Giáo án chuẩn dạy tuần 12 lớp 2

Toán - Tiết : 56

Bài: Tìm số bị trừ

I. MỤC TIÊU:

1. KT:Biết cách tìm x trong các dạng bài tập: x-a =b ( với a,blà các số có không quá hai chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) .Vễ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳngcắt nhau và đặt tên điểm đó.

2. KN: Áp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan . Trình bày bài đẹp .

3. TĐ: HS yêu thích môn học , cẩn thận khi trình bày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

• GV: Tờ bìa ( giấy ) kẻ 10 ô vuông như bài học ,kéo

• HS: Bảng con, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

1. Giới thiệu bài :

 - GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ sau đó ghi tên bài lên bảng .

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn dạy tuần 12 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 12 Thời gian TT TCT Môn Bài dạy Thứ hai 04/11/2013 1 2 3 4 12 56 34 35 SHĐT Toán Tập đọc Tập đọc Chào cờ. Tìm số bị trừ. Sự tích cây vú sữa- T1. Sự tích cây vú sữa- T2. Thứ ba 05/11/2013 1 2 57 23 Toán Chính tả 13 trừ đi một số 13- 5. Tc – Sự tích cây vú sữa. Thứ tư 06/11/2013 1 2 3 36 58 12 Tập đọc Toán LTVC Mẹ. 33- 5. Từ ngữ về tình cảm gia đình. Dấu phẩy Thứ năm 7/11/2013 1 2 3 24 59 12 Chính tả Toán Kể chuyện .Mẹ 53- 15. Sự tích cây vú sữa Thứ sáu 8/11/2013 1 2 3 4 5 12 60 24 12 12 TLV Toán Tập viết HĐNG SHCT Ôn tập về : Chia buồn, an ủi. Luyện tập. Chữ hoa K Hát về thầy cô và mái trường. SHL. Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013. Toán - Tiết : 56 Bài: Tìm số bị trừ MỤC TIÊU: 1. KT:Biết cách tìm x trong các dạng bài tập: x-a =b ( với a,blà các số có không quá hai chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) .Vễ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳngcắt nhau và đặt tên điểm đó. 2. KN: Áp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quan . Trình bày bài đẹp . 3. TĐ: HS yêu thích môn học , cẩn thận khi trình bày. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: Tờ bìa ( giấy ) kẻ 10 ô vuông như bài học ,kéo HS: Bảng con, VBT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Giới thiệu bài : - GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ sau đó ghi tên bài lên bảng . Dạy – học bài mới : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2.1 Tìm số bị trừ : Bước 1 : Thao tác với đồ dùng trực quan . Bài toán 1 : - Có 10 ô vuông ( đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông ). Bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? - Làm thế nào để biết rằng còn lại bao nhiêu ô vuông ? - Còn lại 6 ô vuông . - Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6 . - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 – 4 = 6 ( HS nêu, GV gắn thanh thẻ ghi tên gọi ) . Bài toán 2 :Có 1 mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? - Làm thế nào ra 10 ô vuông ? Bước 2 : Giới thiệu kỹ thuật tính - Nêu : Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại . - Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì ? Khi HS trả lời, GV ghi bảng : x = 6 + 4 - Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng . - x gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? - 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? - 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6 ? - Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm thế nào ? - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại . Số hiệu Số trừ Số bị trừ 10 - 4 = 6 - Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông . - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 . - x – 4 = 6 . - Thực hiện phép tính 4 + 6 . - Là 10 . - x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - Là số bị trừ . - Là hiệu . - Là số trừ . - Lấy hiệu cộng với số trừ . - Nhắc lại quy tắc . 2.2 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn . Tại sao x = 8 + 4 ? - Làm bài tập vào bảng con . x – 4 = 8 x – 9 = 18 x = 8 + 4 x = 18 + 9 x= 12 x = 27 Bài 2 : - Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bị trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự làm bài . - HS tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài cho nhau. Số bị trừ 11 21 49 Số trừ 4 12 34 Hiệu 7 9 15 Bài 4 : - Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm . - Có thể hỏi thêm : + Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước. + Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm . 4.Củng cố,dặn dò: -Nêu lại cách tìm số bị trừ. - Dặn dò - Nhận xét tiết học A B A B O C D - Dùng chữ cái in hoa . Tập đọc - Tiết: 34 & 35 Bài : Sự tích cây vú sữa I. MỤC TIÊU 1. KT: HS biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con ( trả lời đúng câu hỏi 1,2, 3,4) 2. KN: HS đọc to ,rõ ràng và đúng chính tả. 3. TĐ: HS biết yêu thương và vâng lời cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Bảng phụ, 1quả vú sữa, cành cây vú sữa. HS: Dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: - Nhận xét, ghi điểm , tuyên dương. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. GV đọc mẫu lần 1. Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. Đọc từng đoạn. Yêu cầu HS đọc nói tiếp theo đoạn. Lần 1 dừng lại ở cuối mỗi đoạn để giải nghĩa từ khó. Khi giải nghiã, GV đặt câu hỏi trước cho HS trả lời, sau đó mới giải thích chính xác nghĩa các tư hoặc cụm từ đó (đã giới thiệu ở phần Mục tiêu). Lần 2 yêu cầu 4 HS đọc nối liền nhau. Gọi 2-3 hs đọc chú giải. Chia nhóm và yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc. Nhận xét ,tuyên dương. Đọc đồng thanh. 2.3. Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi SGK và hướng dẫn cho học sinh trả lời . Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? - Không thấy mẹ cậu bé làm gì? - Thứ quă lạ xuất hiênj như thế nào? - Những nét nào ở cây gợi nên hình ảnh của mẹ? - Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung bài *Chúng ta thấy tình cảm yêu thương của cha mẹ đối với cao cái như thế nào? *Chúng ta làm gì để đáp lại tình thương yêu đó? 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ Cho HS đọc lại cả bài. - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt. Nhắc nhở, phê bình các em chưa chú ý. HS 1: Đọc đoạn 1 HS2 đọc đoạn 2,3 - Cả lớp nghe và theo dõi trong SGK. Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - HS đọc nối tiếp từng câu. - Đọc các từ khó:vùng vằng,vừa rét,run rẩy,xuất hiện,,óng ánh,vỗ về… Nối tiếp nhau đọc theo đoạn. HS 1: Ngày xưa… chở mong. HS 2: Không biết… như mây HS 3: Hoa rụng … vỗ về. HS 4: Trái cây thơm… cây vú sữa. Luyện đọc theo nhóm. - 3 hs 3 nhóm đọc thi Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. HS trả lời. Và học sinh nhận xét bổ xung -Vì cậu ham chơi và bị mẹ mắng. - Cậu khản tiếng gọi mẹ và ôm lấy một cây trong vườn mà khóc. - Cây xoà cành ôm câụ bé,từ cành cây hoa trổ ra,quả xuất hiện…..chín. - Cây ôm cậu bé như tay mẹ, môi cậu chạm vào một dòng sữa chào ra ngọt thơm như sữa mẹ. -Truyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. Thư ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 Toán - Tiết: 57 Bài: 13 trừ đi một số 13 – 5 I. MỤC TIÊU : 1.KT: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13- 5 , lập được bảng 13- đi một số.Biết giải bài toán có một phép trừdạng 13- 5. 2. KN: HS làm đúng các bài tập , trình bày sạch đẹp. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học ,cẩn thận khi trình bày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Tìm x : x – 13 = 30. + HS 2 : Tìm x : x – 14 = 62. - Yêu cầu HS dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép trừ . - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Dạy – học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ học các phép tính phép trừ có dạng 13 trừ đi một số . 13 – 5 . 2.2 Phép trừ 13 – 5 : Bước 1 : Nêu vấn đề - Đưa ra bài toán : Có 13 que tính ( cầm que tính), bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Để biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng : 13 – 5 . Bước 2 : Đi tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 13 que tính , suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính . - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình . - Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất . - Có bao nhiêu que tính tất cả ? - Đầu tiên cô bớt 3 que tính rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? - Vì sao ? - Để bớt được 2 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 2 que còn lại 8 que. -Vậy 13 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính ? - Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ? - Viết lên bảng 13 – 5 = 8 Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình . - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ . - Nghe và phân tích đề . - Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Thực hiện phép trừ 13 – 5 . - Thao tác trên que tính và trả lời : còn 8 que tính . - Trả lời . - Có 13 que tính ( có 1 bó que tính và 3 que tính rời ) . - Bớt 2 que nữa . - Vì 3 + 2 = 5 . - Còn 8 que tính . - 13 trừ 5 bằng 8 . 13 5 8 - Viết 13 rồi viết 5 dưới thẳng cột với 3. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang . Trừ từ phải sang trái, 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8. Viết 8, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 . 2.3 Bảng công thức 13 trừ đi một số : - Yêu cầu HSsử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 13 trừ đi một số như phần bài học. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc . - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. - Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HSchỉ nêu 1 phép tính . - HS thuộc bảng công thức 2.4 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở bài tập . - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm. - Hỏi: Khi biết 4 + 9 = 13 có cần tính 9 + 4 không ? Vì sao ? - Nhận xét sửa sai. - HS làm bài. 3 HS lên bảng , mỗi HS làm 1 cột tính . 9+4=13 8+5=13 7+6=13 4=9=13 5=8=13 6+7=13 13-4=9 13-8=5 13-7=6 13-9=4 13-5=8 13-6=7 - Nhận xét bài bạn Đ/S . Tự kiểm tra bài mình - Không cần . Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính. - Nhận xét sửa sai - Làm bài vaò bảng con . _ _ _ _ 13 13 13 13 6 9 7 5 7 4 6 8 Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . Tự tóm tắtsau đó hỏi - Bán đi nghĩa là thế nào ? - Yêu cầu HS tự giải bài tập . - Nhận xét , cho điểm . -Lưu ý đặt lời giải khác 3/ Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS đọc thuộc lòngbảng công thức 13 trừ đi một số . Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 13 trừ đi một số . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò về nhà học thuộc lòng bảng công thức trê - Bán đi nghĩa là bớt đi . Tóm tắt Có : 13 xe đạp Đã bán: 6xe đạp Còn lại :…. xe đạp? Bài giải Số xe đạp còn lại là: 13- 6 = 7 (xe đạp) Đáp số : 7 xe đạp - Giải bài tập và trình bày lời giải . Chính tả - Nghe viết - Tiết 23 Bài: Sự tích cây vú sữa. I. MỤC TIÊU 1.KT: Nghe và viết lại chính xác đoạn: Từ các cành lá… như sữa mẹ trong bài tập đọc Sự tích cây vú sữa.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt at/ac.và ng/ngh. 2.KN: HS viết đúng chính tả ,trình bày sạch , đẹp. 3. TĐ: HS yêu thích môn học ,cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng ghi các bài tập chính tả. - HS: bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ HS mắc lỗi, dễ lẫn, cần phân biệt của tiết chính tả trước. Yêu cầu cả lớp viết bảng con hoặc viết vào giấy nháp. Nhận xét và cho điểm HS. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết. GV đọc đoạn văn cần viết. Đoạn văn nói về cái gì? Cây lạ được kể lại như thế nào? b) Hướng dẫn nhận xét,trình bày. Yêu cầu HS tìm và đọc những câu văn có dấu phẩy trong bài. Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn? c) Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn trong bài viết. Ví dụ: Đọc các từ ngữ có âm đầu l, n, tr, ch, r, d, g. Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. Theo dõi và viết chỉnh sửa lôi cho HS d) Viết chính tả GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc ba lần cho HS viết. e) Soát lỗi GV đọc lại toàn bài chính tả, dừng lại phân tích cách viết các từ khó và dễ lẫn cho HS soát lỗi. g) Chấm bài Thu và chấm một số bài. 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả a) Cách tiến hành GV gọi 1 HS đọc theo yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài và rút ra qui tắt chính tả. b) Lời giải Bài 2: người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng. Bài 3: b) bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ quy tắc chính tả với ng/ngh và các trương hợp chính tả cần phân biệt trong bài đã học. Nghe GV đọc và viết lại các từ: Cây xoài, lên thác, xuống ghềnh, lúc lỉu. 1 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi. Đoạn văn nói về cây lạ tỏng vườn. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra… Thực hiện yêu cầu GV. -Dấu phẩy viết ở chỗi ngắt câu, ngắt ý. Đọc các từ: Lá, trổ ra, nở trắng, rung, da căng mịn, dòng sữa trắng, trào ra,… -2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. Nghe và viết chính tả. Soát lỗi, chữa lại những lỗi sai bằng bút chì ra lề vở, ghi tổng số lỗi. HS đọc yêu cầu. 1 HS làm bài tập trên bảng lớp. Cả lớp làm vào Vở bài tập. -Học sinh chữa bài vào vở nếu sai Bài 2: người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng. Bài 3: b) bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát. Thư tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Tập đọc – Tiết: 36 Bài: Mẹ I. MỤC TIÊU: 1. KT:Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát(2/4, 4/4 riêng dòng 7,8ngắt 3/3 và 3/5).Hiểu nội dung : Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.(trả lời đúng câu hỏi sgk , thuộc 6 dòng thơ cuối) 2. KN: Đọc trơn được cả bài và đọc được các từ khó có trong bài . 3. Giáo dục các em tình cảm đối với những người thân trong gia đình ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng - HS: Dụng cụ học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng đọc theo vai bài Sự tích cây vú sữa.và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét tuyên dương 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc Đọc từng câu và luyện phát âm. Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. Đọc cả bài. Yêu cầu đọc cả bài trước lớp. Theo dõivà chỉnh sửa lỗi cho HS. Chia nhóm và luyện đọc theo nhóm. Thi đọc. Đọc đồng thanh. 2.3. Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi SGK và hướng dẫn cho học sinh trả lời được các câu hỏi trong sách. Giáo viên chốt lại nội dung bài *Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc? *Chúng ta cần thương yêu che mẹ và những người thân như thế nào? 2.4. Học thuộc lòng GV cho cả lớp đọc lại bài. Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng. Tổ chức thi học thuộc lòng. Nhận xét, cho điểm. 3 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Hỏi: qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ? Tổng kết giờ học. Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ. - HS ddọc và trả lời - 2-3 hs nhắc lại Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Đọc nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc một câu. 3 đến 5 HS đọc cả bài. Thực hành đọc trong nhóm. HS trả lời Học thuộc lòng bài thơ. -Bài thơ nói lên nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình yêu thương vô bờ mẹ dành cho con. - Mẹ luôn vất vả để nuôi con và dành cho con tình yêu thương bao la. Toán - Tiết: 58 Bài: 33 – 5 I. MỤC TIÊU : 1.KT: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 – 5 . Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng(Đưa về dạng 33-5) 2. KN: Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 33 – 5 để giải các bài toán có liên quan . 3. TĐ: HS cẩn thận khi làm bài , trình bày đúng ,đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV: Que tính , bảng gài . - HS: VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng các công thức 13 trừ đi một số. - Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính 13 – 5 ,13-7, 13-9. - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Dạy – học bài mới : 2.1. Phép trừ 33 – 5 : Bước 1 : Nêu vấn đề - Nêu: Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì ? -Viết lên bảng 33 – 5. Bước 2 : Đi tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời , tìm cách bớt đi 5 que rồi báo lại kết quả . - 33 que tính , bớt đi 5 que , còn lại bao nhiêu que tính ? - Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu ? - Viết lên bảng 33 – 5 = 28 Lưu ý : GV có thể hướng dẫn bước này một cách tỉ mỉ như sau : Yêu cầu HS lấy ra 3 bó 1 chục và 3 que tính rời (GV cầm tay ). Muốn bớt 5 que tính chúng ta bớt luôn 3 que tính rời . Hỏi : còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Để bớt được 2 que nữa ta tháo rời 1 bó thành 10 que rồi bớt , còn lại 8 que tính rời . 2 bó que tính và 8 que rời là bao nhiêu que tính ? Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại . Nếu chưa đúng gọi HS khác thực hiện hoặc hướng dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi : - Tính từ đâu sang đâu ? - 3 có trừ được 5 không ? - Mượn 1 chục ở hàng chục , 1 chục là 10 , 10 với 3 là 13, 13 trừ đi 5 bằng 8 , viết 8 ,3 chục cho mượn 1 , hay 3 trừ 1 là 2 viết 2. - Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính . - Nghe, nhắc lại đề toán và tự phân tích bài toán . - Thực hiện phép trừ 33 – 5 - Thao tác trên que tính .(HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau . Cách có thể giống hoặc không giống cách bài học đưa ra, đều được ). - 33 que , bớt đi 5 que , còn lại 24 que tính . - 33 trừ 5 bằng 28 . - Nêu : có 33 que tính Bớt đi 3 que rời . Bớt 2 que nữa vì 3 + 2 = 5 Tháo 1 bó và tiếp tục bớt đi 2 que tính . 33 5 28 - Là 28 que tính . + Viết 33 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 3 . Viết dấu – và kẻ vạch ngang . + 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, nhớ 1 , 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 . - Tính từ phải sang trái - 3 không trừ được 5 . - Nghe và nhắc lại . 2.2 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính - Nhận xét và cho điểm HS . - Làm bài , chữa bài .Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính . 23 6 17 - 63 9 54 - 73 4 69 - - HS nhận xét Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bàivào Vở bài tập .Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một ý . - Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện từng phép tính của từng phép tính . - Nhận xét và cho điểm . - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . 43 5 38 - - Trả lời . Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . - Hỏi : Trong ý a , b số phải tìm (x) là gì trong phép cộng ? Nêu cách tìm thành phần đó . - Hỏi tương tự với câu c. - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét cho điểm . - Đọc đề bài . - Trả lời : Là số hạng trong phép cộng . Muốn tìm số hạng chưa biết trong phép cộng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . - Trả lời - Làm bài , 3 HS lên bảng làm bài a, x + 6 = 33 8 + x = 43 x = 33 – 6 x = 43 -8 x = 27 x = 35 - HS khác nhận xét . Bài 4 :DÀNH CHO HS GIỎI - Gọi 1HS đọc câu hỏi . - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách vẽ . - Yêu cầu HS nêu cách vẽ mình tìm được . - Có thể hướng dẫn HS vẽ bằng hệ thống câu hỏi sau : + Hãy chấm một chấm tròn vào giao điểm của hai đoạn thẳng . + Hãy đếm số chấm tròn hiện có trên mỗi đoạn thẳng . + Cần vẽ thêm vào mỗi doạn thẳng bao nhiêu chấm tròn nữa ? +Hướng dẫn HS vẽ : vẽ về hai phía của đoạn thẳng để hoàn thành bài tập . - Đọc câu hỏi . - Thảo luận tìm cách vẽ theo cặp . - Trả lời và thực hành vẽ . + Thực hành theo hướng dẫn + Có 3 chấm tròn . + Vẽ thêm 2 chấm tròn . +Thực hành vẽ . 3/ Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 33 – 5. - Nhận xét tiết học . Biểu dương các em học tốt , có tiến bộ . Nhắc nhở các em còn chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập . LTVC - Tiết 12 Bài: Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy I. MỤC TIÊU 1. KT: Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình , biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trốngtrong câu (BT1, BT2) , nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh(bt3).Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu(BT4). 2.KN: Biết cách đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.Nhìn tranh nói về hoạt động của người trong tranh. 3.Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương với gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4.Tranh minh hoạ bài tập 3. - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng yêu cầu nêu tên một số đồ dùng trong gia đình và tác dụng của chúng. Nêu các việc mà bạn nhỏ đã làm giúp ông? (bài tập 2 – Luyện từ và câu, tuần 11). DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS đọc mẫu. Yêu cầu HS suy nghĩ và đọc to các từ mình tìm được. Khi GV đọc. HS ghi nhanh lên bảng. Yêu cầu cả lớp đọc các từ vừa ghép được. Bài 2: - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề. Tổ chức cho HS làm từng câu, mỗi câu cho nhiều HS phát biểu. Nhận xét chỉnh sửa nếu các em dùng từ chưa hay hoặc sai so với chuẩn văn hoá Tiếng Việt. Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Bài 3: Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc đề bài. Hướng dẫn: Quan sát kĩ trnh xem mẹ đang làm những việc gì, em bé đang làm gì, bé gái làm gì và nói lên hoạt động của từng người. * Chúng ta làm gì để những người trong gai đình được vui? Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài và các câu văn trong bài. Bài 5: Đọc lại câu văn ở ý a, yêu cầu 1 HS làm bài. Nếu HS chưa làm được GV thử đặt dấu phẩy ở nhiều chỗ khác nhau trong câu và rút ra đáp án đúng. - Kết luận: Chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận giống nhau ta phải đặt dấu phẩy. Yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp ý b. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Chữa bài và chấm điểm. 3 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ Nhận xét, tổng kết giờ học. Dặn dò HS tìm thêm các từ ngữ về tình cảm, luyện tập thêm mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) làm gì? Ghép các tiếng sau thành từ có 2 tiếng: yêu, mến, thương, quý, kính. Yêu mến, quý mến. Nối tiếp nhau đọc các từ ghép được. Mỗi HS chỉ cần nói một từ. Đọc lời giải: yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, kính mến, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến. Đọc đề bài. Cháu kính yêu (yêu quý, quý mến…) ông bà. Con yêu quý (yêu thương, thương yêu) bố mẹ. Em mến yêu (yêu mến, thương yêu…) anh chị Làm bài vào Vở bài tập sau đó một số HS đọc bài làm của mình. Nhìn tranh nói 2 đến 3 câu về hoạt động của mẹ và con. Nhiều HS nói. VD: Mẹ đang bế em bé. Em bé ngủ trong lòng mẹ. Mẹ vừa bế em vừa xem bài kiểm tracủa con gái. Con gái khoe với mẹ bài kiểm tra được điểm 10. mẹ rất vui. Mẹ khen con giá giỏi quá. 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi. Làm bài. Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 Chính tả – Tập chép - Tiết: 24 Bài: Me I. MỤC TIÊU 1. KT: Chép lại chính xác đoạn từ Lời ru…suốt đời trong bài Mẹ.Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/yê/ya, phân biệt thanh hỏi/thanh ngã. 2. KN: HS viết đúng ,trình bày đúng ,đẹp, làm đúng các bài tập. 3.TĐ: HS yêu thích môn học ,cẩn thận khi trình bày. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nghe và viết lại chính xác các từ mắc lỗi, cần phân biệt của tiết trước. - - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung. - GV đọc toàn bài một lượt. - Hỏi: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? b) Hướng dẫn cách trình bày. - Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ. - Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề. c) Hướng dẫn viết từ khó - Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó. - Theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai cho HS. d) Viếtchính tả. e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Cách tiến hành Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu cả lớp làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. 3 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ Tổng kết chung về giờ học. Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập chính tả còn mắc lỗi. Viết các từ ngữ: Sự tích cây vú sữa, cành lá, sữa mẹ, - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Mẹ được so sánh với những ngôi sao, với ngọn gió. - Có câu có 6 chữ (đọc các câu thơ 6 chữ). Viết xen kẽ, một câu 6 chữ rồi đến 1 câu 8 chữ. - Đọc và viết các từ: lời ru, gió, quạt, thức, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời… Học sinh chép bài Học sinh nộp bài rồi 1 HS đọc đề bài (đọc thành tiếng). Khuya,yên tĩnh,lặng yên, trò chuyện, tiếng võng, tiếng mẹ. 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Thảo, vở, quả, điểm, chính tả…. - Nghĩ, mắc lỗi, tập vẽ, ….. Toán Tiết: 54 Bài: 53

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc