Giáo án Công nghệ 11 tiết 21: Hệ thống đánh lửa, cơ cấu khởi động và các bộ điều chỉnh tự động

B ÀI 9 : H Ệ THỐNG ĐÁNH LỬA, CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG VÀ CÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG

 CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG VÀA CAÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG

I. Mụch đích - Yêu cầu

+ Nắm đ ược cấu tạo và xác định thông số cần điều chỉnh của một bộ điều chỉnh tự động.

+ Phân tích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Bộ điều chỉnh tự động dùng trên động cơ .

II. Đ ồ d ùng d ạy h ọc : M áy chi ếu

III.Trọng tâm: Phân tích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Bộ điều chỉnh tự động dùng trên động cơ

IV.Tiến trình giảng dạy.

1.Ôn định lớp :

2.Bài cũ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 11 tiết 21: Hệ thống đánh lửa, cơ cấu khởi động và các bộ điều chỉnh tự động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 21 Ngày B ÀI 9 : H Ệ THỐNG ĐÁNH LỬA, CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG VÀ CÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG VÀA CAÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG I. Mụch đích - Yêu cầu + Nắm đ ược cấu tạo và xác định thông số cần điều chỉnh của một bộ điều chỉnh tự động. + Phân tích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Bộ điều chỉnh tự động dùng trên động cơ . II. Đ ồ d ùng d ạy h ọc : M áy chi ếu III.Trọng tâm: Phân tích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Bộ điều chỉnh tự động dùng trên động cơ IV.Tiến trình giảng dạy. 1.Ôn định lớp : 2.Bài cũ : * Câu hỏi : H ệ thống đánh lửa có ở động cơ nào ? v ì sao ?. Hãy trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống ? * Trả lời : H ệ thống đánh lửa có ở động cơ xăng. Vì động cơ xăng cần tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp xăng - không khí + Sơ đồ cấu tạo : - Mạch thấp áp : Acquy 1, khóa điện 3, cuộn dây sơ cấp 4 của bôbin, bộ ngắt điện 8 và mát. - Mạch cao áp : Cuộn dây thứ cấp, bộ chia điện, các dây cao áp, buji 10 và mát. + Nguyên tắc hoạt động : Khi đóng khóa điện, cam điều khiển đóng tiếp điểm của bộ ngắt điện thì xuất hiện dòng thấp áp trong mạch thấp áp. Khi cam điều khiển điều khiểm mở tiếp điện của bộ ngắt điện dòng thấp áp bị cắt, từ trường quanh cuộn sơ cấp bị triệt tiêu. Sự biến động của từ trường này đi qua cuộn thứ cấp tạo ra suất điện động cảm ứng. Do số vòng dây của cuộn thứ cấp rất nhiều nên điện thế có thể lên đến 30KV. Dòng cao áp được dẫn qua dây cao áp đến bộ chia điện, đến buji để bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp trong xilanh. 3. Bài mới : T.Gian Hoạt động của HS Hoạt động của Gv Nội Dung * Làm theo yêu cầu của gv. * Suy nghĩ, kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv. * Lắng nghe và ghi nhận. * Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. * Chú ý lắng nghe. * Suy nghĩ kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv. * Yêu cầu hs quan sát sgk – gv phân tích để học sinh tự nêu được nhiệm vụ của cơ cấu khởi động . * Những phương pháp khởi động nào thường dùng trên động cơ ? * Giới thiệu cho hs các phương pháp khởi động khác không có trong sgk. * Yêu cầu hs cho biết khởi động bằng tay là khởi động ntn (đối với động cơ xăng và động cơ Diesel) * Làm cho hs hình dung khởi động bằng điện là ntn . * phần chủ yếu của khởi động bằng điện là gì ? * Gv chiếu hvẽ cơ cấu khởi động bằng điện. Yêu cầu hs nêu tên các bộ phận được đánh số có thể biết * Giải thích những bộ phận hs chưa trả lời được B. Cơ cấu khởi động. I. Nhiệm vụ và phân loại : * Nhiệm vụ : tạo ra số vòng quay cần thiết để khởi động động cơ. * Phân loại : Khởi động bằng tay, khởi động bằng điện và bằng động cơ xăng phụ. II. Khởi động bằng tay và bằng điện 1. Khởi động bằng tay + Động cơ xăng cỡ nhỏ : dùng bàn đạp(xe máy) hoặc bằng dây thừng quấn quanh bánh đà + Động cơ Diesel : giống động cơ xăng nhưng thêm cơ cấu triệt áp 2. Khởi động bằng điện Khi ấn nút khởi động thì rơle tác động tới cơ cấu đẩy đưa bánh răng trượt trên rãnh then hoa ăn khớp với vành răng trên bánh đà làm quay trục khuỷu và động cơ hoạt động. Tắt nút khởi động rơle kéo bánh răng về vị trí ban đầu. T.Gian Hoạt động của HS Hoạt động của Gv Nội Dung * Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. * Lắng nghe và ghi nhận. * quan sát hvẽ trả lời câu hỏi của gv. * Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. * Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. * Chú ý lắng nghe. * Lắng nghe và làm theo yêu cầu của gv. * Kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv. * Hãy cho biết rơle có tác dụng gì trong cơ cấu này. * Gv giải thích về bánh răng trượt trên rãnh then hoa, ntn là rãnh then hoa . * trên trục khuỷu có lắp bộ phận nào đã học – tác dụng của bộ phận đó. * Khi rơle tác động thì bánh răng 2 ntn ? * Khi bánh răng 2 ăn khớp với vành răng trên bánh đà động cơ đã khởi động chưa ? vì sao ? * Nhắc nhở thêm hs về cách ấn nút khởi động và bảo dưỡng động cơ khởi động . * Gv đặt vấn đề để hs nêu được công dụng của các bộ điều chỉnh tự động. * Trên động cơ thường dùng những bộ điều chỉnh tự động nào ? C. Các bộ điều chỉnh tự động dùng trên động cơ đốt trong. I. Công dụng : Điều chỉnh tự động các thông số cần thiết nằm trong giới hạn cho phép. * Các bộ điều chỉnh tự động + Điều chỉnh tự động nhiệt độ nước làm mát. + Điều chỉnh tự động nhiệt độ dầu bôi trơn . + Điều chỉnh tự động áp suất trong két nước và trong bình. V. Củng cố : * Cơ cấu khởi động có nhiệm vụ gì ? * Như thế nào là khởi động bằng tay và bằng điện * Hãy nêu lại nguyên tắc hoạt động của cơ cấu khởi động (Gv che bảng ) VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . .

File đính kèm:

  • docG.AN.TIET21.doc