BÀI 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐCĐT(tt)
I.Mục đích – yêu cầu
Nắm được các khái niệm về các thuật ngữ của ĐCĐT
II. Đồ dùng dạy học : máy chiếu, mô hình động cơ Diesel 4 kì
III.Trọng tâm: Các khái niệm về các thuật ngữ ĐCĐT
IV.Tiến trình giảng dạy :
1.On định lớp
2.Bài cũ :
Câu hỏi : a.Nêu sơ đồ cấu tạo chung của động cơ Diesel 4 kì ? cho biết chuyển động của Piston và trục khuỷu
b.Em hiểu như thế nào là động cơ 4 kì ? trong thực tế có động cơ 1 kì không ? hãy lấy ví dụ
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 11 tiết 2: Đại cương về động cơ đốt trong (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
CHƯƠNG I : CẤU TẠO – NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (ĐCĐT)
Tiết : 2
Ngày
BÀI 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐCĐT(tt)
I.Mục đích – yêu cầu
Nắm được các khái niệm về các thuật ngữ của ĐCĐT
II. Đồ dùng dạy học : máy chiếu, mô hình động cơ Diesel 4 kì
III.Trọng tâm: Các khái niệm về các thuật ngữ ĐCĐT
IV.Tiến trình giảng dạy :
1.Oån định lớp
2.Bài cũ :
Câu hỏi : a.Nêu sơ đồ cấu tạo chung của động cơ Diesel 4 kì ? cho biết chuyển động của Piston và trục khuỷu
b.Em hiểu như thế nào là động cơ 4 kì ? trong thực tế có động cơ 1 kì không ? hãy lấy ví dụ
Trả lời :
a. * cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền :
nắp xilanh 1, xilanh 6, pittông 7, thanh truyền 9, trục khuỷu 12, bánh đà 10 .
* cơ cấu phân phối khí : cần bẩy 2, xupáp xả 4, xupáp hút 5, bánh răng trung gian 13, trục cam 14, con đội và đũa đẩy 16
* hệ thống nhiên liệu : vòi phun 3, bơm cao áp 15 .
trong động cơ Piston chuyển động tịnh tiến còn trục khuỷu thì quay tròn
b.Động cơ 4 kì là động cơ mà Piston thực hiện được 4 hành trình . Trong thực tế có động cơ 1 kì. Ví dụ : súng, tên lửa..
3.Bài mới
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* quan sát sgk phần III.Các thuật ngữ chính
* qua cách gợi ý của gv từ ví dụ minh họa trả lời như thế nào là điểm chết
* trả lời ntn là ĐCT và ĐCD bằng suy luận từ vdụ trên
* quan sát hình vẽ tự nêu các khái niệm có liên quan đến các thuật ngữ
* trả lời hành trình của Piston là gì ?
* làm cho học sinh thấy được tại sao phải có thuật ngữ về động cơ đốt trong
* lấy 1 ví dụ minh hoạ trong thực tế (ném viên phấn lên trên cao) yêu cầu hs phân tích như thế nào là điểm chết ?
* yêu cầu học sinh suy luận tương tự nêu khái niệm ntn là điểm chết trên(ĐCT), điểm chết dưới(ĐCD)
* sử dụng máy chiếu : chiếu hình Piston xi lanh gắn liền với các tên gọi
III.Các thuật ngữ chính
1.Các điểm chết
* Điểm chết trên : là điểm chỉ vị trí giới hạn cao nhất của Piston
* Điểm chết dưới : là điểm chỉ vị trí giới hạn cao nhất của Piston.
2.Hành trình Piston (S)
Hành trình của Piston : là khoảng dịch chuyển từ điểm chết này đến điểm chết kia(khoảng cách giữa 2 điểm chết )
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* quan sát hình vẽ trên máy chiếu , trả lời thế nào là thể tích buồng cháy ?
* suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv
* trả lời theo yêu cầu của gv
* liên hệ kiến thức về thể tích của hình trụ, giải thích tại sao có công thức trên
* trả lời theo yêu cầu của gv
* vận dụng kiến thức cũ trả lời câu hỏi trên
* quan sát mô hình động cơ Diesel 4 kì
* trả lời theo yêu cầu của gv
* gợi ý trên bản vẽ để học sinh nêu được ntn là thể tích buồng cháy
* Vbc có hình dạng như thế nào ? có thể tính được không ?
* đặt câu hỏi tương tự đối với thể tích công tác
* đưa ra công thức tính
yêu cầu hs giải thích
* thể tích toàn phần tính ntn ?
* cho hs biết exăng = 6 -10; eDiesel = 15 -21
hãy giải thích tại sao eDiesel > exăng ?
* sử dụng mô hình động cơ Diesel 4 kì, làm cho học sinh hiểu các quá trình hút – nén – nổ – xả cứ lặp đi lặp lại cho đến khi động cơ ngừng hoạt động
* Dựa vào cách phân loại động cơ, hãy cho biết kì là gì ?
3.Thể tích buồng cháy (Vbc)
Vbc : là phần thể tích (không gian) giới hạn bởi nắp xilanh và đỉnh piston ở vị trí ĐCT
4.Thể tích công tác (Vct)
là phần thể tích (không gian) giới hạn bởi 2 điểm chết (phần thể tích làm việc)
5.Thể tích toàn phần (Vtp)
Vtp = Vbc +Vct
6.Tỉ số nén (e )
7.Chu trình làm việc của động cơ
Đối với động cơ diesel 4 kì trong khi làm việc luôn diễn ra các quá trình hút – nén – nổ – xả . Các quá trình này cứ lặp đi lặp lại cho đến khi động cơ ngừng hoạt động
8.Kì :
V.Củng cố
* em hiểu như thế nào là ĐCT và ĐCD
* Viết công thức tính Vct ? cho biết do đâu mà có được CT đó, giải thích các kí hiệu
* cho biết tại sao eDiesel > exăng ?
VI .Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.
File đính kèm:
- G.AN.TIET2.doc