệvật nuôi ,cây trồng - Lên lịch vệ sinh đồ dùng, đồ chơi định kỳ hàng tuần, ngày. - Không sử dụng đồ dùng ăn uống bằng nhựa. - Đánh chùi xô chậu, đồ dùng hàng ngày bằng khăn ẩm. - Đồ dùng đồ chơi bằng nhựa gỗ tránh vỡ dễ chùi, rửa. - Lau quét nền nhà sau khi ăn cơm, lát gạch nền nhà, thoáng mát phòng trước giờ đón trẻ và giờ ngủ. - Tập thói quen để dép ở nhà bên ngoài - Tập cho trẻ thói quen bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi. - Xây dựng góc thiên nhiên vườn sau của bé, tập cho trẻ chăm sóc vật nuôi cây trồng. - Giáo dục trẻ BVMT trong tiết học, vui chơi, tham quan mọi lúc, mọi nơi, tiết kiệm điện nước 3. theo dõi Sức khoẻ và phòng bệnh * Khám sức khỏe định kỳ Tiêm chủng và phòng dịch Trẻ phát triển bình thường, cân đối về cân nặng, chiều cao của lứa tuổi. - 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/năm - 100% trẻ được cân đo theo dõi sức khoẻ qua biểu đồ tăng trưởng. - Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 9% cuối năm phòng chống suy sinh dưỡng, béo phì, theo dõi chiều cao trẻ. - Cần có tủ thuốc nhà trường - Xử trí ban đầu một số bệnh thường gặp, kỹ năng chăm sóc. * 100% trẻ được tiêm chủng các bệnh thường gặp cần tiêm phòng ở độ tuổi này. -Trẻ tiêm đúng, đủ mũi vác xin. - Phòng và chống dịch bệnh không để dịch bệnh xẩy ra lây lan trong trường học. - Giáo viên có 1 số kỹ năng trong chăm sóc rẻ. - Phối hợp với Trạm y tế khám SK trẻ 2 lần/năm vào tháng 10 – tháng 3 hàng năm. - Thực hiện cân đo theo dõi biểu đồ 1 quý/lần. Các kết quả được ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi sức khoẻ và biểu đồ tăng trưởng. - Thông báo trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, tình trạng bệnh lý của trẻ để tìm giải pháp chữa trị điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng chăm sóc SK trẻ – suy dinh dưỡng, béo phì, thấp còi, bị bệnh, trẻ không cân đối giữa chiều cao và cân nặng. - Xây dựng tủ thuốc có cửa với một số thuốc thông thường hạ sốt, bông băng, ô xi già, dầu cao, ô rê zôn. becberin... *Nhắc nhở và tuyên truyền với phụ huynh tiêm phòng đầy đủ cho trẻ theo hướng dẫn của y tế địa phương. - Thường xuyên theo dõi tình hình sức khoẻ của trẻ . - Chỉ đạo giáo viên theo dõi cập nhật số trẻ cần tiêm vào kế hoạch dể tuyên truyền nhắc nhở phụ huynh kịp thời *Tổ chức cho trẻ tắm nắng và tắm không khí để nâng cao sức đề kháng cho trẻ vào lúc tập thể dục sáng, chơi trò chơi vận động hoặc hoạt động ngoài trời. - Không cho trẻ ăn thúc ăn ôi thiu, uống nước sạch đã đun sôi kỹ, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ . 4 An toàn và phòng tránh 1 số tai nạn thường gặp. *Tạo môi trường an toàn cho trẻ: về thể lực sức khoẻ, về tâm lí, về tính mạng. Trẻ vui vẻ, yên tâm, thích đi học, khoẻ mạnh, trẻ được đảm bảo an toàn . Không để xẩy ra tai nạn hay thất lạc trẻ. - Giáo viên biết cách phòng tránh vàxử trí ban đầu 1 số tai nạn thường gặp. -*Phối hợp với gia đình và nhà trường chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đầy đủ, vệ sinh và phòng tránh bệnh thật tốt. - Đảm bảo an toàn thực phẩm, đảm bảo vệ sinh nước uống và nguồn nước sinh hoạt cho trẻ - Thường xuyên kiểm tra ATTP, kiểm tra an toàn đồ dùng đồ chơi trong lớp, ngoài trời, không dùng đồ chơi có độc hại, sắc nhọn, dễ vỡ, sửa chữa đồ dùng đồ chơi hỏng hóc. - Tạo không gian cho trẻ hoạt động trong lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi hợp lý. - Cô thương yêu và đáp ứng nhu cầu của trẻ, tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo không khí thân mật như ở gia đình, tránh gò ép, doạ nạt, phê phán trẻ, luôn tạo cho trẻ cảm giác yên ổn khi ở trường. - Giáo dục trẻ tránh những đồ vật nguy hiểm, những hành động gây nguy hiểm và những nơi nguy hiểm. - Không để trẻ tiếp xúc với người lạ. - Thường xuyên theo dõi, bao quát trẻ moi lúc mọi nơi. - Nhắc nhở và tuyên truyền với phụ huynh thực hiện các biện pháp an toàn cho trẻ đề phòng tai nạn có thể xẩy ra. 5. Chăm sóc trẻ khuyết tật – trẻ nhiễm HIV/AIDS - Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, trẻ nhiễm HIV/AIDS. - Phòng tránh không để tai nạn xẩy ra trong trường học. - Tạo MT cho trẻ khuyết tật học tập, hoà nhập, quan tâm đến trẻ khuyết tật, chú ý phát hiện năng khiếu trẻ, phát hiện trẻ bị khuyết tật để giúp đỡ trẻ, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động. Chăm sóc trẻ bị HIV/AIDS không phân biệt đối xử , kỳ thị trẻ. - Giáo dục trẻ thói quen vệ sinh, giữ sạch môi trường trong học tập, vui chơi, hoạt động trong ngày, trong lễ hội, hội thi. - Giáo dục cho trẻ nhận biết một số nguy cơ không an toàn để tránh và nói cho người lớn biết để cất hoặc sửa chữa. - Cách bảo vệ chăm sóc các bộ phận của cơ thể và giác quan. Chủ Điểm : ( Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 12- 30/9/2011 ) -Tuần 1: Trường mầm non của bé- Vui tết trung thu. (từ 12-16/9/2011) -Tuần 2: Lớp học của bé. (từ 10-23/9/2011) -Tuần 3: Các hoạt động của bé. (từ ngày 26-30/9/2011) Chủ đề: “ trường mầm non’ Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 12/9 đến ngày 30/9/2011 I.Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ biết các món ăn tại trường, tập ăn hết suất, có hành vi văn minh trong ăn uống. - Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường. - Tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Tập thể hiện bằng lời nói với cô giáo một số biểu hiện khi bị ốm. - Nhận biết những vật dụng, nơi an toàn và không an toàn tại trường. Mối nguy hiểm khi theo người lạ, ra khỏi khu vực lớp, trường khi chưa được phép của cô giáo. giữ an toàn cho bản thân và cho bạn khi chơi. * Phát triển vận động: - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau theo chủ đề. - Phát triển cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề. - Phát triển sự phối hợp tay, mắt. - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận đông nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu. - Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau. 2. Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Biết tên trường lớp, địa điểm của trường MN và ý nghĩa của việc đến trường và có hứng thú đi học. - Biết tên cô giáo và tên các bạn trong lớp. - Biết được công việc của cô giáo và một số công việc của các cô bác trong trường mầm non. - Biết được đặc điểm nổi bật, công dụng của đồ dùng đồ chơi cần cho lớp học và biết cách chơi, giữ gìn chúng.. -Trẻ biết được 1 số hoạt động của ngày tết trung thu, * Làm quen với toán: - Xếp tương ứng 1 – 1 tranh hoặc đồ dùng đồ chơi. - Đếm các bước đi của mình. - Nhận biết hình dạng, kích thước các đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Tập đếm cửa sổ của lớp. - Nhận biết các đồ dùng đồ chơi có màu sắc, hình dạng, kích thứoc khác nhau. -Nhận biết 1 và nhiều. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng kỹ năng giao tiếp cho trẻ qua các chủ đề như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện... - Biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân. Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn trong lớp. - Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa cô và trẻ, giữa trẻ và trẻ. - Biết lắng nghe người khác nói, thưa gửi khi trả lời, cám ơn khi nhận quà, xin lỗi khi làm sai.. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Biết thể hiện tình cảm của mình qua sản phẩm tạo hình. - Biết hát và vận động minh họa theo bài hát về chủ đề trường mầm non;, - Trẻ biết hát múa các bài về ng.ày tết trung thu thấy được cảnh đẹp của đêm hội trung thu; 5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Nhận biết và thể hiện cảm xúc: vui, buồn, phù hợp với từng hoàn cảnh. - Biết yêu quí trường, lớp mầm non, biết kính trọng cô giáo, các cô cấp dưỡng, yêu thương b,ạn bè - Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, của trường. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng chỗ.. - Biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. II mạng nội dung Các hoạt động của trẻ trong trường mầm non-vui tết trung thu -Tham, gia các hoạt động bảo vệ và giữ gìn trường lớp - Công việc của các cô bác trong trường mầm non Các hoạt động của phòng ban trong trường . - ý nghĩa của ngày hội trung thu trường mầm non Trường mầm non của bé Lớp học của bé - Tên trường. - Địa điểm. - Các khu vực trong trường mầm non đồ chơi đồ dùng. - Công việc của cô giáo. - Các hoạt động của các cô ,bácvà trẻ trong trường mầm non. Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo. Tên các bạn trai, bạn gái, sở thích của các bạn. Đồ dùng đồ chơi của lớp. Hoạt động của trẻ trong lớp. Công việc hàng ngày của cô giáo trong lớp. - Tình cảm bạn bè, cách ứng xử với bạn bè, cô giáo III.Mạng hoạt động: - Trò chơi đóng vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng, bán hàng - Trò chơi: Ai biến mất; ” ai váng mặt” “Tung cao hơn nữa”; ”” Tìm bạn”; ”Kéo co” - TCXD: Xây trường mầm non, lớp học của bé. * Tạo hình: - Vẽ về

File đính kèm:

  • docCHU DIEM TRUONG MAM NON(1).doc