Giáo án Công nghệ 10 (cả năm)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng

- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống công tác khảo nghiệm giống cây trồng

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích

3. Thái độ hành vi

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học

2. Học sinh chuẩn bị:

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp

2. Tiến trình bài mới

 

doc41 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I. Nông - lâm ngư nghiệp Chương 1. trồng trọt – lâm nghiệp đại cương Tiết 1. Bài 2. khảo nghiệm giống cây trồng I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống công tác khảo nghiệm giống cây trồng 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích 3. Thái độ hành vi II. Phương tiện dạy học Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng ổn định lớp Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống. - TT1: GV yêu cầu HS nc SGK và trả lời các câu hỏi: - Vì sao các giống cây trồng trước khi đưa vào SX đại trà phải qua khảo nghiệm? - Mích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống là gì? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản I. mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống 1. Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới 2. Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới được công nhận 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng - TT1: GV yêu cầu HS nc SGK tranh ảnh H2.1-2.2-2.3 và trả lời các câu hỏi: - Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh vớigiống nào? So sánh về các chỉ tiêu gì? - Mục đích và phạm vi của thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật? - Mục đích và phạm vi của thí nghiệm sản xuất quảng cáo? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản II. các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 1. TN so sánh giống - Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với các giống phổ biến rộng rãi trong SX đại trà. - Các chỉ tiêu SS: ST – PT, NS, CL nông sản, tính chống chịu. -à Nếu vượt trội: gửi đến trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia 2. TN kiểm tra Kỹ thuật - Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình KT gieo trồng - Phạm vi: Tiến hành trông mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia à XD được quy trình KT để mở rộng SX đại trà 3. TN sản xuất quảng cáo - MĐ: tuyên truyền đưa giống mới vào SX đại trà - Phạm vi: Diện tích rộng lớn V. Củng cố 1. Nêu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng 2. Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào? VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà Trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 2 và 3 Tiết 2 Bài 2 - 3. sản xuất giống cây trồng I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng - Trình bày được trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp 3. Thái độ hành vi II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu mục đích của thí nghiệm quảng cáo giống Câu 2: ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I và trả lời các câu hỏi: - Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng? - Thế nào là sức sống, tính trạng điểm hình của giống? - Thế nnào là sản xuất đại trà? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. - Duy trì củng, cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điểm hình của giống - Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà - Đưa giống tốt phổ biến nhanh và sản xuất 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu hệ thống sản xuất giống cây trồng - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần II, quan sát H3.1 và trả lời các câu hỏi: - Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn? Nội dung của từng giai đoạn đó là gì? - Tại sao hạt giống SNC, NC cần được SX tại các cơ sở SX giống chuyên nghiệp? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản III. hệ thống sản xuất giống cây trồng - GĐ1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng - GĐ2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng - GĐ3: Sản xuất hạt giống xác nhận Hạt giống SNC Hạt giống NC Hạt giống XN SX đại trà 3. Hoạt động 3. Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng - TT1: - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần III, quan sát H3.2, H3.3, H4.1 và tiến hành thảo luận nhóm: - Nhóm 1: cây trồng tự thụ phấn - Nhóm 2: cây trồng thụ phấn chéo - Nhóm 3: cây trồng nhân giống vô tính Nhóm 4: Sản xuất giống cây rừng - TT2: Hs thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - TT3: GV nhận xét, bổ sung và ghi tóm tắt các ý cơ bản III. Quy trình sản xuất giống cây trồng 1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp a. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn b. Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo c. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính 2. Sản xuất giống cây rừng V. Củng cố GV vẽ sơ đồ câm H3.2, H3.3 lên bản, yêu cầu HS lên bảng hoàn thành sơ đồ VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Trả lời các câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị bài 5 Tiết 3 Bài 5. xác định sức sống của hạt I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Xác định sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp 2. Kỹ năng - Rèn luyện Kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm 3. Thái độ hành vi - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng Câu 2: Trình bày quy trình sản xuất hạt giống thụ phấn chéo 2. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Giới thiệu bài thực hành GV nêu mục tiêu bài thực hành GV nêu nội dung và biểu diễn quy trình thực hành Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm GV phân nhóm thực hành (theo các tổ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Phân công nội dung và vị trí thực hành cho các nhóm Hoạt động 3. Thực hành HS thực hiện quy trình thực hành GV quan sát các nhóm TH và hướng dẫn thêm Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành HS tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình, kết quả xác định tỉ lệ hạt giống GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm V. Củng cố Yêu cầu 1 HS nhác lại quy trình thực hành VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Trả lời các câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị bài 6 Tiết 4. Bài 6. ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào Trong nhân giống cây trồng nông – lâm nghiệm I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Biết được thế nào là nuôi cấy tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này - Biết được quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích, so sánh, tổng hợp 3. Thái độ hành vi - Ham hiểu biết khoa học công nghệ II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học Sơ đồ H6 SGK, phiếu học tập 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào - TT1: GV treo một số tranh ảnh về phương pháp nuôi cấy mô tế bào, yêu cầu HS quan sát kết hợp nc SGK và trả lời các câu hỏi: - Các tế bào TV có thể sống khi tách rời khỏi cơ thể mẹ không? Cần có những điều kiện gì? - Những tế bào được nuôi cấy trong môi trường nhân tạo này sẽ phát triển thế nào? à Khái niệm - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và bổ sung và kết luận I. khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Nuôi cấy tế bào trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng gần giống như trong cơ thể thì mô tế bào có thể sống, phân bào liên tiếp, biệt hoá thành mô và cơ quan à cây hoàn chỉnh 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào - TT1: GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. Phiếu học tập Tổ. Lớp.. Đọc SGK mục II và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Em hiểu thế nào là tính toàn năng của tế bào. 2. Hoàn thành sơ đồ câm sau: Cây h. chỉnh Cây h. chỉnh TB hợp tử Nuôi cấy mô tế bào - TT2: Hs thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập và cử đại diện nhóm trình bày. - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản II. cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Tính toàn năng của tế bào - Khả năng phân hoá và phản phân hoá của tế bào 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK sau đó trình bày thành 1 sơ đồ - TT2:Hs lên bảng trình bày - TT2: GV yêu cầu HS nc mục III, chia nhóm thảo luận N1: ý nghĩa N2: Chọn VL và khử trùng N3: Tạo chồi, tạo rễ N4: Cấy vào MT và trong vườn ươm - TT2: Hs thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày. - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản III. quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào 1. ý nghĩa 2. Quy trình công nghệ Cấy cây vào MT thích ứng Tạo rễ Tạo chồi Khử trùng Trồng cây trong vườn ươm Chọn VL nuôi cấy V. Củng cố 1. GV treo 2 sơ đồ để HS nhắc lại cơ sở và quy trình nuôi cấy mô tế bào VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Trả lời các câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị bài 7 Tiết 5. Bài 7. một số tính chất của đất trồng I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Nêu được khái niệm keo đất, Trình bày được khái niệm khả năng hấp phụ của đất, phản ứng dung dịch đất, độ phì nhiêu của đất. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 3. Thái độ hành vi II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là nuôi cấy tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này Câu 2: Trình bày quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào. 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu keo đất và khả năng hấp phụ của đất - TT1: GV yêu cầu HS quan sát H7, nghiên cứu SGK phần I và trả lời các câu hỏi: - Keo đất là gì? - Gải thích tại sao keo đất mang điện? - Keo đất có mấy lớp ion, đó là những lớp nào? - Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản I. keo đất và khả năng hấp phụ của đất 1. Keo đất a. Khái niệm - Là những phần tử có kích thước khoảng < 1m, không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù b. Cấu tạo keo đất Nhân Lớp ion quyết định điện Lớp ion bất động Lớp ion khuếch tán 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu Phản ứng của dung dịch đất - TT1: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 và trả lời các câu hỏi: - Thế nào là phản ứng dung dịch đất - Phản ứng dung dịch đất được chia làm mấy loại, đó là những loại nào? - Vì sao phải nghiên cứu phản ứng dung dịch đất? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản II. Phản ứng của dung dịch đất 1. Phản ứng chua của đất - Độ chua hoạt tính: do H+ - Độ chua tiềm tàng: do H+ và Al3+ 2. Phản ứng kiềm của đất 3. Hoạt động 3. Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất - TT1: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7, kết hợp đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Nêu khái niệm về độ phì nhiêu của đất? - Dựa vào nguồn gốc hình thành độ phì nhiêu của đất được chia thành mấy loại, là những loại nào? - Trả lời các lệnh trong SGK? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản III. độ phì nhiêu của đất 1. Khái niệm Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây trồng, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao. 2. Phân loại - Độ phì nhiêu tự nhiên - Độ phì nhiêu nhân tạo V. Củng cố GV yêu cầu nhắc lại các khái niệm: Keo đất, phản ứng dung dịch đất, độ phì của đất, khả năng hấp phụ của đất. VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Trả lời các câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị bài 8 Tiết 6. Bài 8. Thực hành. Xác định độ chua của đất I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Xác định độ pH của đất bằng thiết bị thông thường 2. Kỹ năng - Rèn luyện Kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm 3. Thái độ hành vi - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ Máy đo pH Đồng hồ bấm giây Dung dịc KCl 1N và nước cất Bình tam giác 100ml ống đong dung tích 50ml Cân kỹ thuật 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: khái niệm: Keo đất, phản ứng dung dịch đất, độ phì của đất, khả năng hấp phụ của đất 2. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành Bước 1: Cân 2 mẫu đất (20g) đổ mỗi mãu và 1 bình tam giác Bước 2: Đong 50ml KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ nhất và 50ml nước cất vào bình tam giác thứ 2 Bước 3: Dùng tay lắc 15 phút Bước 4: xác định pH của đất Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm GV phân nhóm thực hành (theo các tổ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm Hoạt động 3. Thực hành HS thực hiện quy trình thực hành GV quan sát các nhóm TH và hướng dẫn thêm Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành HS tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình, kết quả xác định pH GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm V. Củng cố Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hành VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Chuẩn bị bài 9 Tiết 7. Bài 9. biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được sự hình thành, tính chất của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng loại đất này Biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 3. Thái độ hành vi - Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I và trả lời các câu hỏi: - Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu? - Từ những nguyên nhân đó, hãy nêu những tính chất của đất xám bạc màu? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu SGK phần I và điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập Tổ .Lớp. (thời gian hoàn thành 7 phút) Biện pháp Tác dụng Hướng sử dụng loại đất này? - TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu và cử đại diện nhóm trình bày - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu 1. Nuyên nhân hình thành 2. Tính chất 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a. Biện pháp cải tạo b. Hướng sử dụng 2 Hoạt động 2 Tìm hiểu biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sởi đá. - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần II và trả lời các câu hỏi: - Nguyên nhân hình thành đất xói mòn mạnh trơ sởi đá? - Từ những nguyên nhân đó, hãy nêu những tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sởi đá? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu SGK phần II và điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập Tổ .Lớp. (thời gian hoàn thành 7 phút) Biện pháp Tác dụng Hướng sử dụng loại đất này? - TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu và cử đại diện nhóm trình bày - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòm mạnh trơ sỏi đá 1. Nguyên nhân gây xói mòn đất 2. Tính chất 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a. Biện pháp công trình b. Biện pháp nông học V. Củng cố Từ nguyên nhân, hãy nêu các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Trả lời các câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị bài 10 Tiết 8. Bài 10. biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được sự hình thành, tính chất của đất mặn và đất phèn Biết được pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn và đất phèn 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 3. Thái độ hành vi - Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I và trả lời các câu hỏi: - Nguyên nhân hình thành đất mặn? - Từ những nguyên nhân đó, hãy nêu những tính chất của đất mặn? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu SGK phần I và điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập Tổ .Lớp. (thời gian hoàn thành 7 phút) 1. Biện pháp cải tạo và tác dụng của đất mặn? Biện pháp Tác dụng 2. Hướng sử dụng loại đất này? - TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu và cử đại diện nhóm trình bày - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 1. Nuyên nhân hình thành 2. Tính chất 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a. Biện pháp cải tạo b. Hướng sử dụng 2 Hoạt động 2 Tìm hiểu biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn. - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần II và trả lời các câu hỏi: - Nguyên nhân hình thành đất phèn.? - Từ những nguyên nhân đó, hãy nêu những tính chất của đất phèn.? - TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi - TT3: GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu SGK phần II và điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập Tổ .Lớp. (thời gian hoàn thành 7 phút) 1. Biện pháp cải tạo và tác dụng của đất phèn? Biện pháp Tác dụng 2. Hướng sử dụng loại đất này? - TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu và cử đại diện nhóm trình bày - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản II. Cải tạo và sử dụng đất phèn 1. Nguyên nhân hình thành 2. Tính chất 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a. Biện pháp cải tạo b. Hướng sử dụng V. Củng cố Từ nguyên nhân, hãy nêu các biện pháp cải tạo đất mặn và đất phèn VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Trả lời các câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị bài 12 Tiết 9. Bài 12. đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức Biết được đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp Biết được kỹ thuật sử dụng của một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 3. Thái độ hành vi II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học 2. Học sinh chuẩn bị: Bao bì một số loại phân bón III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu Một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp - TT1: GV yêu cầu HS kể tên 1 số loại phân bón trong nông nghiệp theo 3 nhóm: hoá học, hữu cơ, vi sinh - TT2: Hs thảo luận, lên bảng kể tên - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản. Sau đó cho HS quan sát 1 số bao bì mà HS đã chuẩn bị I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp 1. Phân hoá học 2. Phân hữu cơ 3. Phân vi sinh 2 Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông lâm nghiệp - TT1: GV yêu cầu HS tục nghiên cứu SGK phần II và điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập Tổ .Lớp. (thời gian hoàn thành 7 phút) Loại phân bón Đặc điểm chính Phân hoá học Phân hữu cơ Phân vi sinh - TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu và cử đại diện nhóm trình bày - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản II. đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông lâm nghiệp 1. Đặc điểm phân hoá học 2. Đặc điểm phân hữu cơ 3. Đặc điểm phân vi sinh 3 Hoạt động 3 Tìm hiểu kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nông lâm nghiệp - TT1: GV yêu cầu HS tục nghiên cứu SGK phần III và điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập Tổ .Lớp. (thời gian hoàn thành 7 phút) Loại phân bón Cách sử dụng Phân hoá học Phân hữu cơ Phân vi sinh - TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu và cử đại diện nhóm trình bày - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản III. kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nông lâm nghiệp 1. Phân hoá học 2. Phân hữu cơ 3. Phân vi sinh V. Củng cố Từ đặc điểm, hãy nêu cách sử dụng phân hoá học VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Trả lời các câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị bài 13 Tiết 10. Bài 13. ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón - Biết được một số loại phân vi sinh và cách sử dụng chúng 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 3. Thái độ hành vi II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học 2. Học sinh chuẩn bị: Bao bì một số loại phân bón vi sinh III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK phần I và trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón? - Để sản xuất phân vi sinh người ta làm như thế nào? - TT2: Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản. Sau đó cho HS quan sát 1 số bao bì mà HS đã chuẩn bị I. nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật - Trộn chủng VSV đặc hiệu với chất nền 2. Hoạt động 2 Tìm hiểu một số loại phân vi sinh vật thường dùng - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần II và điền vào phiếu học tập. Phiếu học tập Tổ .Lớp. (thời gian hoàn thành 10 phút) Loại phân VSV Đặc điểm Cách sử dụng Cố định đạm Chuyển hoá lân Phân giải chất HC - TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu và cử đại diện nhóm trình bày - TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các ý cơ bản II. một số loại phân vi sinh vật thường dùng 1. Phân vi sinh cố định đạm 2. Phân vi sinh chuyển hoá lân 3. Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ V. Củng cố Từ đặc điểm, hãy nêu cách sử dụng phân VSV chuyển hoá đạm VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà 1. Trả lời các câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị bài 14 Tiết 11. Bài 14. Thực hành. Trồng cây trong dung dịch I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trồng được cây trong dung dịch 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm 3. Thái độ hành vi - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa có dung tích từ 0.5 - 5 lít Dung dịch dinh dưỡng Cây thí nghiệm Máy đo pH Cốc thuỷ tinh dung tích 1000ml ống hút dung tích 10ml Dung dịch H2SO4 0.2% và NaOH 0.2% 2. Học sinh chuẩn bị: 1 số cây thí nghiệm III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình bài mới a. Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng Bước 2: Điều chỉnh pH của dung dịch dinh dưỡng Bước 3: Chọn cây Bước 4: Trồng cây trong dung dịch Bước 5: Theo dõi sinh trưởng cảu cây b. Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm GV phân nhóm thực hành (theo các tổ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm c. Hoạ

File đính kèm:

  • docGiao an Cong Nghe 10 ca nam.doc
Giáo án liên quan