Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 25 đến tiết 31

I. Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản.

- Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thủy sản.

2 Kĩ năng: giải thích các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo quản, chế biến.

3 Thái độ: Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản trong sản xuất và đời sống.

II. Chuẩn bị

-Hình 40.1, 40.2, 40.3, 40.4 SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định

 (kiểm diện trong sổ đầu bài)

2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)

3. Giới thiệu bài mới

I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Tiết 25 đến tiết 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5. HKII Tiết PPCT : 25 CHƯƠNG III: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN Ngày soạn :11.02.12 NÔNG, LÂM, THỦY SẢN Ngày dạy: 13.02.12 BÀI 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN I. Mục tiêu 1 Kiến thức: Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. - Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thủy sản. 2 Kĩ năng: giải thích các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo quản, chế biến. 3 Thái độ: Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản trong sản xuất và đời sống. II. Chuẩn bị -Hình 40.1, 40.2, 40.3, 40.4 SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài) 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. Sau đó, nêu câu hỏi: -Theo em, những hoạt động nào trong đời sống được xem là hoạt động bảo quản nông, lâm, thủy sản? Cho VD? Mục đích của những việc làm đó là gì? Vì sao người ta phải làm những việc đó? -Những hoạt động nào theo em là hoạt động chế biến? Hãy nêu một số ví dụ? Mục đích của những việc làm đó là gì? Vì sao người ta phải làm những việc đó? Nghiên cứu SGK, vận dụng hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của GV. Tự ghi chép ý chính. 1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản Duy trì đặc tính ban đầu của nông lâm thủy sản. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng. 2 Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản Duy trì nâng cao chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. II. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho HS quan sát hình 40.3 SGK và nghiên cứu nội dung SGK. Nêu câu hỏi: -Em hãy kể một số đặc điểm của nông, lâm, thủy sản? GV phân tích, giảng giải cho HS nắm rõ hơn các đặc điểm của nông, lâm, thủy sản. Nghiên cứu SGK và hình 40.3 để trả lời câu hỏi của GV. Tự ghi chép ý chính. Nông sản thuỷ sản chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết như : đạm, xơ, vitamin, khoáng, chất béo, các loại đường, Đa số nông thuỷ sản chứa nhiều nước. Dễ bị vi sinh vật xâm niễm gây thối . Thành phần chủ yếu của lâm sản là chất xơ là nguyên liệu cho công nghiệp. III. Aûnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu hỏi: Theo em, những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng tới nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản? Em có thể giải thích vì sao? Đọc SGK và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - Độ ẩmkhông khí ảnh hưởng mạnh đến chất lượng của nông lâm thủy sản trong bảo quản. Độ ẩm cao làm sản phẩm ẩm tạo điều kiện cho vi sinh vật, côn trùng phát triển. - Nhiệt độ tăng hoạt động vi sinh vật tăng, các phản ứng hoá sinh tăng làm sản phẩm bảo quản nóng lên giảm chất lượng. - Trong môi trường có các loại sinh vật gây hại gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhiễm phá hại 4. Củng cố -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài mới. Tiết 26, tuần 5 (HKII) BÀI 45: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN XI RƠ TỪ QUẢ Ngày soạn: 16.02.12 Ngày dạy: 18.02.12 I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng - Biết cách làm và làm được xi rơ từ một số loại quả. 3. Thái độ - Cĩ ý thức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh ATTP và bảo đảm an tồn lao động II. Chuẩn bị: + Quả nho ( hoặc: mận, dâu..) khơng sâu, bệnh: 1kg/ 1 nhĩm + Đường trắng: 1kg – 1,5kg / nhĩm. + Lọ thủy tinh đã rửa sạch, lau khơ III. Tiến trình 1. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài) 2. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo đã dặn) 3. Tiến trình -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nắm được các bước tiến hành thực hành. I. Quy trình thực hành Các bước Nội dung Bước 1 Quả nho tươi ngon được chọn lựa cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập, sâu, bệnh; rửa sạc; để ráo nước. Bước 2 - Xếp quả vào lọ thủy tinh, cứ một lớp quả, một lớp đường. Chú ý dành một phần đường để phủ kín lớp trên cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật. Sau đĩ đậy lọ thật kín. Bước 3 - Sau 20 đến 30 ngày, nước quả đượcc chiết ra tạo thành xi rơ. Gạn dịch chiết vào lọ thủy tinh sạch khác để sự dụng. II. Đánh giá kết quả: Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Người đánh giá Tốt Đạt Khá Thực hiện quy trình Thao tác kĩ thuật Kết quả thực hành 4. Nhận xét chung về tiết thực hành 5. Dặn dị -Chuẩn bị nguyên vật liệu cho tực hành làm sữa chua. + Cốc đong 500ml (1 chiếc). + Cốc nhựa nhỏ 50ml (10 chiếc). + Bình thủy tinh hình trụ 2000ml (1chiếc). + Sữa đặc cĩ đường (1 hộp), sữa chua Vinamilk (1 hộp). Tiết 27, tuần 6 (HKII) BÀI 47: THỰC HÀNH LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN Ngày soạn: 18.02.12 Ngày dạy: 20.02.12 I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng -Phát triển kĩ năng quan sát – thí nghiệm. -Biết làm sữa chua. 3. Thái độ -Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. -Cĩ ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập. II. Chuẩn bị -Dụng cụ, hĩa chất: + Cốc đong 500ml (1 chiếc). + Cốc nhựa nhỏ 50ml (10 chiếc). + Bình thủy tinh hình trụ 2000ml (1chiếc). -Nguyên vật liệu: + Sữa đặc cĩ đường (1 hộp), sữa chua Vinamilk (1 hộp). III. Tiến trình 1. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài) 2. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo đã dặn) 3. Tiến trình -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nắm được các bước tiến hành thực hành. GV đưa ra những câu hỏi định hướng giúp HS tập trung quan sát và giải thích hiện tượng, sau đĩ điền vào phiếu học tập (bản báo cáo thí nghiệm). I. Làm sữa chua Các bước Nội dung Cách tiến hành Lấy 100ml sữa đặc vào cốc đong. Rĩt tiếp 350ml nước sơi. Khuấy đều. Để nguội đến 400C (dùng nhiệt kế hoặc áp tay vào thấy ấm là được). Cho 1 thìa sữa chua Vinamilk khuấy đều đổ ra cốc nhựa. Đưa vào tủ ấm 400C (cĩ thể đưa vào các hộp xốp, đậy kín). Sau 6 – 8h, sữa sẽ đơng tụ lại là sữa chua đã được hình thành. Muốn bảo quản phải để vào tủ lạnh. Quan sát hiện tượng Màu sắc của sữa chuyển từ trắng sang trắng ngà. Trạng thái từ lỏng sang đơng tụ (đặc sệt). Hương thơm nhẹ. Vị ngọt giảm, vị chua tăng. Giải thích hiện tượng VK lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã cĩ sự tỏa nhiệt và biến đổi của prơtêin làm sữa đơng tụ lại và vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa cĩ vị chua, thơm ngon. Kết luận VK lactic đã biến đường thành axit lactic VK lactic VK lactic Lactơzơ galăctơzơ + glucơzơ axit lactic 4. Nhận xét tiết thực hành 5. Dặn dị -Hồn thành bản báo cáo. -Chuẩn bị bài mới. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp Sĩ số Giỏi + Khá >= Trung bình < Trung bình 10C TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (sách hướng nghiệp 10) Tuần: 6 HKII Tiết: 28 Ngày soạn: 18.02.12 Ngày dạy: 20.02.12 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ bản thân để chọn nghề. 3.Tư tưởng: Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm các thông tin về nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. - Những thông tin, văn kiện về định hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. III. NỘI DUNG : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra. 3. Bài mới: I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Vì sao việt nam chúng ta từ xưa đến gần cuối thế kỷ 20 là một nước nông nghiệp kém phát triển? - Bạn biết gì về tình hình phát triển các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay và trong tương lai? - HS thảo luận theo nhóm. - Mời đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến - Các nghề nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta phát triển từ lâu đời vì do điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu tạo nên, nước ta có hàng ngà kilomet bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ. Đây là điều kiện rất tôt để chúng ta phát triển các nghề nông, lâm, ngư nghiệp. - Trước cách mạng tháng tám, đời sống nhân dân còn thấp do bị giai cấp phong kiến chiếm hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột, nên nông nghiệp lạc hậu kém phát triển. - Sau cách mạng tháng tám, người dân được làm chủ ruộng đất, nông dân được học hành, sản xuất nông nghiệp từng bước phát triển. - Từ đầu đại hội đảng VI năm 1986 đã đề ra chủ trương đổi mới các lực lượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển mạnh mẽ do cải tiến lao động sản xuất áp dụng các thành tựu của KHCN vào lao động sản xuất nên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã phát triển vượt bậc. Hiện nay: Việt nam là một nước xuất khẩu gạo, cà phê hàng đầu thế giới. 4. Củng cố: tầm quan trọng của NƠNG LÂM NGƯ NGHIỆP. 5. Dặn dị: Tìm hiểu về định hướng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (sách hướng nghiệp 10) Tuần: 6 HKII Tiết: 29 Ngày soạn: 20.02.12 Ngày dạy: 22.02.12 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ bản thân để chọn nghề. 3.Tư tưởng: Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm các thông tin về nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. - Những thông tin, văn kiện về định hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. - Tìm hiểu kỹ các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. III. NỘI DUNG : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: CH: ý nghĩa tầm quan trọng của ngành nơng lâm ngư nghiệp 3. Bài mới II. Tổng quan về các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp trong tương lai Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv: Đọc tổng kết sự phát triển các lĩnh vực thuộc nông, lâm, ngư nghiệp trong giai đoạn 2001 – 2005 cho cả lớp nghe. - Vì sao lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta lại có những thành tựu quan trọng như vậy? - Em có thể rút ra được những kết luận gì qua các thông tin định hướng phát triển nghề nói trên như: Nhu cầu về lao động, yêu cầu về chất lượng lao động. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm. - Các lĩnh vực này có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện thu hút đông đảo nhân lực của đất nước. - Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của người việt nam ngày một tiến ra thị trường thế giới. III. . Đặc điểm và yêu cầu của nghề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Bạn cho biết đối tượng lao động của nghề là gì? Nội dung lao động, công cụ lao động chung của nghề? - Điều kiện lao động của nghề? - Bạn biết gì về vấn đề tuyển sinh của nghề? - Học sinh thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi của Giáo viên. à HS phát biểu tóm tắt nội dung. 1. Đối tượng lao động chung. - Cây trồng. - Vật nuôi. 2. Nội dung lao động: Dùng sức lao động để áp dụng các biện pháp KHKT để biến đổi các đối tượng để phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng và tiêu dùng của con người. 3. Công cụ lao động - Các công cụ đơn giản: cày, cuốc, xe bò, thuyền gỗ. - Các công cụ hiện đại: Máy cày, máy cấy, máy gặt, tàu đánh cá, các nhà máy chế biến. 4. Điều kiện lao động - Làm việc ngoài trời. - Bị tác động của thời tiết, khí hậu như bão, lụt . - Bị tác động của các loại thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc diệt cỏ, trừ sâu. 5. Nguyên nhân chống chỉ định y học: Không nên theo nghề nếu bị: - Bệnh phổi. - Suy thận mạn tính. - Thấp khớp, đau cột sống. - Bệnh ngoài da. - 6. Vấn đề tuyển sinh a. Cơ sở đào tạo - Các trường công nhân kỹ thuật - Trường TH - trường cao đẳng - Trường đại học 4. Củng cố: đặc điểm và yêu cầu của ngành NƠNG LÂM NGƯ NGHIỆP. 5. Dặn dị: + Tìm hình ảnh về các khâu bảo quản thịt, trứng, sữa và cá (tổ 1 và 2) + Tìm hình ảnh về các khâu bảo quản thịt, trứng, sữa và cá (tổ 3 và 4) + Trình bày trên ppt. Tiết 30. Tuần 6 - HKII BÀI: XEM BĂNG HÌNH Ngày soạn: 22.02.12 VỀ CÁC KHÂU BẢO QUẢN THỊT, TRỨNG, SỮA VÀ CÁ Ngày dạy: 24.02.12 I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng -Phát triển kĩ năng quan sát à nắm được các khâu trong bảo quản thịt trứng, sữa và cá. 3. Thái độ - Cĩ ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập. II. Chuẩn bị - Hình ảnh, clip về các khâu bảo quản thịt, trứng, sữa và cá. III. Tiến trình 1. Ổn định: (kiểm diện trong sổ đầu bài) 2. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Nêu đặc điểm của ngành nơng lâm, ngư nghiệp? 3. Tiến trình : I. Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu mục tiêu bài học Nghe GV nêu mục tiêu bài học. II. Xem băng hình (GV soạn trên tập tin ppt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV cho HS xem những hình ảnh, đoạn phim đã chuẩn bị trước để giới thiệu các khâu bảo quản thịt trứng sữa và cá. - Bảo quản bằng phương pháp làm lạnh, hun khĩi, đĩng hộp. - Bảo quản bằng ướp muối ủ chua. -Sau đĩ, cho HS cho học sinh liên hệ phương pháp bảo quản các sản phẩm đĩ ở gia đình và địa phương (lưu ý phương pháp cổ truyền thống ) à ý nghĩa của việc bảo quản các sản phẩm. -Chú ý quan sát, theo dõi. -Quan sát hình rồi thực hiện theo yêu cầu của GV. 4. Đánh giá - Đánh giá tinh thần, ý thức học tập của lớp. 5. Dặn dị -Tìm hiểu các khâu chế biến lương thực, thực phẩm. Tiết 31. Tuần 7 - HKII BÀI: XEM BĂNG HÌNH Ngày soạn: 25.02.12 VỀ CÁC KHÂU CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Ngày dạy: 27.02.12 I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng -Phát triển kĩ năng quan sát à nắm được các khâu trong chế biến lương thực, thực phẩm. 3. Thái độ -Cĩ ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập. II. Chuẩn bị - Hình ảnh, clip về các khâu trong chế biến lương thực, thực phẩm. III. Tiến trình 1. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài) 2. Kiểm tra bài cũ. - Câu hỏi: kể tên một số phương pháp bảo quản thịt trứng, sữa và cá? Mục đích và ý nghĩa của việc bảo quản đĩ? 3. Tiến trình : I. Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu mục tiêu bài học Nghe GV nêu mục tiêu bài học. II. Xem băng hình (GV soạn trên tập tin ppt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV cho HS xem những hình ảnh, đoạn phim đã chuẩn bị trước để giới thiệu các khâu trong chế biến lương thực, thực phẩm. - Hình ảnh về quy trình chế biến gạo từ thĩc. - Hình ảnh một số phương pháp chế biến sắn, chế biến tinh bột sắn. - Hình ảnh chế biến rau quả theo phương pháp đĩng hộp, sấy khơ, chế biếc các loại nước uống -Sau đĩ, cho HS cho học sinh liên hệ một số phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm ở gia đình và địa phương (lưu ý phương pháp cổ truyền thống ) à ý nghĩa của việc bảo quản các sản phẩm. -Chú ý quan sát, theo dõi. -Quan sát hình rồi thực hiện theo yêu cầu của GV. 4. Đánh giá - Đánh giá tinh thần, ý thức học tập của lớp. 5. Dặn dị - Hệ thống lại các bài đã học, ơn tập để kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE 10 TU TIET 25 31 NAM 2012.doc