Giáo án Công nghệ 10 - Bài 2 đến bài 6

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.kiến thức.

 -Trình bày được khái niệm khảo nghiệm giống cây trồng,mục đích ,ý nghĩa của khảo nghiệm.

 -Chỉ ra những đặc điểm của từng loại thí nghiệm như:thí nghiệm so sánh,thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật,thí nghiệm sản xuất,quảng cáo.

2.Kĩ năng.

 Phát triển kĩ năng so sánh(qua các loại thí nghiệm khác nhau)

3.ý thức, thái độ.

 Có lòng tin vào giống mới rõ nguồn gốc và cần kiểm tra cẩn thận với giống không rõ nguồn gốc.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

 Hình 2.1;2.2;2.3 SGK phóng to.

III.PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Bài 2 đến bài 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:.. Tiết 1. Chương I. Trồng trọt,lâm nghiệp đại cương Bài 2. khảo nghiệm giống cây trồng. I.mục tiêu bài học 1.kiến thức. -Trình bày được khái niệm khảo nghiệm giống cây trồng,mục đích ,ý nghĩa của khảo nghiệm. -Chỉ ra những đặc điểm của từng loại thí nghiệm như:thí nghiệm so sánh,thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật,thí nghiệm sản xuất,quảng cáo. 2.Kĩ năng. Phát triển kĩ năng so sánh(qua các loại thí nghiệm khác nhau) 3.ý thức, thái độ. Có lòng tin vào giống mới rõ nguồn gốc và cần kiểm tra cẩn thận với giống không rõ nguồn gốc. II.phương tiện dạy học. Hình 2.1;2.2;2.3 SGK phóng to. III.Phương pháp chủ yếu. -Vấn đáp-tìm tòi. -Bài tập -tìm tòi. IV.Tiến trình bài dạy. 1.ổn định lớp. Lớp dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Tổ chức hoạt động dạy học. Vào bài mới. Khi chọn tạo giống mới,cần phải làm thế nàođể giống được đưa vào sản xuất đại trà? Trả lời câu hỏi này là nội dung của bài hôm nay. GV ghi tên chương,bài lên bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích,ý nghĩa của công tấc khảo nghiệm giống cây trồng. GV:Nêu vấn đề học tập: -Thế nào là khảo nghiệm giống cây trồng? -Khảo nghiệm giống cây trồng nhằm mục đích,ý nghĩa gì? gì? HS trả lời. GV giải thích khái niệm. Hỏi:Từ khái niệm khảo nghiệm giống cây trồng,em thấy mục đích của khảo nghiệm giống là gì? HS:trả lời;GV:Kết luận. Hỏi:Kết quả khảo nghiệm giúp gì cho nhà quản lí và người sản xuất? GV:tổng kết lại như ở cột nội dung. GV nêu vấn đề:Làm thế nào để giống mới được tạo ra được nhà nước cho phép đưa vào sản xuất đại trà? Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của các thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. GV nêu bài tập:Nghiên cứu nội dung mục II(SGK).Tìm ý điền vào ô được đánh số từ 1-9 của bảng sau: I.Mục đích,ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. 1.Khái niệm Xem xét,theo dõi các đặc điểm -Sinh học; -Kinh tế; -Kĩ thuật canh tác;để đánh giá xác nhận. 2.Mục đích -Đánh giá . -Công nhận. 3.ý nghĩa Cung cấp thông tinvề yêu cầu kĩ thuật,có hướng sử dụng thích hợp. II.Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. Các loại TN Đặc điểm So sánh giống (I) Kiểm tra kĩ thuật (II) Sản xuất Quảng cáo (III) Các cơ quan thực hiện thí nghiệm 1 2 3 Mục đích của thí nghiệm 4 5 6 Các chỉ tiêu để đánh giá 7 8 9 Gv nêu câu hỏi: -Thí nghiệm so sánh giống khác thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật như thế nào? -Thí nghiệm so sánh giống và thí nghiệm sản xuất giống quảng cáo giống và khác như thế nào? HS : -Tự lực giải bài tập. -Báo cáo trước lớp . GV tổng kết như cột nội dung. Cơ quan chọn tạo giống. 1.Trung tâm khảo nghiệm giống nhà nước. 2.Cơ quan chọn tạo giống. 3.So sánh giống,có số liệu để đề nghị cấp trên. 4.Kiểm tra xác nhận giống . 5.Quảng cáo với khách hàng,nhân hạt giống. 6.Các chỉ tiêu kinh tế,sinh học. 7.Các chỉ tiêu kĩ thuật. 8.Chỉ tiêu năng xuất. Từ các kết quả trên suy ra I và II khác nhau ở cả 3 đặc điểm,I và III khác nhau ở mục đích và chỉ tiêu chính. 4.Củng cố. Câu 1.Mục đích của khảo nghiệm giống là gì? Câu 2.Thí nghiệm kĩ thuật phải trồng ở nhiều nơi, vì sao? Câu 3.(nâng cao)Phương pháp đặt thí nghiệm so sánh giống khác thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật như thế nào? (Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật không cần so sánh,chỉ đặt ở nhiều nơi khác nhau,lặp lại nhiều lần) 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Học bài.Nghiên cứu trước bài mới. V.rút kinh nghiệm ............................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2. Bài 3+4. Sản xuất giống cây trồng I.mục tiêu bài học 1.kiến thức. -Trình bày được mục đích của sản xuất giống cây trồng. -Nêu được các cấp trong hệ thống tổ chức sản xuất giống và giải thích đặc điểm của mỗi cấp trong quá trình sản xuất giống cây trồng. -Nêu được đặc điểm của quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng đối với cây tự thụ phấn. -Giải thích được quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo và cây tròng nhân giống vô tính. -Giải thích được quy trình sản xuất giống cây rừng bằng hạt hay nuôi cấy mô. -Phân biệt quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn và cây giao phấn. 2.Kĩ năng. Phát triển kĩ năng phân tích,so sánh, giải thích. 3.ý thức, thái độ. Hình thành ý thức lao động,làm việc có khoa học. II.phương tiện dạy học. Hình 3.1;3.2;3.3;4.1. SGK phóng to. III.Phương pháp chủ yếu. -Trực quan -tìm tòi. -Tổ chức hoạt động khám phá bằng câu hỏi qua hình vẽ và kiến thức đã học ở phần trước. IV.Tiến trình bài dạy. 1.ổn định lớp. Lớp dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ. Câu 1.tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà? Câu 2.Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục 3.Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích của sản xuất giống cây trồng. GV:Đọc mục I(SGK)và cho biết:trong 3 mục đích thì mục đích nào là cơ bản?Vì sao? HS :trả lời;GV tổng kết. Hoạt động 2.Tìm hiểu hệ quả sản xuất giống cây trồng. GV: treo hình vẽ và giới thiệu:đây là sơ đồ về hệ thống sản xuất hạt giống. Hỏi:Qua sơ đồ hệ thống sản xuất giốngcây trồng,hãy cho biết: -Hệ thống sản xuất giống cây trồng phải trải qua những giai đoạn nào? -Mỗi giai đoạn có những đặc điểm khác nhau như thế nào? HS:Tự do phát biểu. GV:Tổng kết như cột nội dung. Hỏi:Qua sơ đồ hình3.1(SGK)còn cho thấy hệ thống tổ chức sản xuất giống cây trồng được chia thành các cấp như thế nào?Mỗi cấp có đặc điểm riêng như thế nào? (3cấp đáp ứng 3 mức độ chất lượng giống) Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng. GV treo hình vẽ sơ đồ 3.2;3.3 và giới thiệu các bước sản xuất giống tác giả và giống nhập nội hoặc giống phục tráng. Hỏi:Qua 2 sơ đồ,em hãy cho biết: -Quy trình sản xuất giống cây trồng từ giống tác giả và giống nhập nội,hoặc giống phục tráng phải theo trình tự như thế nào? -Quy trình sản xuất giống ở hai sơ đồ này giống và khác nhau như thế nào? -Quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn và hệ thống sản xuất giống khác nhau ở điểm nào? HS:Quan sát sơ đồ,thảo luận theo 3 câu hỏi đã nêu. GV:Bổ sung và tổng kết. Hoạt động 4:Tìm hiểu quy trình sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo. GV:Treo và giới thiệuhình 4.2: -Đây là sơ đồ sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo. -Các kí hiệu trên sơ đồ. -Nêu câu hỏi thảo luận. ++Vì sao phải trồng ở khu cách li?khu cách li là như thế nào? +Năm thứ nhất phải làm như thế nào? +Năm thứ hai phải làm gì?khác với việc làm năm thứ nhất thế nào? +Quy trình sản xuất giống cây trồng giao phấn khác ở cây trồng tự thụ phấn như thế nào? HS:Nghiên cứu SGK,sơ đồ để tham gia thảo luận. GV:Bổ sung,tổng kết như phần nội dung. Hoạt động 5:Tìm hiểu quy trình sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính. GV nêu vấn đề:Cây sinh sản vô tính bằng cành,hom,củ có thể áp dụng quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn được không?Vì sao? HS:Thảo luận. GV:Bổ sung,tổng kết. Hoạt động 6:Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng. GV nêu câu hỏi thảo luận.Nghiên cứu SGK và cho biết :Giống cây rừng được sản xuất theo trình tự như thế nào?Vì sao?Rừng giống là như thế nào? HS:Tự do thảo luận. GV:Tổng kết như ở cột nội dung. I.Mục đích của sản xuất giống cây trồng. 1.Tạo ra số lượng cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà(mục đích cơ bản). 2.Đồng thời duy trì ,củng cố đặc điểm tốt của giống. 3.Hệ quả là đưa giống tốt nhanh chóng cho sản xuất đại trà. II.Hệ quả sản xuất giống cây trồng. 1.Giai đoạn 1:Sản xuất giống cây trồng siêu nguyên chủng(có chất lượng cao số lượng ít).Do cơ quan chuyên trách thực hiện . 2.Giai đoạn 2:sản xuất giống cây nguyên chủng(từ giống siêu nguyên chủng,chất lượng thấp hơn giống siêu nguyên chủng,số lượng nhiều hơn).Do cơ quan giống cây trồng thực hiện. 3.Giai đoạn 3:Sản xuất giống xác nhận từ giống nguyên chủng,có số lượng nhiều hơn để đưa vào sản xuất đại trà.Do cơ sở nhân giống liên kết đảm nhiệm. III.Quy trình sản xuất giống cây trồng. 1.Sản xuất giống cây tự thụ phấn. Quy trình sản xuất giống cây trồng theo trình tự chung là: +Trồng,chọn để tạo nhiều hạt siêu nguyên chủng từ giống gốc. +Sản xuất giống nguyên chủng. + Sản xuất giống xác nhận để có nhiều giống đưa vào sản xuất. -Sản xuất giống tác giả khác sản xuất giống nhập nội hay giống phục tráng là phải thêm 1 vụ và khi nhân gióng siêu nguyên chủng còn phải thí nghiệm so sánh giống. 2.Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo. Quy trình 4 bước(xem sơ đồ) Bước 1:Chọn ruộng cách li và chọn cây tiêu biểu. -Chọn khu cách li. -Gieo hạt của 3000 cây siêu nguyên chủng vào 500 ô ở khu cách li. -Chọn mỗi ô 1 cây đạt tiêu chuẩn,lấy hạt tốt để riêng. Bước 2:Đánh giá thế hệ chọn lọc. -Lấy hạt của mỗi cây được chiọn ở bước 1 gieo thành hàng. -Loại bỏ các cây và hàng không đạt yêu cầu. -Thu hạt của các cây đạt yêu cầu,hỗn hợp lại được hạt siêu nguyên chủng. Bước 3:Nhân giống hạt giống siêu nguyên chủng ở khu cách li.Loaiị bỏ cây xấu trước khi tung phấn.Thu hạt của các cây còn lại,được lô hạt xác định. 3.Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính -Sinh sản vô tính bằng cơ quan sinh dưỡng,do đặc điểm di truyền ổn định qua các thế hệ nên áp dụng các bước như quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn. -Nếu có giống siêu nguyên chủng rồi thì chỉ cần 3 bước: +Sản xuất giống siêu nguyên chủng. + Sản xuất giống nguyên chủng. + Sản xuất giống thương phẩm. 4.Sản xuất giống cây rừng Bước 1.Chọn cây rừng tốt đạt tiêu chuẩn,khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn xây dựng thành vườn giống hoặc rừng giống. Bước 2:Lấy hạt của những cây ở vườn giống(hoặc rừng giống)đưa vào sản xuất. 4.Củng cố. Câu 1.Vì sao sản xuất giống cay trồng từ cây thụ phấn chéo lại phải trồng ở khu cách li?khu cách li là khu như thế nào? Câu 2.Quy trình sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo khác với quy trình sản xuất ở cây sinh sản vô tính như thế nào? Câu 3.Sản xuất giống cây rừng khác cây nông nghiệp ở điểm nào?vì sao? 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Đọc trước bài thực hành,chuẩn bị mỗi em 20 hạt ngô(bắp)hay đậu để buổi học sau thực hành. V.Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy:.. Tiết 3. Bài 5. xác định sức sống của hạt I.mục tiêu bài học 1.Kiến thức.HS cần: -Trình bày được phương pháp xác định sức sống của hạtbằng nhuộm indicago cacmanh -Xác định được tỉ lệ sống của một hạt nào đó(đậu hoặc ngô(bắp) giống ở gia đình . 2.Kĩ năng. -Nhuộm hạt đúng quy trình kĩ thuật. -Phân biệt hạt chết và hạt sống. 3.ý thức, thái độ. -Làm việc khoa học. -An toàn và vệ sinh môi trường thực hành. II.phương tiệnthực hành. 1.Dụng cụ và nguyên liệu cho một nhóm học sinh 10-15 em như mục I bài 5(SGK) 2.Bảng quy trình nhuộm màu để xác định sức sống của hạt(Trên bản trong hoặc giấy Ao) III.Phương pháp chủ yếu. Thực hành. IV.Tiến trình bài dạy. 1.ổn định lớp. Lớp dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ.GV kiểm tra mẫu hạt của HS đã chuẩn bị. 3.Hướng dẫn thực hành. GV thông báo: -Mục tiêu: +Xác định được hạt sống hay chết. +Tính tỉ lệ hạt sống của mẫu hạt thực hành. -Nội dung công việc:Dựa vào quy trình 5 bước trên hình(hay trên bảng)để xác định sức sống của hạt và tính tỉ lệ sống của mẫu hạt. Mỗi nhóm hoàn thành số liệu bảng về kết quả thí nghiệm và bảng đánh giá kết quả. -Chú ý:Lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt trước khi cắt đôi hạt. -Phân nhóm:Mỗi tổ học tập là một nhóm.Tổ trưởng là nhóm trưởng diều hành nhóm làm việc. -Nhắc vệ sinh an toàn: +Sau khi có kết quả vệ sinh môi trường sạch:hạt và thuốc thử,giấy thấm đổ vào xô chậu nhựa. +Rửa đĩa Petri bằng nước sạch.Xếp lên khay. 4.Học sinh tự lực thực hành và ghi kết quả. Dựa vào quy trình hướng dẫn trên bảng để làm. 5.Tổng kết. HS tự đánh giá. GV bổ sung ,tổng kết,tuyên dương nhóm làm tôt,nhắc nhở vệ sinh an toàn,thu dụng cụ. 6.Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Nghiên cứu bài 6. V.rút kinh nghiệm . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4. Bài 6. ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông,lâm nghiệp I.mục tiêu bài học 1.Kiến thức. -Giải thích được khái niệm nuôi cấy mô tế bào. -Giải thích được cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật. -Trình bày được quy trình và đặc điểm của mỗi khâu trong quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật. 2.Kĩ năng. Vận dụng được quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào trong thực hành. 3.ý thức, thái độ. Có ý thức sử dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao đời sống. II.phương tiện dạy học. Sơ đồ về quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào hình 6 SGK. III.Phương pháp chủ yếu. -Nghiên cứu SGK - tìm tòi. IV.Tiến trình bài dạy. 1.ổn định lớp. Lớp dạy Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Tổ chức hoạt động dạy học. Vào bài mới.Ngoài những phương pháp truyền thống làm tăng số lượng chất lượng giống cây trồng,ngày nay còn cóphương pháp khác nhanh hơn,đảm bảo chất lượng cao,đó là nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.Phương pháp này như thế nào ,để hiểu được ta xét bài hôm nay. GV ghi tên đầu bài lên bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về phương pháp nuôi cấy mô tế bào. GV nêu câu hỏi: -Nuôi cấy mô tế bào để nhân giống là thế nào? Gợi ý:Thường lấy tế bào hay mô ở vị trí nào của cây?vì sao? Môi trường nuôi cấy phải như thế nào? GV:Sau khi HS trả lời,GV tổng kết lại các nội dung cơ bản sau: -Cách làm. -Kết quả. Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. GV nêu vấn đề:Tế bào thực vật có những khả năng gì để có thể phát triển thành một cơ thể toàn vẹn? Các câu hỏi gợi ý trả lời: -Cơ quan nào trong tế bào điều khiển quá trình tăng số lượng từ một tế bào phát triển thành nhiều tế bào giống nhau? -Từ một tế bào,làm thế nào phát triển thành nhiều loại tế bào thực hiện các chức năng khác nhau? Đọc mục II(SGK)tìm ý trả lời 2 câu hỏi ý trên HS:Tự đọc,xác định ý trả lời cho câu 1,2. Trao đổi với nhóm. GV:Gọi 3 em thuộc 3 nhóm trả lời. HS trả lời;GV ghi ý đúng lên bảng. GV:Tổng kết và cho ghi như cột nội dung. Hoạt động 3:Xác định quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. GV giới thiệu:Dựa vào cơ sở khoa học đã nêu ở mục II(SGK),người ta đã tìm ra các biện pháp điều khiển quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào,để từ một tế bào hợp tử hình thành các cơ quan của cơ thể hoàn chỉnh. Quá trình điều khiển thực hiện qua các giai đoạn sau: Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy Bước 2: Khử trùng Bước 3: Tạo chồi trong môi trường nhân tạo Bước 4. Tạo rễ Bước 5. Câý cây vào môi trường thích ứng Bước 6. Trồng cây trong vườn ươm. Gv nêu câu hỏi thảo luận: Dựa vào nội dung mục III trong SGK,hãy cho biaát: Mục đích của mỗi bước là gì?Làm thế nào để thực hiện được mục đích của mỗi bước? HS thảo luận với bạn bên cạnh để tìm ý trả lời,sau đó thảo luận cả lớp. GV tổng kết như cột nội dung. GV:theo em nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có ý nghĩa như thế nào? HS:Tự tìm ý nghi vào vở. I.khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào. -Lấy tế bào của mô phân sinh trong các đỉnh sinh trưởng của chồi,rễ,lá non của cây. -Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo thích hợp. II.Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 1.Tính toàn vẹn của tế bào. -Mỗi tế bào có hệ gen quy định kiểu gen của loài. -Hệ gen quy định sự phân chia và phân hóa tế bào. 2.Phản phân hóa và phân hóa tế bào. Từ một tế bào hợp tử hình thànhmột cơ thể hoàn chỉnh trải qua quá trình phân hóa và phản phân hóa.Cụ thể là: -Phân chia liên tiếp cho các tế bào thực hiện cùng chức năng(phản phân hóa) -Tạo ra các tế bào thực hiện chức năng riêng biệt (phân hóa). -ở mỗi cơ quan,tế bào lại phân chia liên tiếp(phản phân hóa). III.Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. 1.Quy trình Bước 1:Chọn vật liệu -Có mẫu tốt nuôi cấy -Lấy mô phân sinh Bước2:Khử trùng Mẫu được tẩy rửa và khử trùng Bước 3:Tạo chồi -Phát triển thân cành -Dùng chất kích thích sinh trưởng Bước 4:Tạo rễ -Phát triển rễ -Dùng chất kích thích sinh trưởng Bước 5:Cấy - Luyện cây thích cây vào môi ứng dần với môi trường trường tự nhiên. thích ứng -Trồng ở môi trường mới. Bước 6:Trồng -Luyện cây thích cây trong ứng với môi vườn ươm trương sản xuất -Nhân cây giống. 2.ý nghĩa. (HS tự nghi nội dung 4 ý nghĩa) 4.Củng cố: Câu 1.Dựa vàocơ sở khoa học nào mà người ta nuôi cấy mô tế bào để tạo cơ thể mới? Câu 2.Hãy trình bày nguyên lí cơ bản về nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.ở Việt Nam đã có những thành tựu nào trong việc nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào? 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Học bài.Tìm hiểu thành tựu nuôi cấy mô tế bào ở Viêtỵ Nam và xây dựng sơ đồ quy trình bằng hình vẽ để cụ thể hóa nội dung.Nghiên cứu trước bài mới. V.rút kinh nghiệm ............................................................................................................................. .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTu bai 2 den bai 6.doc