I. Mục tiêu
-Hiểu được đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
-Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi.
-Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi ở gia đình và địa phương.
II. Trọng tâm
-Một số loại thức ăn chăn nuôi.
-Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.
III. Chuẩn bị
-Hình 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK.
IV. Tiến trình dạy học
A. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài)
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25 BÀI 29:
SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
Tiết PPCT : 26
Ngày soạn :08/02/2009
Ngày dạy:09/02/2009
Lớp dạy: C5, C9.
I. Mục tiêu
-Hiểu được đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
-Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi.
-Có thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi ở gia đình và địa phương.
II. Trọng tâm
-Một số loại thức ăn chăn nuôi.
-Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.
III. Chuẩn bị
-Hình 29.1, 29.2, 29.3, 29.4 SGK.
IV. Tiến trình dạy học
A. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài)
B. Kiểm tra bài cũ
+CH1: Muốn vật nuôi tạo ra nhiều sản phẩm cần đáp ứng những nhu cầu gì về dinh dưỡng cho chúng? Cho VD cụ thể.
+CH2: Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là gì? Tiêu chuẩn ăn thường được xác định bằng các chỉ số nào?
+CH3: Khẩu phần ăn của vật nuôi là gì? Khi phối hợp khẩu phần cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
C. Bài mới
Hoạt động 1: Một số loại thức ăn chăn nuôi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi:
Gv cho HS nghiên cứu sơ đồ trong hình 29.1 SGKvà hỏi thức ăn của vật nuôi chia mấy nhóm ? VD cho từng nhóm?
* Tìm hiểu đặc điểm một số loại thức ăn trong chăn nuôi:
Yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu hỏi để HS nêu được đặc điểm của từng loại thức ăn.
-Sử dụng thức ăn tinh như thế nào có hiệu qủa?
Nghiên cứu hình 29.1 SGK, trả lời các nhóm thức ăn chăn nuôi thường dùng.
Nêu VD về các loại thức ăn trong từng nhóm.
Nghiên cứu SGK để nêu được đặc điểm của từng loại thức ăn.
Tự ghi chép các ý chính.
1 Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
-Thức ăn tinh:Thức ăn giàu năng lượng (ngũ cốc) và thức ăn giàu protein (bột cá )
-Thức ăn xanh: Rau xanh, cỏ tươi, và thức ăn ủ xanh.
-Thức ăn thô: Cỏ khô, rơm rạ, bã mía.
-Thức ăn hỗn hợp: Hỗn hợp hoàn chỉnh vá hỗn hợp đậm đặc.
2 Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi
a) Thức ăn tinh: Có hàm lượng chất dinh dưỡng cao dùng nhiều cho lợn và gia cầm. Dễ ẩm mốc, sâu mọt cần bảo quản cẩn thận.
b) Thức ăn xanh: Chất lượng phụ thuộc giống cây, đất đai, chăm sóc, thời kì thu cắt.
-Cỏ tươi: Chứa hầu hết chất dinh dưỡng, vitaminE. Caroten, chất khoáng.
-Rau bèo:dễ tiêu hóa, giàu khoáng , vitamin C.
-Thức ăn ủ xanh:ủ yếm khí dự trư õcho trâu bò trong mùa đông.
c) Thức ăn thô:
- Cỏ khô dự trữ tốt cho trâu bò.
- Rơm có tiû lệ xơ cao, nghèo dinh dưỡng, cần kiềm hóa hay ủ với u rê.
d) Thức ăn hỗn hợp: chế biến từ nhiều loại nguyên liệu theo công thức đáp ứng vật nuôi theo giai đoạn và mục đích sản xu ất.
Hoạt động 2: Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
-Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp? Tác dụng của đặc điểm này?
-Vai trò của thức ăn hỗn hợp?
* Các loại thức ăn hỗn hợp:
Cho HS nghiên cứu SGK và so sánh những điểm giống và khác nhau của thức ăn hỗn hợp đậm đặc và thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
* Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp:
Cho HS quan sát sơ đồ hình 29.4 SGK và nêu nội dung các bước trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp.
Nghiên cứu nội dung SGK và trả lời các câu hỏi của GV.
Nghiên cứu SGK và thực hiện yêu cầu của GV.
Quan sát hình 29.4 SGK và thực hiện yêu cầu của GV.
1 Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
-Có đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng tăng hiệu qủa sử dụng, hiệu qủa kinh tế cap.
-Tiết kiệm nhân công, hạn chế dịch bệnh, tốt cho chăn nuôi lấy sản phẩm.
2 Các loại thức ăn hỗn hợp:
- Thức ăn hỗn hợp đậm đặc :có tỉ lệ protein, khoáng, vitamin cao, cần bổ sung thêm các loại thức ăn khác.
-Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: đảm bảođầy đủ, hợp lí nhu cầu dinh dưỡng của từng vật nuôi.
3 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp:
- Lựa chọn nguyên liệuc hất lượng tốt -> Làm sạch xấy khô, nghiền nhỏ riêng từng nguyên liệu
-> Cân và phối trộn theo tỉ lệ ->Éùp viên sấy khô -> Đóng gói, gắn nhãn hiệu, bảo quản.
D. Củng cố
-Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK.
E. Dặn dò
-Học thuộc bài.
-Chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- tiet26 SAN XUAT THUC AN CHO VAT NUOI.doc