Giáo án Công nghệ 12 Bài 02: Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm

Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM

A. Mục tiêu

Qua bài giảng, HS cần:

- Kiến thức: Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

- Kĩ năng: + Nhận biết được hình dạng và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

 + Phân được đâu là điện trở, tụ điện , cuộn cảm.

- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện điện tử.

B. Cấu trúc bài giảng

 I. Điện trở (R)

 II. Tụ điện ( C )

 III. Cuộn cảm ( L )

C. Chuẩn bị

 GV: + Nghiên cứu bài 2 SGK.

 + Các kiến thức liên quan.

 + Vật mẫu một số loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

 HS: SGK, kiến thức lớp 11.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 4077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 Bài 02: Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM A. Mục tiêu Qua bài giảng, HS cần: Kiến thức: Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Kĩ năng: + Nhận biết được hình dạng và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm. + Phân được đâu là điện trở, tụ điện , cuộn cảm. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện điện tử. B. Cấu trúc bài giảng I. Điện trở (R) II. Tụ điện ( C ) III. Cuộn cảm ( L ) C. Chuẩn bị GV: + Nghiên cứu bài 2 SGK. + Các kiến thức liên quan. + Vật mẫu một số loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm. HS: SGK, kiến thức lớp 11. D. Tiến trình 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 – 7’) 3. Vào bài mới (35’). Nội dung Hoạt động của GV, HS I. Điện trở ( R ) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu Công dụng Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện. Phân chia điện áp trong mạch điện. Cấu tạo Dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc bột than phun lên lõi sứ. Phân loại Công suất: P lớn, P nhỏ. Trị số: cố định, biến đổi. Đại lượng vật lý: + Điện trở nhiệt: Hệ số dương : to↑→R↑. Hệ số âm : to↑→R↓. + Điện trở biến đổi theo điện áp: U↑→R↓. d) Kí hiệu SGK hình 2.2 2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở a) Trị số điện trở: R Đơn vị đo: Ω 1µΩ = 103k Ω = 106 Ω b) Công suất định mức :Pdm Đơn vị đo: W II. Tụ diện ( C ) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a) Công dụng - Ngăn cách dòng điện một chiều, cho dong điện xoay chiều đi qua. - Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ tạo thành mạch cộng hưởng. b) Cấu tạo Gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi. Phân loại Tụ giấy, tụ mica, tụ hoá, tụ gốm, tụ nilon, tụ dầu. Kí hiệu Hình 2.4 SGK 2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện a) Trị số điện dung: C Đơn vị: F 1F = 106µF = 109nF = 1012pF b) Điện áp định mức ( Udm) Chú ý: Riêng tụ hoá, khi mắc vào mạch phải đặt đúng chiều. c) Dung kháng của tụ điện (XC) XC= III. Cuộn cảm ( L ) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a) Công dụng - Dẫn dòng điện 1 chiều, chặn dòng điện cao tần. - Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ tạo thành mạch cộng hưởng. b) Cấu tạo Dùng dây dẫn điện quấn thành. c) Phân loại Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần. d) Kí hiệu Hình 2.7 SGK 2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm a) Trị số điện cảm: L Đơn vị: H 1H = 103mH = 106µH b) Hệ số phẩm chất ( Q ) Q= c) Cảm kháng của cuộn cảm( XL) XL =2пƒL Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện trở (15’) Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a) Công dụng GV đưa ra công thức: I= ( Ω )từ đó dẫn dắt HS biết được công dụng của R là hạn chế hoặc điều khiển dòng điện, phân chia điện áp trong mạch điện bằng cách đưa ra câu hỏi sau: I và R có mối quan hệ gì? Điện trở có công dụng gì? HS: TL b) Cấu tạo Gv thuyết trinh + Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 + đưa vật thật một số loại R. c) Phân loại - GV đưa ra công thức P=I2R, dựa vào mối quan hệ giữa P và R ta có những loại điện trở nào? ( R có P nhỏ, R có P lớn ).VD hình 2.1 - Về trị số ta có những loại nào? ( R cố định, R biến đổi hay còn gọi là biến trở hoặc chiết áp ) .VD - Dựa vào đại lượng vật lý tác động lên điện trở ta có các loại điện trở sau: + Điện trở nhiệt có 2 loại: Hệ số dương khi nào? ( to↑→R↑). Hệ số âm khi nào? ( to↑→R↓). + Dựa vào công thức U=IR, R biến đổi theo U. Khi U ↑ thì R như thế nào? ( U↑→R↓). + Ngoài ra còn có quang điện trở : Khi ánh sáng rọi vào thì R↓. HS: TL Kí hiệu Gv yêu cầu HS quan sát SGK hình 2.2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở a) Trị số điện trở GV thuyết trình, HS lắng nghe. b) Công suất định mức GV thuyết trình + yêu cầu HS giải thích ví dụ ghi trên bóng đèn là 2K, 1W. Hoạt động 2: Tìm hiểu tụ điện ( C ) (10’) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a) Công dụng GV đưa ra công thức + giải thích: Xc= (Ω) + ƒ = 0 Hz ( dòng điện 1 chiều ) → Xc =∞ Ω, tụ điện cản trở hoàn toàn → không cho I1c đi qua. + ƒ = ∞ Hz ( dòng điện xoay chiều ) → Xc =0 Ω → cho Ixc đi qua. Vậy công dụng của tụ điện là gì? HS: TL b) Cấu tạo GV thuyết trình, HS lắng nghe. c) Phân loại GV yêu cầu HS quan sát hình 2.3. có những loại tụ điện nào? HS: TL GV cho HS quan sát một số loại tụ điện trên thực tế. d) Kí hiệu GV yêu cầu HS quan sát hình 2.4 trong SGK. 2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện a) Trị số điện dung GV thuyết trình, HS lắng nghe. b) Điện áp định mức ( Udm) GV thuyết trình + yêu cầu HS giải thích kí hiệu trên tụ: 160V 100µF. Chú ý: Riêng tụ hoá, khi mắc vào mạch phải đặt đúng chiều c) Dung kháng của tụ điện ( Xc ) GV thuyết trình + giải thích, HS lắng nghe. Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộn cảm ( L ) (10’) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a) Công dụng GV đưa ra công thức + giải thích: XL= 2пƒL (Ω) + ƒ = 0 Hz ( dòng điện 1 chiều ) → XL =0 Ω→ cho I1c đi qua. + ƒ = ∞ Hz ( dòng điện xoay chiều ) → Xc =∞ Ω → cản trở Ixc . Vậy công dụng của cuộn cảm là gì? HS: TL b) Cấu tạo Quan sát hình 2.6 ta thấy người ta thường dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm. c) Phân loại GV yêu cầu HS quan sát hình 2.6 và cho biết có những loại cuộn cảm nào? HS: TL d) Kí hiệu GV yêu cầu HS quan sát hình 2.7. 2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm a) Trị số điện cảm GV thuyết trình, HS lắng nghe. b) Hệ số phẩm chất ( Q ) GV thuyết trình, HS lắng nghe. c) Cảm kháng của cuộn cảm GV thuyết trình, HS lắng nghe. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá (3’) GV đưa ra vật thật yêu cầu HS nhận biết. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. Dặn dò HS đọc trước bài 3. Phê duyệt của giáo viên

File đính kèm:

  • docBai 2 Dien tro Tu dien Cuon cam(1).doc
Giáo án liên quan