Giáo án Công Ngệ 8 bài 12, 13

Tiết 12: Bài 12: ĐỌC BẢN VẼ ĐƠN GIẢN CÓ REN

I. Mục tiêu:

1.KT: Luyện đọc BVCT có ren theo tự mẫu bảng 9.1 SGK

2. KN: Đọc BV và vẽ hình chiếu vật thể làm việc theo quy trình.

3. TĐ: Có ý thức kỷ luật trong thực hành vẽ và đọc hình chiếu chi tiết có ren.

II. Chuẩn bị :

1.GV : BVCT có ren hình 12.1 SGK tr 39.

- In phiếu học tập theo nhóm bài tập 1-2 SGK tr38(ở trên).

2.HS chuẩn bị khung bản vẽ khổ giấy A4 có sẵn khung tên.(đã hướng dẫn).

III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:

HĐ1: Tổ chức – Kiểm tra.

- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy và ĐDHT của HS.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà bằng bài tập 1-2 SGK tr38 theo phiếu.

- Giới thiệu mục tiêu tiết học ghép bài 10 và bài 12 SGKthành tiết 9

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công Ngệ 8 bài 12, 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/12 Ngày dạy : 01/10/12 Tiết 12: Bài 12: ĐỌC BẢN VẼ ĐƠN GIẢN CÓ REN I. Mục tiêu: 1.KT: Luyện đọc BVCT có ren theo tự mẫu bảng 9.1 SGK 2. KN: Đọc BV và vẽ hình chiếu vật thể làm việc theo quy trình. 3. TĐ: Có ý thức kỷ luật trong thực hành vẽ và đọc hình chiếu chi tiết có ren. II. Chuẩn bị : 1.GV : BVCT có ren hình 12.1 SGK tr 39. - In phiếu học tập theo nhóm bài tập 1-2 SGK tr38(ở trên). 2.HS chuẩn bị khung bản vẽ khổ giấy A4 có sẵn khung tên.(đã hướng dẫn). III.Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: Tổ chức – Kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị giấy và ĐDHT của HS. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà bằng bài tập 1-2 SGK tr38 theo phiếu. Giới thiệu mục tiêu tiết học ghép bài 10 và bài 12 SGKthành tiết 9 HĐ2: Hướng dẫn nội dung thực hành chung: Bước 1: Đọc kỹ ND và các bước tiến hành ở bài 12. Bước 2: Xem mẫu bảng 9.1 SGK tr32, rồi tự kẻ 1 bảng có 4 cột như sau: Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai (hình 10.1) Bản vẽ côn có ren (hình 12) 1.Khung tên -Tên gọi chi tiết? -Vật liệu? -Tỷ lệ BV? ? ? 2. Hình biểu diễn -Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt? 3.Kích thước -Đâu là kích thước chung của chi tiết: - Kích thước các phần của chi tiết: 4. Yêu cầu kỹ thuật Gia công: Xử lý bề mặt 5. Tổng hợp - Mô tả cấu tạo và hình dáng của CT. -Công dụng của chi tiết. Bước 3: Viêt tóm tắt bảng đọc cho BVCT có ren (Côn có ren)- Dựa vào sự gợi ý trả lời câu hỏi của GV khi đọc từng BV trước cả lớp. Bước 4: Luyện tập đọc theo trình tự (nhìn vào BV để đọc), cá nhân thực hiện trước cả lớp Bước 5:Vẽ bài tập thực hành BV côn có ren vào khổ giấy A4. Bước 6: Đọc phần “có thể em chưa biết” tr 40, để hiểu rõ hơn về ký hiệu của ren. 20- kích thước của đường kính d của ren là 20 mm M- kí hiệu ren hệ mét (ren tam giác đều) M20x1 1: kích thước của bước ren P là 1 mm Ren có hướng xoắn phải quy ước không ghi gì cả. Ren có hướng xoắn trái ghi kí hiệu thêm chữ LH: VD Tr20x2LH. HĐ3: HS thực hành đọc BV và vẽ hình chiếu- theo HD của GV GV giám sát HS làm bài Gợi ý từng bước theo trình tự trên. Phát hiện những sai sót của HS để rút kinh nghiệm trước lớp Cuối tiết học dừng lại thu bài và rút kinh nghiệm chung tiết TH. HĐ4: Củng cố- tổng kết bài- dặn dò về nhà: -Đọc và chuẩn bị cho tiết học sau: kẻ bảng 13.1 SGK tr 42 vào vở ghi. Vẽ hình 13.3 SGK tr43- khuyến khích để lấy điểm thực hành, miệng. Ngày soạn: 20/9/12 Ngày dạy : 02/10/12 Tiết 13: Bài 13: BẢN VẼ LẮP I. Mục tiêu: 1.KT:Biết rõ nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. 2. KN: Biết đọc bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự. 3. TĐ: Thực hiện nghiêm túc quy trình học, làm việc có kỷ luật, có kết quả. *MTCB: Nội dung và trình tự đọc BVL II. Chuẩn bị : -GV chuẩn bị cho cả lớp tranh Bản vẽ lắp: “Bộ vòng đai”. -HS Kẻ sẵn bảng đọc 13.1 SGK tr42. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: ổn định- kiểm tra: Lởp trưởng bấo cáo ss Kiểm tra bài cũ > Thể nào là bản vẽ chi tiết chúng có công dụng gì? Giới thiệu mục tiêu bài học,bài 13 nghiên cứu BVL khác gì so với BVCT? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp : HĐ của thầy HĐ của HS Tiểu kết 1.GV giới thiệu BVL bao gồm các hình vẽ và các thông tin khác nữa có trên BV(chỉ tranh). - Thế nào là BV lắp? BVL có những nội dung nào? Gồm có những hình chiếu nào? Mỗi hình chiếu diễn tả những bộ phận nào của sản phẩm? - Vị trí tương đối giữa các chi tiết như thế nào? Có mấy chi tiết , vì sao biết rõ? - Mỗi chi tiết được diễn tả kích thước nào? ý nghĩa của các kích tước đó là gì? - Với ý nghĩa này thì em thấy BVL khác gì so với BVCT? - Về nội dung BVCT khác gì với BVL? -Theo em qua quan sát BV bộ vòng đai suy rộng ra BVL dùng để làm gì? Chốt lại:Trước hết nhìn vào BVL để chọn các chi tiết lắp ghép với nhau khi mua sản phẩm đóng hộp. Từ BVL thấy rõ vị trí tương quan giữa các chi tiết,thứ tự ghép nối các chi tiết. Nếu lắp đúng KT thì sản phẩm mới dùng được, còn lắp sai vừa làm hỏng chi tiết vừa ko sử dụng được. -Vậy, BVL có những ND nào? Nó có vai trò gì? HĐ3:Hướng dẫn HS đọc BVL “bộ vòng đai” từ đó rút ra cách đọc một BVL chung. -Treo tranh BV “ Bộ vong đai” -Ta phải đọc bản này theo trình tự nào? - Gợi ý : nhìn vào Bảng 13.1 có 3 cột thì cột 1 chính là trình tự đọc BVL bộ vòng đai – cũng là trình tự đọc BVL chung . -ở mỗi ND ta cần làm rõ những gì? -Kích thước nào để XĐ sản phẩm? Kích thước nào để lắp ghép giữa các chi tiết(liên kết các chi tiết với nhau)? - Kich thước nào xđ khoảng cách giữa các chi tiết? -Khi phân tích chi tiết ta làm những công việc gì? GV HD tô màu có tác dụng phân biệt vị trí các chi tiết của sản phẩmầHỹ quan sát H 13.3 để phân biệt các chi tiết bằng các màu. -Nhìn vào BV cho biết trình tự tháo và lắp sản phẩm bộ vòng đai? - Mở SGK tr41 - Phát biểu KN về BVL; - BVL gồm 4 nội dung:...... -Mỗi hình chiếu đều diễn tả đầy đủ vị trí tương quan lắp ghép giữa các chi tiết với nhau. Có 4 chi tiết được đánh số từ 1 đén 4. -Không rõ, chỉ có kích thước xđ bộ sản phẩm. Nó chỉ có ý nghĩa xđ khoảng cách lắp ghép giữa các chi tiết. - BVL kích thước của chi tiết ghi ko đầy đủ vì số ghi kích thươc chỉ có vai trò xđ kích tước lắp giữa các chi tiết khác với BVCT các kích thước ghi trên chi tiết là để chế tạo chi tiết đó. - BVL có thêm bảng kê chi tiết, Nó quan trong vì cho ta thấy rõ có bao nhiêu chi tiết tham gia vào ghép nối sản phẩm. - HS phát hiện: BVL dùng để thiết kế, lắp ráp,và sử dụng sản phẩm lắp. -HS hiểu được rằng: BVL ko để chế tạo chi tiết - Nhận định lại ND BVL và ghi vở. HS xây dựng các bước đọc và trả lời cấc câu hỏi của GV để biết rõ mỗi bước đọc BV cần hiểu ntn.......... - Là kích thước chng 140mm,50mm,78mm. -Là bu lông có ren xuyên ngang các chi tiết để liên kết các chi tiết vòng đai nhờ ăn khớp của ren đai ốc.Ren ăn khớp này có ký hiệu là> M10. -Kích thước XĐ K/C giữa các chi tiết là đường kính trong giữa hai bán nguyệt của vòng đai, đó là 50mm, và k/c giữa hai lỗ hai bên bộ vòng đai - Quan sát H 13.3 Biết phân biệt các chi tiết bằng tô màu. - HS luyện đọc BVL trước tập thể lớp. I.Nội dung của BVL: 1. KN: BVL là BV diễn tả hình dạng kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm. 2.ND của BVL(4ND) -HBD -Bảng kê chi tiết -khung tên -kích thước. 3. BVL dùng để lắp ráp các chi tiết tạo thành sản phẩm và để sử dụng. II. Đọc bản vẽ lắp: 1. Tình tự đọc BVL: -đọc khung tên -đọc bảng kê -đọc HBD - đọc kích thước -Phân tích chi tiết -đọc tổng hợp(nêu trình tự tháo và lắp sản phẩm). 2.ND cần làm rõ mỗi bước đọc(SGK) bảng 13.1 cột 2 3 Luyện đọc BV “ Bộ vòng đai” 4.Chú ý :SGK tr43. HĐ 4: Tổng kết – củng cố- HDVN -Phân biệt hai BVL và BVCT? - Nêu trình tự đọc BVL? +HDVN: Tự luyện đọc BVL Bộ vòng đai. Chuẩn bị giấy vẽ khổ A4có kẻ sẵn khung bản vẽ và khung tên.- Tập đọc BVL “ Bộ ròng rọc” SGK Tr45.

File đính kèm:

  • docVLi 8 tiet 31 bai tap.doc
Giáo án liên quan