Giáo án Công nghệ 10 - Trường THPT Phù Lưu

I/ Mục tiêu

 1. Về kiến thức

 - Giúp học sinh biết được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư ngiệp trong

 nền kinh tế quốc dân.

 - Biết được tình hình sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp của nước ta hiện nay và

 phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.

 2. Về kỹ năng

 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận xét, phân tích , so sánh

3. Về tháI độ

 - Học sinh có ý thức và có niềm tin khi học môn công nghệ

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:

- Các loại câu hỏi

- Tranh ảnh liên quan đến bài

- SGK, thông tin bổ sung, chiến lước phát triển kinh tế xã hội 2006-2010

2. Học sinh

 

doc113 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Trường THPT Phù Lưu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:A5: A6: A7: A8: Phần I: nông, lâm, ngư nghiệp Tiết 1: Bài mở đầu I/ Mục tiêu 1. Về kiến thức - Giúp học sinh biết được tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư ngiệp trong nền kinh tế quốc dân. - Biết được tình hình sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp của nước ta hiện nay và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận xét, phân tích , so sánh 3. Về tháI độ - Học sinh có ý thức và có niềm tin khi học môn công nghệ II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Các loại câu hỏi Tranh ảnh liên quan đến bài SGK, thông tin bổ sung, chiến lước phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 Học sinh Tìm hiểu sự phát triển sự phát triển Nông, Lâm, Ngư nghiệp ở địa phương. phương hướng phát triển nông nghiệp bền vững III/ Tiến trình bài dạy Nhắc lại một số kiến thức công nghệ đã học ở lớp dưới Dạy nội dung bài mới HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Tại sao số lao động trong ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp nhiều mà diện tích ngày càng thu hẹp lại? Hoạt động 2: Tìm hiểu tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. ? Dựa vào hình vẽ trên em có nhận xét gì về sự đóng góp của ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp trong cơ cấu tổng sán phẩm trong nước. ? Em hãy lấy ví dụ về sản phẩm của Nông, Lâm, Ngư nghiệp và nguyên liệu của ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp ? Nghiên cứu bảng 1(T6) trả lời câu hỏi cuối bảng ? Em có nhận xét gì về biểu đồ hình: 1.1; 1.2 Hoạt động 3: Tìm hiểu Tình hình sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp ở nước ta hiện nay ? thành tựa nổi bật nhất của ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp thuộc lĩnh vực nào. ? Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét gì về số lượng lưng thực qua các năm. Trả lời câu hỏi SGK II.1.a ( T7) ? Vùng sản xuất lương thực tập trung ở đâu của nước ta ? Tại sao nước ta xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới. ? Gia đình em bảo quản lương thực như thế nào. Học sinh thảo luận nhóm Thế nào là nông nghiệp bền vững? địa phương em pt ntn? Tình hình áp dụng KHKT vào sx ở địa phương ntn? Tại sao? I/ Tầm quan trọng của sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 1. Sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước. 2. Ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu ding trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. 3. Ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu 4. HĐ Nông, Lâm, Ngư nghiệp còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế II/ Tình hình sản xuất Nông, Lâm, Ngư nghiệp ở nước ta hiện nay 1. Thành tựa a) Thành tựa nổi bật nhất là sản xuất lương thực tăng liên tục b)Thứ 2: Hình thành một số ngành sản xuất hàng hoá với các vùng sản xuất tập trung đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. c) Một số sản phẩm được xuất khẩu ra thị trường quốc tế 2. Hạn chế - Năng xuất, chất lượng thấp - Công tác bảo quản giống cần được quan tâm, phân tích sâu trước khi thực hiện III/ Phương hướng nhiệm vụ phát triển Nông, Lâm, Ngư nghiệp ở nước ta hiện nay Tăng trưởng nhanh, bền vững đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. áp dụng KHKT vào sản xuất. 3) Củng cố và luyện tập - Câu hỏi sách giáo khoa - Thông tin bổ xung 4) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Học theo câu hỏi - Tìm hiểu thêm về sự phát triển Nông, Lâm, Ngư nghiệp ở địa phương - Đọc trước bài 2 Ngày dạy:A1: A2: A3: A4: Chương II: chăn nuôi thuỷ sản đại cương Tiết 2: Quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức Giúp học sinh sau khi học xong: Hiểu được khái niệm về sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi 2. Về kỹ năng - Giúp học sinh biết cách chăm sóc vật nuôi tại gia đình theo từng giai đoạn phát triển 3. Về tháI độ - Có ý thức tạo điều kiện tốt cho vật nuôi thu được năng xuất cao đồng thời bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Các ví dụ thực tế liên quan đến sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi Phần thông tin bổ xung Các loại câu hỏi: TNKQ, VĐ, TLN Học sinh Tìm hiểu sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ở gia đình và địa phương Sách giáo khoa III/ Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu tầm quan trọng của chăn nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân? giải thích? Cho biết sự phát triển của ngành nông lâm ngư nghiệp hiện nay? Dạy nội dung bài mới HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi VD1: Lợn 8kg sau 2 tháng 13 kg VD2: Lợn CáI Móng cái lúc mới đẻ ra chưa biết ăn cám, chưa có khả năng sinh sản. nuôI sau thời gian đã có hai khả năng trên Ví dụ nào thể hiện sự ST, PD của vật nuôi ? ĐN ? Trả lời câu hỏi ở cuối sơ đồ 22.1 ( T65) Hoạt động 3: Tìm hiểu quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. Thảo luận nhóm 1. quan sát sơ đồ 22.2 - Quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi chia ra làm mấy giai đoạn và mấy thời kỳ? Chúng được sắp xếp như thé nào? - Nêu nội dung của các quy luật? ? ở thời kỳ thành thục a. quá trình sinh trưởng mạnh, phát dục giảm b. quá trình sinh trưởng mạnh, phát dục mạnh c. quá trình sinh trưởng giảm, phát dục mạnh ? TĐC của vật nuôi tăng khi nào? giảm khi nào? vì sao? Lấy ví dụ thực tế? ? VD: Lợn: Trâu: Chó: Biết được các quy luật này để làm gì? lấy ví dụ thực tế? Hoạt động 4: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng mạnh, phát dục giảm Thảo luận nhóm ? Tại sao cùng một giống Lợn ỉ đực, trọng lượng ban đầu, môI trường sống. Sau một tháng trọng lượng lại khác nhau. ? NC sơ đồ 22.3 và trả lời câu hỏi cuối sơ đồ ? có mấy loại thức ăn cho cá? lấy ví dụ từng loại? gia đình em cho cá ăn ntn đạt kq cao, không gây ô nhiễm môI trường I/ Khái niệm sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi 1.Khái niệm ( SGK ) 2.Mối quan hệ sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi II/ Quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi Quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. chia ra làm 2 giai đoạn và 5 thời kỳ 1. Quy luật sinh và phát dục theo giai đoạn - Mỗi 1 giai đoạn có sự sinh trưởng và phát dục khác nhau - Mỗi giai đoạn, Thời kỳ khác nhau có quá trình chăm sóc, chế độ dinh dưỡng khác nhau 2. Quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều Quá trình phát triển của vật nuôi diễn ra không đông đều 3. QL sinh trưởng và phát dục theo chu kỳ - TĐC: Hoạt động TĐC mạnh tăng về ban ngày và giảm về ban đêm - Sinh sản: Động dục của vật nuôi theo chu kỳ KL: Biết được các quy luật để điều khiển sự sinh sản, biết cách chăm sóc vật nuôI để đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi III/ Các yếu tố ảnh hưởng đến sinhtrưởng và phát dục của vật nuôi 1Thức ăn 2.chăm sóc và quản lý 3.môi trường sống của vật nuôi 4.di truyền 5.Tính biệt 3) Củng cố và luyện tập Con Gà mái ăn thịt khi nào là ngon nhất? Vì sao? 4) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Học bài theo câu hỏi sgk - NC các sơ đồ trong bài - Đọc hiểu phần thông tin bổ xung - Đọc trước bài 23, Ngày soạn Ngày dạy:A1. A2.. A3 A4 Tiết 3: chọn lọc giống vật nuôi CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUễI VÀ THUỶ SẢN I/ Mục tiêu 1. Về kiến thức Giúp học sinh sau khi học xong: Biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi và hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân giống thuần chủng Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang sử dụng phổ biến Hiểu được khái niệm, mục đích, phương pháp lai giống thường được sử dụng trong chăn nuôi 2.Về kỹ năng - Rèn luyện cách chọn giống trong chăn nuôi 3. Về tháI độ - Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành chăn nuôi. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: - Cách chọn giống đang được áp dụng nhiều hiện nay ở địa phương - Giáo án - Câu hỏi: VĐGM, TLN, TNKQ 2. Học sinh: - Cách chọn trâu, gà, lợn ..về làm giống - Tình hình sử dụng giống vật nuôi ở địa phưng III/ Tiến trình bài dạy 1.Sĩ số lớp:A1 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A2 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A3 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A4 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Lấy vídụ? - Trình bày nội dung và ý nghĩa của các quy luật? 3. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Quan sát tranh cho biết: Lợn siêu lạc khác lợn nhiều mỡ ở chỗ nào? Hoạt động 2: Giới thiệu các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi. ? HS trả lời câu hỏi 1.a ( T68 ) ? Quan sát tranh cho biết Lợn siêu lạc là: a. Mông to, thân dài b. Mông, vai bé, thân hình thon c. Thân hình to tròn d a + b + c ? Quan sát tranh cho biết : Biết được ngoại hình có tác dụng gì trong chọn giống. ? Thế nào là thể chất. ? Nói đến sức sản xuất của vật nuôI mạnh hay yếu là nói đến ngoại hình. Đúng hay Sai ? Em hãy nhắc lại: Đánh giá khả năng sinh trưởng là đánh giá về: a. Cân nặng của vật nuôi b. Hình dáng của vật nuôi c. Thay đổi của các cơ quan d. a + b + c Học sinh thảo luận nhóm - Con gà đẻ 15 quả trứng / lứa - Con Lợn Tăng 25 kg / tháng - con trâu đi cày 3 sào/ buổi sáng KL: Vật nuôI trên có sức sản xuất tốt. ? Đúng hay Sai ? Tại sao? ? Thế nào là sức sản xuất ? khi nào thì sức sản xuât tăng Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi HS thảo luận nhóm Có mấy phương pháp chọn lọc? Nêu ưu nhược của từng phương pháp và so sánh sự giống và khác nhau của các phương pháp ở địa phương em thường áp dụng phương pháp nào là nhiều nhất? Tại sao? Nếu bỏ qua một trong các bước của chọn lọc cá thể tì có ảnh hưởng gì không? Hoạt đông 4: Giới thiệu bài Quan sát hình sau: Tại sao con A màu đen Tại sao con B lại màu đen đốm trắng Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp nhân giống thuần chủng Trong các phương pháp giao phôI sau phương pháp nào gọi là nhân giống thuần chủng? Lợn Ba Xuyên đực X Lợn Móng Cái cái Lợn Ba Xuyên đực X Lợn ỉ cái Bò vàng VN đực X Bò Hà lan Cái Lợn Ba Xuyên đực X Lợn Ba Xuyên cái ? ĐN ? MĐ của phương pháp nhân giống thuần chủng Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương pháp lai giống ? Từ VD trên cho biết đâu là lai giống? Tại sao? ? Em hãy so sánh đời con ở lai giống tạo ra và nhân giống tạo ra có gì khác nhau ? Phương pháp nào sau tạo ra ưu thế lai nhân giống thuần chủng lai giống a + b HS thảo luận nhóm ? QS hình 25.2,3,4 cho biết có mấy phương pháp lai kinh tế so sánh các phương pháp lai đó với nhau Đời con của lai kinh tế tạo ra để làm gì? tại sao? Câu hỏi 3.a (76) trong các phương pháp trên phương pháp nào áp dụng nhiều ở chăn nuôI ở địa phương em ? Lai gây thành xảy ra khi nào? ? Trong các phương pháp lai trên phương pháp nào áp dụng nhiều trong chăn nuôi thuỷ sản? Tại sao? ? NC hình 25.5 (T76) trả lời câu hỏi cuối phần b I/ Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi 1. Ngoại hình và thể chất a) Ngoại hình Là hình dáng bên ngoài của con vật, mang đặc điểm ,đặc trưng cơ bản của giống đó - Tác dụng: + Để phân biệt 2 giống khác nhau + Đoán sức khoẻ + Đoán mức độ sản xuất b) Thể chất - Là yếu tố bên trọng của cơ thể vật nuôi - Liên quan: + Sức sản xuất của vật nuôi + khả năng thích nghi với môi trường 2. Khả năng sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chọn lọc vât nuôi 3. Sức sản xuất - Là mức độ sản xuất ra sản phẩm - Mức sản xuất tăng khi giống, chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi tốt II/ Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi 1. Chọn lọc hàng loạt - Cùng một thời điểm chọn nhiều vật nuôi - Ưu Điểm: Nhanh , ít tốn kém về tiền và thời gian - Nhược điểm: Hiệu quả đàn giống vật nuôi không cao 2. Chọn lọc cá thể Trải qua các bước : a) Chọn lọc tổ tiên b) chọn lọc bản thân c) Kiểm tra đời sau - Ưu điểm: chọn được đàn giống có chất lượng cao - Nhược điểm: Thời gian dài, tốn kém III/ Nhân giống thuần chủng 1. Định nghĩa : SGK 2. Mục đích: SGK IV/ Lai giống 1. Khái niệm Là ghép đôi 2 giống khác nhau đời con sinh ra có năng xuất và phẩm chất cao 2. Mục đích - Hiệu quả chăn nuôi cao - Tạo ra giống mới 3. Một số phương pháp lai giống a) Lai kinh tế Cho giao phối 2 giống khác nhau đời con sinh ra sử dụng để lấy sản phẩm, không lấy giống - Các phương pháp lai kinh tế + Lai kinh tế đơn giản: 2 giống + Lai kinh tế phức tạp: 3 giống và 4 giống b) Lai gây thành ( lai tổ hợp ) Là phương pháp lai giữa 2 hay nhiều giống sau đó chọn lọc, nhân lên, được giống mới - Phương pháp này được áp dụng nhiều trong chăn nuôI thuỷ sản 4.Củng cố luyện tập, bài tập về nhà. a.Củng cố luyện tập - Muốn chọn lợn về gây nái thì chọn như thế nào? - Làm thế nào để Trâu làmviệc trong thời gian dài Cho giao phối P: AA ( đực ) X bb ( cáI ) F1: Ab X CC F2: AbC Đây là phương pháp nhân giống hay lai giống? tại sao? Em hãy lấy một ví dụ thực tế ở địa phương về giống lợn. b.Bài tập về nhà - Học bài theo câu hỏi trong sách - Chuẩn bị các yêu cầu của bài thực hành Ngày soạn Ngày dạy:A1. A2.. A3 A4 Tiết 4 .thực hành: quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi I/ Mục tiêu 1. Về kiến thức Giúp học sinh sau khi học xong: Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôI có hướng sản xuất khác nhau Nhận dạng được mộy số giống vật nuôI phổ biến trong nước và hướng sản xuất của nước ta Nhận thức được vai trò vị trí các giống vật nuôi nhập nội và đia phương trong sản xuất Về kỹ năng Học sinh nhận dạng các loại vật nuôi 3. Về tháI độ Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Trang về giống vật nuôi trong nước và giống ngoại Tình hình sử dụng gióng vật nuôi hiện nay ở địa phương Học sinh Nhận dạng các giống vật nuôihiện đang sử dụng ở gia đình và địa phương Sách giáo khoa Giống Gà, Vịt III/ Tiến trình bài dạy 1.Sĩ số lớp:A1 sĩ số../ tờn HS vắng mặt.. A2 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A3 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A4 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. 2.Kiểm tra bài cũ ( thực hiện trong quá trình giảng bài mới) 3.Dạy nội dung bài mới HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Để nhận dạng giống vật nuôi ta phải căn cớ vào nh]ngx chỉ tiêu nào? Hoạt động 2: Thực hành ( GV + HS ) ? Em hãy quan sát hình 2,4 cho biết: - so sánh về hình dáng, ngoại hình, hướng sản xuất cảu giống vật nuôi - liên hệ: Muốn chọn con lợn hướng thịt lạc phải chọn như thế nào? GV sử dụng tranh hỏi Một con Trâu làm việc tốt là: cơ bắp phát triển vú phát triển yếm to lông đen HS quan sát tranh SGK cho biết: Trong các con bò trong sách con nào sử dụng nuôI để lấy sức kéo tốt? Bò Hà Lan Bò Vàng Việt Nam Bò Lai Sin Bò lai (Bò Hà Lan X Bò Lai Sin ) Yêu cầu: - Mỗi bàn là một nhóm thảo luận sau đó điền vào bảng 24 ( T73 ) tất cả các giống ( sử dụng tranh vẽ trong sách và vật nuôI thực tế) - Địa phương em chọn những giống như thế nào để nuôi? Tại sao? - Học sinh mang vật nuôi: Gà, Vịt ( theo nhóm) - Yêu cầu: dựa vào phần lý thuyết tiết 4 và tranh các nhóm nhận dạng giống vật nuôI rồi điền kq vào bảng tổng kết thực hành Hoạt động 3: đánh giá kết quả Học sinh tự đánh giá GV đánh giá, nhận xét và cho điểm I/ quy trình thực hành 1.Quan sát Để nhận dạng giống vật nuôi cần căn cứ vào những chỉ tiêu: Màu sắc lông, da của chúng Đầu Cổ, song, yếm Cơ bắp, đầu vú Lợn: tai, mõm Gà: mỏ, mào, chân Dự đoán hướng sản xuất 2.Thực hành Quan sát nhận xét đặc điểm ngoại hình của giống vật nuôi: Lợn, Bò, Gà, Vịt Thực hành : quan sát nhận dạng các giống vật nuôI đang sử dụng nhiều ở địa phương II/ Đánh giá kết quả Các nhóm đánh giá kết quả Giáo viên đánh gí kết quả thực hành của học sinh + Chuẩn bị, các bước tiến hành + ý thức thực hành 4.Củng cố luyện tập, bài tập về nhà. a.Củng cố luyện tập Gv sử dụng vật nuôi thật các nhóm quan sát và nhận xét về giống vịt: - Đặc điểm bên ngoài - Hướng sản xuất b.Bài tập về nhà - Tiếp tục quan sát các hình vẽ SGKvà nhận dạng từ đó cho biết hướng sản xuất - Địa phương sử dụng loại giống vật nuôi nào? vì sao? - Đọc trước bài 26, 27. Ngày soạn:. Ngày dạy:A1. A2.. A3 A4 Tiết 5: sản xuất giống trong chăn nuôI và thuỷ sản ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CễNG TÁC GIỐNG I/ Mục tiêu 1. Về kiến thức - Giúp học sinh hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi - Hiểu được quy trình sản xuất con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản - Giúp học sinh biết được khái niệm, cơ sở khoa học và các bước cơ bản trong công nghệ cấy truyền phôI bò 2. Về kỹ năng - Hình thành cho học sinh cấch tiến hành sản xuất con giống trong chăn nuôi và thuỷ sản - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng cấy truyền phôI bò 3. Về tháI độ - Học sinh có ý thức về cách tổ chức tiến hành công tác giống ở gia đình và địa phương II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên Các loại câu hỏi Thông tin bổ xung trong sách, cách sản xuất giống đang áp dụng ở địa phương đối với Lợn và cá - Sơ đồ công nghệ cấy truyền phô bò Học sinh Sách giáo khoa Cách sản xuất giống ở gia đình em đối với Gà, Lợn - Làm thế nào để 1 năm bò cho ra được nhiều con ( chất lượng cao ) III/ Tiến trình bài dạy 1.Sĩ số lớp:A1 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A2 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A3 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A4 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 15 Phút ) Thế nào là nhân giống, thuần chủng và lai giống? Lấy ví dụ?so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 loại sản xuất giống đó? 3. Dạy nội dung bài mới HĐcủa giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Quan sát hình 24 cho biết: Để đạt được năng xuất cao cho giống lợn nào phối với giống lợn nào? tại sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống nhân giống vật nuôi Quan sát sơ đồ ? Đàn hạt nhân sinh ra đàn nào tiếp. Em có sự nhận xét gì về đàn đó. ? Khi số lượng tiếp tục tăng thì gọi là đàn gì. tại sao? ? Qua 3 đàn trên em có nhận xét gì chung về 3 đàn đó? Học sinh thảo luận nhóm: ? Hệ thống nhân giống hình tháp áp dụng với: nhân giống thuần chủng nhân giống lai giống a + b + c ? Tại sao? Lấy ví dụ chứng minh ? Trong cách sắp xếp trên còn có cách nào sắp xếp nữa không ? tại sao? Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất con giống Học sinh nghiên cứu 2 sơ đồ 26.2 và 26.3 trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi cuối sơ đồ ở gia đình em hoặc địa phương em có thực hiện sản xuất theo quy trình này không? nếu khác thì khác ở bước nào, em hãy trình bày bước đó (đối với Lợn và Cá ) Sự chuyển đổi giữa các bước phải chuyển như thế nào? tại sao? Lợn con đang bú sữa để chuyển sang giai đoạn cai sữacon người phải tiến hành như hế nào? tại sao? Cá từ giai đoạn Cá bột sang cá hương sang cá giống sang cá trưởng thành phảI thực hiện chuyển đổi thức ăn như thế nào? Tại sao? Hoạt đông 4: Giới thiệu bài Qua đài, báo, ti vi nói rất nhiều về phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm ở người. Em hiểu gì về ý nghĩa của phương pháp này? Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm và cơ sở khoa học của phương pháp cấy truyền phôi bò. ? Nghiên cứu sách giáo khoa cho biết thế nào là công nghệ cấy truyền phôi bò? Lấy ví dụ chứng minh ? Em hiểu thế nào là: “ Mẹ Gà con Vịt” Học sinh thảo luận nhóm Để chuyển được phôi là chỉ cần 2 con bò cái là được không cần điều kiện gì cả. Đúng hay Sai? Tại sao? Để chuyển phôi từ bò mẹ này sang bò mẹ khác cần có điều kiện gì? Tại sao? Nếu không đạt được thì sao? ? Trong chăn nuôi để tìm được 2 con bò cái đồng pha với nhau rất khó. Vậy con người có cách nào để có được 2 con bò cái đồng pha với nhau.( Nhớ lại tiết số 2) ? Trong các phương pháp điều khiện sự sinh sản sau phương pháp nào hiện nay được áp dụng nhiều nhất. Sử dụng hoóc môn SD chế phẩm sinh học a + b Cho ăn nhiều hơn bình thường ? Theo em để chyển được phôi thì 2 bò mẹ đều được rụng trứng có được không? Tại sao. Hoạt động 6: Tìm hiểu quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò HS thảo luận nhóm Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau: 1. Điều kiện để công nghệ cấy truyền phôi bò xảy ra? Nếu 1 trong các bước thực hiện không thành công ( bước 3, 4, 7 ,8 ) thì sao? 2. Nhiệm vụ chửa, đẻ, nuôI con là của bò nào? 3. Em có nhận xét gì về hình vẽ 27.2.b ( trang 80 ) 4.Cấy truyền phôi có lợi ích thực tiễn gì trong sản xuất? 5. Công nghệ này hiện nay ở nước ta áp dụng như thế nào? I/ Hệ thống nhân giống vật nuôi 1.Tổ chức các đàn giống trong hệ thống nhân giống a.Đàn hạt nhân Phẩm chất cao, số lượng không nhiều b.Đàn nhân giống - Sinh ra từ đàn hạt nhân - Số lượng tăng hơn so với đàn hạt nhân c. Đàn thương phẩm - Sinh ra từ đàn nhân giống - Số lượng tiếp tục tăng Tạo hệ thống nhân giống hình tháp 2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp - Chỉ áp dụng khi 3 đàn giống là thuần chủng ( không áp dụng với lai giống ) - Hệ thống nhân giống hình tháp đi theo trình tự nhất định: Đàn hạt nhân đến đàn nhân giống đến đàn thương phẩm II/ Quy trình sản xuất con giống (Học theo sơ đồ – SGK) * Chý ý: Khi chuyển đổi từ bước này sang bước khác không nên thay đổi đột ngột. Nếu có sự thay đổi đột ngột sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi III/ Khái niệm về cấy truyền phụi bũ Là chuyển phôi từ bò mẹ này sang bò mẹ khác phôi vẫn sống bình thường và phát triển thành cơ thể mới IV/ Cơ sở khoa học - Phôi ở bò mẹ này chuyển sang bò mẹ khác khi và chỉ khi 2 bò mẹ phải đồng pha với nhau ( nếu không đồng pha phôi phát triển kém hoặc không phát triển) - Con người phải điều khiển sự sinh sản của vật nuôi theo ý muốn như: + Gây động dục cùng nhau + Gây rụng trứng V/ Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò ( Học sgk – t 80 ) 4.Củng cố luyện tập, bài tập về nhà. a.Củng cố luyện tập Nếu Lợn Ba Xuyên đực X Lợn ỉ cái - Hỏi có xảy ra hệ thống nhân giống hình tháp không? Tại sao? - Em hãy lấy ví dụ thể hiện hệ thống nhân giống hình tháp - Hãy nhìn sơ đồ đánh số thứ tự thể hện trình tự các bước sản xuất con giống - Khi nào thì công nghệ cấy truyền phôi bò xảy ra? - Nếu trong quy trình bỏ qua bước 3 thì công nghệ như thế nào? b.Bài tập về nhà - Học theo câu hỏi và sơ đồ trong sách giáo khoa - Để vật nuô phát triển tốt thu năng xuất cao( Lợn, Gà ) gia đình em cho ăn như thế nào? tại sao? - Liên hệ thực tế - Chuẩn bị trước bài 28 Ngày soạn:.. Ngày dạy:A1. A2.. A3 A4 Tiết 6: nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi I/ Mục tiêu 1. Về kiến thức Giúp học sinh biết được nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi Biết được thế nào là tiêu chuẩn ăn, khẩu phần ăn của vật nuôI, nguyên tắc phối hợp khẩu phần thức ăn. Về kỹ năng Giúp học sinh biết cách phối trộn khẩu phần ăn trong chăn nuôi 3. Về tháI độ Có ý thức vận dụng kiến thức vào nuôi dưỡng vật nuôI một cách khoa học và kinh tế II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên - Một số phương pháp phối hợp khẩu phần thức ăn mà địa phương đang sử dụng - Phương pháp vấn đáp gợi mở, tnkq, thảo luận nhóm, sơ đồ 2.Học sinh - Cách phối hợp khẩu phần thức ăn cho Gà, Lợn gia đình em sử dụng III/ Tiến trình bài dạy 1.Sĩ số lớp:A1 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A2 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A3 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. A4 sĩ số../tờn HS vắng mặt.. 2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò? Vì sao cần gây động dục hàng loạt? - Hãy so sánh nhiệm vụ của bò cho phôi và bò nhận phôi? 3. Dạy nội dung bài mới HĐcủa giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt đông 1: Giới thiệu bài - Tại sao cho ăn một loại cám ngô thì vật nuôi phát triển bình thường? Cho vật nuôi ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh lại phát triển cho năng xuất cao? Hoạt động 2: tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi và tiêu chuẩn ăn của vật nuôi VD: sáng không ăn thì kết quả học tập buổi sáng hôm đó như thế nào? ?học sinh trả lời câu hỏi SGK phần I ( T81 ) Học sinh thảo luận nhóm 1. Để vật nuôI ( Gà, Lợn ) phát triển tốt thì gia đình em cho ăn như thế nào. 2. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là gì. 3. tiêu chuẩn ăn của vật nuôi có quan hệ như thế nào với nhu cầu dinh dưỡng 4. Nếu xây dung tiêu chuẩn ăn của vật nuôi thấp hơn nhu càu dinh dưỡng thì hậu quả như thế nào? tại sao? 5. Căn cứ vào đâu để xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi. ? Trong các chất sau chất nào giàu năng lượng nhất. Lipít Gluxit Prôtêin Tinh bột ?Cái gì cấu tạo lên cơ thể vật nuôi? cáI gì cấu tạo lên tế bào? ? Trả lời câu hỏi T82 phần II.2.b ? Tại sao trong mề Gà chứa rất nhiều sỏi, Gà có hiện tượng ăn lông của nhau. Trâu. Bò, Lợn Lại hay có hiện tượng liếm đá. ? Em hãy kể tên các loại khoáng hay sử dụng? Và phân loại chúng ? ngoài các chỉ số trên còn chỉ số nào chưa được nhắc đến Hoạt động 3: Tìm hiểu khẩu phần ăn cho vật nuôi VD: 2Con Lợn bột 25 kg 1 bữa ăn 0,5kg cám sắn, 0,5 kg cám gạo, 1 kg rau, 0,3kg bột đậu tương , nước, muối gọi là khẩu phần ăn. Đúng hay sai? ? Thế nào là khẩu phần thức ăn cho vật nuôi ? Ngiên cứu ví dụ sách giáo khoa trang 83 và trả lời câu hỏi cuối ví dụ đó NC lại ví dụ trên cho biết khi phối hợp khẩu phần ăn như vậy nhằm mục đíc

File đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE DEP.doc