I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Phân tích dược vị trí, vai trò và triển vọng của nghề phổ thông.
- Trình bày được mục tiêu, nội dung và phương pháp pháp học tập nghề.
- Trình bày được các biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề trồng rừng.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, liên hệ thực tế.
3.Thái độ: Hình thành thái độ đúng với nghề phổ thông
II.Phương tiện dạy học:
Sách nghề phổ thông
III. Phương pháp chủ yếu:
Trực quan tìm tòi kết hợp vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài dạy:
1, Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
51 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 11 - Trường THPT Lang Chánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: bài mở đầu
Ngày soạn: 12/10 /2008
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Phân tích dược vị trí, vai trò và triển vọng của nghề phổ thông.
- Trình bày được mục tiêu, nội dung và phương pháp pháp học tập nghề.
- Trình bày được các biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề trồng rừng.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, liên hệ thực tế.
3.Thái độ: Hình thành thái độ đúng với nghề phổ thông
II.Phương tiện dạy học:
Sách nghề phổ thông
III. Phương pháp chủ yếu:
Trực quan tìm tòi kết hợp vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài dạy:
1, ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, vai trò và triển vọng của nghề trồng rừng.
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu SGK, trả lời:
- Rừng cung cấp những sản phẩm gì?. Những sản phẩm đó để làm gì
- Rừng bảo vệ sinh thái như thế nào?.
- rừng nuôi dưỡng nguồn nước như thế nào?.
- Tại sao nói rừng làm đẹp cảnh quan đất nước.
- Vai trò của rừng trong chiến tranh
- Triển vọng phát triển nghề trồng rừng
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề:
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần II SGK, trả lời:
- Phương pháp học này có gì khác với phương pháp học các môn khác.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề trồng rừng.
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần III SGK, trả lời:
- Nêu các phương pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề trồng rừng.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét
I. vị trí, vai trò và triển vọng của nghề trồng rừng.
1. Cung cấp sản phẩm và nguyên liệu.
- R cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu, dược liệu...
2. Bảo vệ môi trường sinh thái.
Hấp thụ CO2 thải O2 dẫn đến đièu hoà khí hậu.
3. nuôi dưỡng nguồn nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán.
R phân chia dòng nước thành nhiều dòng chảy khác nhau dẫn đén hạn chế lũ lụt, hạn hán.
4. Rừng rừng làm đẹp cảnh quan đất nước.
5. Vai trò của rừng trong chiến tranh.
6. Triển vọng phát triển nghề trồng rừng
Nước ta diện tích rừng lớn
II. Mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề:
Mục tiêu ( SGK)
Nội dung (SGK)
3. Pháp học tập nghề (SGK)
III. các phương pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề trồng rừng.
- Trước lao động SX: Kiểm tra thiét bị bảo hộ
- sau lao động SX: thực hiện nghiêm túc đúng qui trình kĩ thuật. Chú ý phun thuốc bảo vệ thực vật, phát dọn thực bì đúng nguyên tắc
- Sau lao động: Lau chùi rửa sạch dụng cụ
4. Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK
bài 1: (Tiết 2,3) vai trò của giống cây rừng
nguyên tắc chọn cây lấy giống
Ngày soạn: 12/10/2008
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Phân tích vai trò của giống cây rừng.
- Trình bày được nguyên tắc chọn cây lấy giống giống
- Trình bày được các biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề trồng rừng.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, liên hệ thực tế.
3.Thái độ: Hình thành thái độ nhận thức được vai trò của giống cây
rừng.
II.Phương tiện dạy học:
- Sách nghề phổ thông
- Hình 1.1, 1.2, 1.3
III. Phương pháp chủ yếu:
Trực quan tìm tòi kết hợp vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài dạy:
1, ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của giống cây rừng
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần I SGK, trả lời:
- So sánh điều kiện lao động sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp.
- Phân tích ví dụ về các loại giống BD từ đó rút ra vai trò của giống trong sản xuất
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc chọn cây lấy giống:
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần II SGK, trả lời:
- Trong sản xuất yéu tố nào cần quan tâm hàng đầu.
- Từ mục tiêu kinh tế để đạt NS kinh tế nào trong trồng rừng phải tuân theo nguyen tắc nào
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
I. vai trò của giống cây rừng
- Sản xuất lâm nghiệp t/đ hoàn cảnh dẫn đến sự phát triển của rừng ít
- Giống có vai trò quan trọng song cần phải két hợp với các biện pháp kĩ thuật thâm canh gây trồng đúng vùng sinh thái.
II. Nguyên tắc chọn cây lấy giống:
- Lấy mục tiêu kinh tế để xác định chỉ tiêu chọn lọc.
- Chọn cây trội phải có độ vượt trội cần thiết.
- Rừng chọn cây trội phải ở tuổi thành thục, hoặc gần thành thục, sinh trưởng nhanh.
- Rừng chưa bị khai thác...
4. Củng cố: Yêu cầu học sinh ôn bài theo câu hỏi SGK và đọc trước bài mới.
bài 2 (Tiết 4 - 6): sản xuất hạt giống cây rừng
Ngày soạn:18/10/2008
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Trình bày được cácbiện pháp nhận biết quả chín, thu hoậch hạt
giống
- Phân tích được các phương pháp thu hái và tách quả
- Trình bày được các cách phân loại và bảo quản hạt giống
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, liên hệ thực tế.
3.Thái độ: Hình thành thái độ nhận thức được vai trò của sản xuất
giống cây rừng .
II.Phương tiện dạy học:
- Sách nghề phổ thông.
- Hình 1 trang 16.
III. Phương pháp chủ yếu:
Trực quan tìm tòi kết hợp vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài dạy:
1, ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò của giống cây rừng?
? Nguyên tắc chọn cây lấy giống?
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thu hái quả giống
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần I SGK, trả lời:
- Đọc lại phương pháp chọn cây lấy giống
- Theo các nguyên tắc ở bài 1, hãy trả lời câu hỏi:
+ Có những phương pháp nào để nhận biết quả chín
+ Thu hoạch hạt giống cần chú ý gì.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các phương pháp thu hái quả
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần II SGK, trả lời:
- Có thể thu hái quả bằng phương pháp nào, đặc điểm của các phương pháp đó .
- Căn cứ vào đâu để tham gia các phương pháp thu hái.
- Để đảm bảo an toàn thu hái cần chú ý gì
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tách hạt giống.
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần III SGK, trả lời:
- Có thể tách hạt bằng phương pháp nào.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu phân loại hạt giống.
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần IV SGK, trả lời:
- Dựa vào chỉ tioêu nào để phân loại hạt giống
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
5. Hoạt động 5 : Tìm hiểu bảo quản hạt giống.
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần V SGK, trả lời:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo quản hạt giống.
- Có những phương pháp cất trữ hạt nào.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
I. thu hái quả giống
1. Chọn cây lấy giống: Theo nguyên tắc ở bài 1
2. Nhận biết quả chín:
- Vỏ cứng, màu sắc đặc trưng cho từng loại cây.
- Hạt chín nhân cứng mập chiếm đầy khoang hạt.
3. Thu hoạch hạt giống:
- Thu hoạch vào các thời điểm khác nhau do mùa chín khácnhau.
- Căn cứ vào thời kì rơi dụng và đặc điểm phát tán mà có kế hoạch thu hái phù hợp.
II. các phương pháp thu hái quả
- Căn cứ kích thước hạt, phương thức thời gian rơi rụngđể có phương pháp thu hái phù hợp
+ Thu hạt ( quả ) dưới đất
+ Thu hạt (quả ) trên cây
+ Thu hạt ( quả ) trên mặt nước
- Chú ý: Để đảm bảo an toàn cho người thu hái cần có bộ trèo cây, dụng cụ thu hái
III. tách hạt giống.
1. Phương pháp tách quả khô:
- Thu hoạch – ủ 2 đén 4 ngày, phơi 2 đến 3 nắng nhẹ, hạt tự tách.
2. Phương pháp tách quả thịt:
- Trà sát thịt quả và làm sạch
IV. phân loại hạt giống
Mục đích:
Chỉ tiêu:
- Tỉ lệ nảy mầm
- Thế nảy mầm
- Hàm lượng nước có trong hạt
- Độ sạch
V. bảo quản hạt giống.
1. Các yếu tố ảnh hưởng:
- Lượng nước trong hạt
- Nhiệt độ
- O2
- Sâu bệnh.
2. Các phường poháp cất trữ hạt giống.
- Cất trữ khô.
- Cất trữ ẩm.
- Chú ý: không xếp quá dày, phải thường xuyên sát trùng và kiểm tra.
4. Củng cố: GV tổng quát bài và yêu cầu học sinh ôn bài theo câu hỏi SGK và
đọc trước bài mới.
Bài 3: (Tiết 7 – 12) Thực hành: Thu hái hạt giống
Ngày soạn:25/10/2008
I. Mục tiêu bài học:
- Làm được các khâu trong qui trình thu hái hạt giống cây rừng.
- Thực hành đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
Các công cụ thu hái hạt giống thường dùng ở địa phương.
Dụng cụ đựng hạt giống, làm sạch hạt.
Thuốc sát trùng kho và hạt giống: Thuốc tím, vôi, dầu hoả, bột sêrêdan..
III. Nội dung và cách tiến hành:
Bước 1:Xác định được loài cây định thu hái hạt giống và phương thức thu hạt.
Bước 2: Xác định chính xác cây cụ thể (cây trội) sẽ thu hạt giống.
Bước 3: Xác định được thời điểm hạt chín tại địa phương.
Bước 4: Chuẩn bị các dụng cụ thu hái tuỳ thuộc vào phương thức thu hạt ở dưới đất hay trên cây.
Bước 5: Thu hái quả và phơi, hoặc ủ quả để tách lấy hạt.
Bước 6: Làm sạch hạt.
Bước 7: Cất giữ hạt, tuỳ theo điều kiện có thể mà có phương thức cất giữ khác nhau.
IV. Tổ chức thực hiện:
1. Phổ biến nội quy và nội dung bài thực hành
- Những yêu cầu chung khi thực hành
- 2 nội dung bài thực hành
2. Chia lớp thành 2 nhóm lớn, phân công nhóm trưởng và thư kí
V. thu hoạch:
- Các nhóm báo cáo về kết quả thực hành
- Trả lời theo bảng:
Chỉ tiêu đánh giá
Kết quả
Người đánh giá
Tốt
Khá
Đạt
- Chuẩn bị
- Thực hiện qui trình
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Bước 7
- GV nhận xét, đánh giá
Tiết 13-15
bài 4 : lập vườn ươm cây
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Biết được một số loại vườn ươm cây.
- Biết được các yêu cầu kĩ thuật của vườn ươm cây rừng, chọn và
qui hoạch vườn ươm cây rừng
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, liên hệ thực tế.
3.Thái độ: Hình thành thái độ nhận thức được vai trò của sản xuất
giống cây rừng .
II.Phương tiện dạy học:
- Sách nghề phổ thông
- Hình 4.1 trang 26
III. Phương pháp chủ yếu:
Trực quan tìm tòi kết hợp vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài dạy:
1, ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày các bước của thu hái hạt giống
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân loại vườn ươm
TT1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu phần I SGK, trả lời:
- dựa vào yêu cầu kĩ thuật cơ bản, qui mô, thời gian sử dụng, vườn ươm được chia thành mấy loại?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
I. Phân loại vườn ươm:
1. Dựa theo nguồn giống:
- Vườn ươm tạo cây con từ hạt.
- Vườn ươm tạo cây con từ hom.
2. Dựa theo kĩ thuật:
- Vườn ươm tạo cây con rễ trần trên nền đất thấm nước.
- Vườn ươm tạo cây con trong bầu đất trên nền đất thấm nước.
- Vườn ươm tạo cây con trong bầu trên nền đất cứng không thấm nước.
3. Dựa theo qui mô:
- Vườn ươm nhỏ
- Vườn ươm trung bình
- Vườn ươm lớn
Bảng 4.1: Quy mô vườn ươm
stt
Quy mô
Vườn ươm từ hạt
Vườn ươm từ hom
S. vườn
(ha)
Công suất
(triệu cây/năm)
S. vườn
(ha)
Công suất
(triệu cây/năm)
1
Nhỏ
Dưới 0,5
Dưới 0,5
Dưới 0,7
0,1 - 0,5
2
T.bình
0,5 - 1,0
0,5 - 1,0
0,7 - 1,5
0,5 - 1,0
3
Lớn
Trên 1,0
Trên 1,0
Trên 1,5
Trên 1,0
Hoạt động dạy - học
Nội dung
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật của vườn ươm cây rừng.
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần II SGK, trả lời:
- Vườn ươm cây rừng cần những tiêu chuẩn nào?.
- Vườn ươm cây rừng cần yêu cầu kĩ thuật gì?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
4. Dựa theo thời gian sử dụng:
- Vườn ươm tạm thời ( sd dưới 3 năm)
- Vườn ươm bán lâu dài ( sd từ 3 - 10 năm)
- Vườn ươm lâu dài ( sd trên 10 năm)
II. yêu cầu kĩ thuật của vườn ươm cây rừng.
1. Tiêu chuẩn xác dịnh điều kiện vườn ươm.
Chỉ tiêu
Thích hợp
Chấp nhận được
Đối tượng áp dụng
1. Nguồn nước tưới
Cách vườn < 20m, đủ nước tưới trong mùa khô
Cách vườn < 50m, đào thêm giếng để đủ tưới trong mùa khô
Tất cả các loại vườn ươm
2. Chất lượng nước thải
nước ngọt, độ ph= 6,5-7,0, hàm lượng muối NaCL 0,2%
Nước ngọt , ph= 6,0-7,5 , hàm lượng muối NaCL 0,3%
Tất cả các loại vườn ươm
3.Nguồn điện,
cung cấp đủ, đều( điện áp đủ và ổn định)
Nguồn điện yếu có thể khắc phục bằng máy ổn áp tự động
Vườn ươm TB, lớn, bán lâu dài, lâu dài
4. Giao thông
cách trục giao thông <50m, xe tải (5-7) tấn có thể vào vườn, không phải đầu tư xây dựng đường
Cách trục giao thông <10m, xe tải 2,5 tấn có thể vào vườn, đầu tư ít để sửa đường
Vườn ươm lớn, bán lâu dài
5. Độ thoát nước
sau cơ mưa nước tiêu thoát ngay
Sau cơn mưa, nước úng không quá (3-4) giờ trong ngày
tất cả các loại vườn ươm
6. Độ dày tầng đất mặt
> 50cm
>30cm
vườn ươm tạo cây con rễ trần trên nền đất thấm nước. Vườn giống lấy hom. Khu luân canh
7. Loại đất
Đất cát pha
Đất thịt TB
Vườn ươm tạo cây con rễ trần trên nền đất thấm nước. Vườn giống lấy hom. Khu luân canh
8. Mầm mống sâu, bệnh hại của đất
Không có mầm mống sâu, bệnh hại. Không phải sử lí đất
Có mầm mống sâu, bệnh hại nhẹ. Phải sử lí đất bằng biện phấp thông thường, ít tốn kém, không ô nhiễm môi trường
Tất cả các loại vườn ươm
2. Yêu cầu kĩ thuật của vườn ươm cây rừng
a. Địa điểm lập vườn ươm:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Nơi chọn lập vườn ươm không nên quá dốc.
+ Thích hợp là độ dốc 2 - 50.
+ ở mièn Bắc nước ta không nên đặt vườn ưom theo hướng bắc và đông bắc để tránh gió lạnh.
+ Các tỉnh Miền Trung nên tránh đặt vườn ươm theo hướng gió nóng Tây - Nam.
- Nên chọ đất lập vườn ươm gần đường giao thông, gần khu dân cư...
- Lập vườn gieo ươm nên chọn đất cát pha, tơi xốp, thoáng khí. Đất cát và sét đèu không thích hợp với vườn ươm. Đất vườn ươm phải có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết (N, P, K, Mg, Ca... và các chất vi lượng) để cho cây con sinh trưởng nhanh , phẩm chất tốt....Đa số cây rừng thích hợp với đất vườn ươm có độ pH từ 5,0 - 6,0.
b. Phân loại đất vườn ươm:
Loại đất
Thành phần cơ giới chủ yếu
Cách xác định bằng tay ở ngoài vườn
Đất cát pha
Cát là thành phần chủ yếu, chiếm khoảng 80 - 85%, sét vật lí đường kính cấp hạt < 0,01 mm chiếm khoảng 10 - 15%
Đất ẩm cũng không xe thành sợi được, mà chỉ vắt thành hòn, khô, bóp nhẹ đã vỡ tan
Đất thịt TB
Tỉ lệ cát ít hơn đất cát pha, sét vật lí đường kính cấp hạt 0,01 mm chiếm khoảng 30 - 45%
Đất ẩm có thể xe thành sợi đường kính 3mm, sợi không khoanh tròn được
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu qui hoạch vườn ươm
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần III SGK, trả lời:
- Để vườm ươm dạt năng xuất, chất lượng cần có qui hoạch ntn?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
III. qui hoạch vườn ươm
- QHVƯ là phân chia đất vườn ươm thành nhiều khu và đề xuất phương hướng sử dụng một cách hợp lí nhằm lợi dụng triệt để đất và các đ/k khác của vườn ươm.
- QHVƯ phải dựa vào bản đồ địa hình tỉ lệ 1/5000 ; bản đồ đất; đặc tính sinh vật học của các loài cây gieo ươm; điều kiện quản lí kinh doanh và công tác kiến thiết cơ bản,
- Để thuận lợi và bảo đảm sử dụng hợp lí công suất của máy móc, thuận lợi cho đi lại, giảm bớt vật liệu rào vườn, các khu đất sản xuất nên có hình chữ nhật ( Hình 4.3), nếu sx thủ công, chiều dài khu đất 30 - 50m, bằng cơ giới 200 - 300m, chiều rộng = 1/2 chiễu dài
Khu gieo ươm
Khu gieo ươm
Khu giâm hom
Khu giâm hom
Khu cấy cây mọc nhanh
Khu cấy cây mọc nhanh
Khu giâm hom
Khu giâm hom
Khu cấy cây mọc nhanh
Khu cấy cây mọc nhanh
Khu giâm hom
Khu giâm hom
Khu cấy cây mọc chậm
Khu cấy cây mọc chậm
Khu cấy cây mọc chậm
Khu cấy cây mọc chậm
Khu dự trữ
Khu xây dựng
Khu dự trữ
4. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh một số nội dung chính để học sinh nắm được:
- Quy mô vườn ươm.
- Phân loại đất vườn ươm.
Ngày 26 tháng 9 năm 2009
Hiệu trưởng TTcm thông qua người soạn bài
Hà thị duyên Lê ngọc chân
Tiết 16-18
bài 5 : Sản xuất cây con bằng hạt
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
Hiểu được mục đích, biện pháp và yêu cầu kĩ thuật gieo ươm cây rừng
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, thao tác kĩ thuật liên hệ thực tế.
3.Thái độ: Hình thành thái độ nhận thức được vai trò của sản xuất
giống cây rừng .
II.Phương tiện dạy học:
- Sách nghề phổ thông
- Hình 5.1 và hình 5.2 trang 33
III. Phương pháp chủ yếu:
Trực quan tìm tòi kết hợp vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài dạy:
1, ổn định tổ chức lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Tiến trình bài mới:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình chuẩn bị gieo hạt và làm luống
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần I SGK, trả lời:
- Người ta làm đất gieo hạt ntn?.
- Chuẩn bị đất đóng bầu ntn?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình gieo hạt.
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần II SGK, trả lời:
- Cần gieo hạt và thời vụ nào.
- Mật độ gieo ntn?.
- Để hạt nảy mầm cần kích thích ntn?.
- Quá trình gieo hạt và lấp đát ntn?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình Chăm sóc sau khi gieo hạt.
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần III SGK, trả lời:
- Sau khi gieo hạt cần chăm sóc ntn?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về quá trình cấy cây .
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần IV SGK, trả lời:
- Sau khi gieo hạt cây dã phát triển cần cấy cây ntn?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
5. Hoạt động 5: Tìm hiểu về quá trình cấy cây .
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần IV SGK, trả lời:
- Cần phải chăm sóc vườn cây ươm như thế nào?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
I. chuẩn bị gieo hạt và làm luống
1. làm đất gieo hạt:
a. Cày đất: độ sâu 10 - 15cm (vườn ươm), 20 - 25cm (vườn cấy cây).
b. Bừa: Chuy yếu làm sạch cỏ, san bằng
c. Làm luống:
- Luống gieo nổi
- Luống bằng
- Luống chìm
2. Làm đất và đóng bầu:
a. Chuẩn bị đất: tầng B
b. Vỏ bầu: Polietilen
c. Thành phần ruột bầu:
- Đất, phân chuồng hoai, xơ dừa, tro trấu
- Ví dụ: Ruột bầu để gieo cây thông nhựa:
+ Đát rừng 90%
+ Phân chuồng 10%
+ pHKCL = 4 - 4,5
+ Phân lân thương phẩm dễ tiêu 1,5 - 1,8 mg/100mg đất
d. Đóng và xếp bầu: đát đóng bầu phải được sàng nhỏ, sạch cỏ và tạp chất, sau đó trộn đều với phân bón.
II. Gieo hạt:
1. Thời vụ gieo hạt:
- Đối với nước ta thường gieo hạt vào mùa xuân hoặc mùa thu.
2. Mật độ gieo hạt:
X=
X: Lượng hạt gieo trên 1m2
N: Số lượng cây con hợp lí trên 1m2
P: Khối lượng 1.000 hạt (g).
E: Tỉ lệ nảy mầm vườn ươm.
R: Độ thuần của hạt (%).
Ví dụ: Lượng hạt gieo của một số cây
TT
Loại cây
Diện tích gieo 1kg hạt (m2)
1
Bạch đàn liễu
500 - 700
2
Bạch đàn terê
400 - 600
3
Phi lao
80 - 100
4
Xà cừ
10 - 20
5
Hồi
30
6
Mỡ
50 - 60
7
Xoan ta
30 - 50
8
Sa mộc
80 - 100
3. Xử lí để kích thích hạt nảy mầm:
- Dùng nhệt đọ cao
- Tác động cơ giới
- Tác động hóa học
- Bón lót trước khi gieo hạt
4. Gieo hạt và lấp đất:
- Trước khi gieo hạt phải phun và tưới nước cho đất ẩm.
- sau khi gieo hạt xong phải lấp đất ngay (đọ dày từ 0,2 - 1cm).
- Che phủ
III. Chăm sóc sau khi gieo hạt:
- Che phủ : Nhằm giảm lượng bốc hơi nước, hạn chế lớp đất mặt đóng váng, hạn ché lực ép của nước tưới
- Tưới nước: Nhằm làm cho đất luôn ẩm, đảm bảo có đủ lượng nước cần thiết đẻ cây nảy mầm
- Làm cỏ, xới đất: Nhằm tiêu diệt cỏ, làm cho đất tơi xốp
- Phòng trừ sâu bệnh: Cần phun thuốc chống nấm, sâu bệnh
- Tỉa thưa cây con: Nhằm loại bỏ bớt các cây ở những nơi có mật đọ quá dày, tạo điều kiện cho các cây còn lại cú đủ không gian và dinh dưỡng
IV. Cấy cây:
- Tùy thuộc vào từng loại cây mà có thể cấy bằng mầm.
- Tùy thuộc vào từng loại cây mà có thể cấy vào bầu hoặc trực tiếp vào luống đất
- Cấy cây con phải bảo đảm nguyên tắc: loại bỏ cây không đủ tiêu chuẩn, giữ chọn bộ rễ không bị khô héo.
- Thao tác cấy: Lên luống hoặc đóng bầu, dùng que cấy cây đâm thẳng xuống đất, lắc sang trái và phải để tạo thành lỗ hình chữ V.
- Để kích thích bộ rễ phảt triển, trước khi cấy nên hồ phân rễ cây con.
V. Chăm sóc cây vườn ươm :
1. Che nắng.
2. Làm cỏ, xới đất.
3. Tưới nước.
4. Bón thúc.
5. Phòng trừ sâu, bệnh hại.
4. Củng cố: - Sau khi gieo hạt cây dã phát triển cần cấy cây ntn?.
- Sau khi gieo hạt cần chăm sóc ntn?.
- Để hạt nảy mầm cần kích thích ntn?.
Ngày 03 tháng 10 năm 2009
Hiệu trưởng TTcm thông qua người soạn bài
Hà thị duyên Lê ngọc chân
Tiết 19-21
bài 6: sản xuất giống cây rừng
băng phương pháp nhân giống vô tính
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa và kĩ thuật sản xuất giống cây bằng phương pháp nhân giống vô tính..
- Hiểu được ý nghĩa và biện pháp luân canh trong vườn gieo ươm.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, liên hệ thực tế.
3.Thái độ: Hình thành thái độ nhận thức được vai trò của sản xuất giống cây rừng .
II.Phương tiện dạy học:
- Sách nghề phổ thông
III. Phương pháp chủ yếu:
Trực quan tìm tòi kết hợp vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài dạy:
1, ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Sau khi gieo hạt cây dã phát triển cần cấy cây
ntn?.
- Để hạt nảy mầm cần kích thích ntn?.
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về giâm hom
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần 1 SGK, trả lời:
- Giâm hom có ý nghĩa ntn?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
TT4: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần 2 SGK, trả lời:
- Giâm hom có đặc điểm ntn?.
TT5: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT6: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
TT7:: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần 3 SGK, trả lời:
- Giâm hom cần yêu cầu kĩ thuật gì?.
TT8: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT9: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
TT10: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần 4 SGK, trả lời:
- Giâm hom có cần thời vụ không?.
TT11: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT12: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
TT13: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần 1 SGK, trả lời:
- Kĩ thuật giâm hom?.
TT14: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT15: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây rừng
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần II SGK, trả lời:
- Khái niệm giâm hom.
- Cơ sỏ khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Một số hình thức nuôi cấy mô tế bào
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về luân canh trong vườn gieo ươm:
TT1: Giáo viên yêu cầu - Học sinh nghiên cứu phần IIISGK, trả lời:
- Luân canh trong vườn gieo có ý nghĩa ntn?.
TT2: - Học sinh thảo luận, trả lời.
TT3: - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
I. Giâm hom:
1. ý nghĩa của nhân giống bằng giâm hom.
2. Những đặc điểm chính của nhân giống bằng giâm hom.
- Truyền đạt
- Giữ được ưu thế lai
- Rút ngắn chu kì sinh sản.
- Nhân nhanh các loài quí hiếm.
- Có thể dùng các bộ phận trên cơ thể
3. Những yêu cầu kĩ thuật:
- Vật liệu không nên lấy quá xa.
- Không nên cắt hom quá già.
- Không để trức tiếp dưới ánh sáng nắng.
- Ngắt hết các trồi phụ.
- Thường xuyên phun nước tưới.
- Phải xử lí thuốc chống nấm.
- Giá thể phải thoát nước tốt.
4. Thời vụ giâm hom:
- Vào thời vụ trồng.
- Thời vụ tốt nhất là vào thời kì nhiệt độ trung bình từ 200 trở lên ( tháng 9 - tháng 11).
5. Kĩ thuật giâm hom:
- Tạo hom
- Xử lí hom.
- Giá thể giâm hom.
- Xử lí giá thể giâm hom.
- Kĩ thuật cấy hom.
- Chăm sóc hom
II. ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây rừng
1. Khái niệm.
2. Cơ sỏ khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Tính toàn năng của tế bào.
- Sự phân hoá tế bào.
- Sự phản phân hoá tế bào.
3. Một số hình thức nuôi cấy mô tế bào:
- Nuôi cấy mô phân sinh đỉnh sinh trưởng
- Nhân trồi bên.
- Tạo chồi bất định.
- Hình thành cơ quan từ mô nuôi cấy
III. luân canh trong vườn gieo ươm:
- Cải thiện đất.
- Hạn chế sâu bệnh.
*Chế đọ luân canh: Là thời gian của một chu kì luân canh và nội dung sản xuất của khu rừng trong mỗi năm
1
2
1
2
3
1
Cây rừng
Cây phân xanh
1
Cây rừng
Cây nông nghiệp
Cây rừng
2
Cây phân xanh
Cây rừng
2
Cây rừng
Cây rừng
Cây nông nghiệp
3
Cây nông nghiệp
Cây rừng
Cây rừng
4. Củng cố: - Giâm hom có đặc điểm như thế nào?.
- Giâm hom cần yêu cầu kĩ thuật gì?.
- Giâm hom có cần thời vụ không?.
- Kĩ thuật giâm hom?.
- Cơ s
File đính kèm:
- Giao an nghe trong rung(1).doc