I. Mục tiêu
-Tính toán và phối hợp được khẩu phần ăn đơn giản cho vật nuôi theo phương pháp đại số và phương pháp hình vuông Pearson.
II. Chuẩn bị
-Nghiên cứu bài trong SGK. Tham khảo thêm tài liệu về thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi.
-Bảng tiêu chuẩn ăn (nhu cầu dinh dưỡng) của các loại vật nuôi.
-Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn chăn nuôi.
-Thông tin về giá cả của từng loại thức ăn.
-Máy tính, giấy, bút.
III. Tiến trình dạy học
A. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài)
B. Kiểm tra bài cũ
+CH1: Hãy kể tên và nêu những đặc điểm chính của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
+ CH2: Làm thế nào để có nhiều thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô cho vật nuôi?
C. Tiến trình thực hành
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Bài 30: Thực hành phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết PPCT : 27 BÀI 30: THỰC HÀNH
Ngày soạn :08/02/2009 PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO VẬT NUÔI
Ngày dạy : 10/02/2009
Lớp dạy: C3, C4, C5, C6, C12.
I. Mục tiêu
-Tính toán và phối hợp được khẩu phần ăn đơn giản cho vật nuôi theo phương pháp đại số và phương pháp hình vuông Pearson.
II. Chuẩn bị
-Nghiên cứu bài trong SGK. Tham khảo thêm tài liệu về thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi.
-Bảng tiêu chuẩn ăn (nhu cầu dinh dưỡng) của các loại vật nuôi.
-Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn chăn nuôi.
-Thông tin về giá cả của từng loại thức ăn.
-Máy tính, giấy, bút.
III. Tiến trình dạy học
A. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài)
B. Kiểm tra bài cũ
+CH1: Hãy kể tên và nêu những đặc điểm chính của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
+ CH2: Làm thế nào để có nhiều thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô cho vật nuôi?
C. Tiến trình thực hành
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu rõ mục tiêu của bài học, giới thiệu nội dung, quy trình thực hành.
Nghe GV nêu để nắm được mục tiêu, nội dung và quy trình thực hành.
Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 – 3 HS cùng làm một bài tập.
Kiểm tra khâu chuẩn bị của HS: mỗi nhóm cần 1 máy tính.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn HS làm bài tập mẫu bằng 2 phương pháp: phương pháp đại số và phương pháp dùng hình vuông Pearson.
Lưu ý giới thiệu trình tự và giải thích từng bước trong quy trình.
Cho HS những bài tập tương tự để HS tự làm theo phương pháp đã hướng dẫn.
HS theo dõi, ghi nhớ để vận dụng khi tự giải bài tập.
Vận dụng phương pháp và trình tự các bước như bài mẫu để làm bài tập.
1 ĐỀ BÀI TẬP: ( SGK trang 87).
Tóm tắt đề: Thức ăn hỗn hợp có 17% protein từ nguyên liệu: thức ăn hhợp đậm đặc; ngô 1 cám 3. Tính giá thành của một kg hỗn hợp từ dữ liệu sau:
stt
Thức ăn
Protein %
Giá (đ/kg )
1
2
3
Ngô
Cám gạo loại 1
Hỗn hợp đậm đặc
9.0
13.0
42.0
2500
2100
6700
2 Bài giải:
a) Phương pháp đại số:
-Hàm lượng pro của hỗn hợp ngô và cám: Tỉ lệ pro là= ( 9%*1 )+ ( 13%*3)/4 = 12%.
- Gọi tỉ lệ TĂ hỗn hợp là x, tỉ lệ Hhngô và cám là y. Để có 100kg TĂHH có x kg HHĐĐ và y kg HH ngô cám. Ta có: x+ y =100. (1)
- Mà cứ 100kg HH có 17 kg pro . trong đó lượngpro từ TĂĐĐ là 0.42 x(kg) và từ ngô với cám là 0.12y (kg).Ta có phương trình: 0.42x + 0.12y = 17(kg).(2)
- Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình: x + y = 100.
0.42x + 0.12y = 17.
-Giải hệ ta được: x = 16.67 , y = 83.33.
- Vì tỉ lệ ngô / cám là 1/3 nên: Khối lượng ngô trong HH là:83.33 : 4 = 20.83 ( kg).
Khối lượng cám trong HH là: 83.33 – 20.83 = 62.50 ( kg ).
* Ta có:
Tên thức ăn
Khối lượng (kg)
Protein (%)
Thành tiền (đ)
Ngô
Cám loại 1
Hỗn hợp đậm đặc
20.83
62.50
16.67
1.87
8.13
7.00
52075
131250
111689.
Tổng cộng
100.00
17.00
295014
b) Phương pháp hình vuông Pearson.
D. Đánh giá kết quả thực hành
-Nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong buổi thực hành.
-Nhận xét kết quả làm bài tập thực hành của HS.
E. Dặn dò
-Chuẩn bị bài mới.
KẾT QỦA KIỂM TRA 15 PHÚT.
ĐỀ: Hãy kể tên và nêu những đặc điểm chính của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. Làm thế nào để có nhiều thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô cho vật nuôi?
ĐÁP ÁN: Phần I bài SX thức ăn cho vật nuôi.
Kết qủa:
Lớp
Ssố
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
C5
C9.
38
38
File đính kèm:
- TET27 THUC HANH PHOI HOP KHAU PHAN AN CH VAT NUOI.doc