Mục tiêu:
1- Nhận dạng được các loại đi ốt, tirixto và điac.
2- Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định điện cực anốt, catốt và xác định loại tốt hay xấu.
3- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn.
Nội dung và các hoạt động của thày-trò
ND1: Quan sát, nhận biết các linh kiện.
GV cho HS các nhóm quan sát (Mỗi nhóm quan sát một loại linh kiện, sau đổi lại). Nhận xét hình dạng cấu tạo.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 bài 5 tiết 4: Thực hành Điôt - Tirixto - triac, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành
ĐIÔT - TIRIXTO - TRIAC
Tiết 4
Ngày soạn: 9-2010
Bài 5
Mục tiêu:
1- Nhận dạng được các loại đi ốt, tirixto và điac.
2- Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định điện cực anốt, catốt và xác định loại tốt hay xấu.
3- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn.
Nội dung và các hoạt động của thày-trò
ND1: Quan sát, nhận biết các linh kiện.
GV cho HS các nhóm quan sát (Mỗi nhóm quan sát một loại linh kiện, sau đổi lại). Nhận xét hình dạng cấu tạo.
ND2: Ôn lại cách dùng đồng hồ vạn năng để do điện trở.
GV hướng dẫn HS cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở, điện áp, dòng điện (chú ý nhấn mạnh cách đo điện trở là nội dung của bài)
ND3: Đo điện trở thuận và ngược của các linh kiện. HS thực hành đo dưới sự giúp đỡ của thày, ghi kết quả báo cáo.
Chuẩn bị
- Soạn bài, nghiên cứu kĩ bàì 4,5 SGK
- Các vật liệu dụng cụ cho bài thực hành (Kiểm tra trước khi cho HS thực hành)
Tiến trình
Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1phút)
Bước 2: Kiểm tra : (7phút)
?1. Kí hiệu của Điốt, Tranzito? Công dụng của chúng?
?2. Sự khác nhau về điều kiện dẫn điện giữa điốt và tirixto? Giữa điac và triac?
Bước 3: Bài mới (34phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành
GV TiÕn hµnh c¸c c«ng viÖc sau:
1- Chuẩn bị:
Nªu môc ®Ých, yªu cÇu bµi thùc hµnh (về kiến thức, kĩ năng, ý thức thái độ thực hành, thu hoạch qua báo
cáo thực hành}
- Chia nhóm, cö nhãm trëng.
- Phát dụng cụ và vật liệu thực hành, yêu cầu HS tuân thủ các bước theo hướng dẫn của GV.
- Ph¸t phiÕu b¸o c¸o thùc hµnh theo mÉu in sẵn bảng 1,2,3. trang 32 SGK.
2- Hướng dẫn ban đầu
GV: Nêu nội dung thực hành và hướng dẫn HS cách thực hiện các nội dung đó.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận biết, phân biệt điốt, tirĩxto và triac (Có thể giới thiệu thêm tranzito, điac)
K
G
G
A
K
A
? 1Quan sát hình, phân biệt các loại điốt và nêu công dụng từng loại?
? 2Quan sát hình, nhận biết, phân biệt trixto, triac?
GV: cho HS quan sát vật thật, VĐ là rõ để HS nhận biết, phân biệt được các loại linh kiện
- Hướng dẫn HS cách sử dụng đồng hồ vạn năng
- Hướng dẫn cách đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện, (chú ý chỉnh kim về 0 trước khi đo để đảm bảo phép đo chính xác.)
Thang đo
Núm xoay
Que đo
Núm chỉnh về 0
GV vấn đáp làm rõ khái niệm điện trở thuận và ngược của linh kiện và
cách đo. (GV giải thích cực tính que đo).
?1.Thế nào là điện áp thuận, điện áp ngược?
?2 Biết cực tính của que đo: đỏ(-) và đen(+), hãy nêu cách đo điện tr ở thuận và ngược các linh kiện?
Hoạt động 2: Tổ chức hành
HS: Thực hiện các bước theo sự phân công, hướng dẫn của GV
GV: Quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện đúng yêu cầu bài, giải đáp các thắc mắc
Hoạt động 3: Kết thúc thực hành
HS: Hoµn thµnh b¸o c¸o, tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶, nép cho GV.
- GV: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi thùc hµnh. (ý thức, kết quả)
I/ Chuẩn bị
1. Dụng cụ, vật liệu
Mỗi nhóm:
- Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc
- Đi ốt các loại: 6 chiếc
- Trixtto và triac : 6 chiếc
2. Những kiến thức cũ liên quan
- Công dụng, cấu tạo, phân loại các linh kiện: Điốt, tirixto, triac.
- Cách sử dụng đồng hồ đo điện trở
3. Hướng dẫn thực hành
a) Quan sát, nhận biết các linh kiện
- Nhận biết điốt các loại: Điốt nắn dòng (tiếp mặt), tách sóng (tiếp điểm), Ổn định điện áp một chiều (điốt zêne)...
- Nhận biết Tirixto, triac
- Phân biệt, nhận dạng các linh kiện trên
b) Sử dụng đồng hồ vạn năng
- Nhận biết thang đo trên mặt đồng hồ
- Cách điều chỉnh núm xoay tương ứng thang đo.
- Những điểm chú ý khi sử dụng để đảm bảo an toàn cho đồng hồ đo
- Cách đo điện trở, điện áp và dòng điện một chiều, xoay chiều.
c) Hướng dẫn thực hiện bài thực hành.
- Tìm hiểu và kiểm tra điốt: Đo điện trở thuận, điện trở ngược, nhận xét, ghi báo cáo.
- Tìm hiểu và kiểm tra triốt: Đo điện trở thuận, điện trở ngược trong 2 trường hợp khi UGK=0 v à UGK>0. Nhận xét, ghi báo cáo.
+ Đo điện trở thuận (điốt phân cực thuận)
Que đen (+) Que đỏ (+)
+ Đo điện trở ngược (điốt phân cực ngược)
Que đỏ (-) Que đen (+)
- Tìm hiểu và kiểm tra triac: Đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa cực A1 và cực A2 khi cực G hở và khi cực G nối với cực A2. Nhận xét, ghi báo cáo.
Que đen (+)
Que đỏ (-)
Que đen (+)
Que đỏ (-)
Khi UGK=0
Que đen (+)
Que đỏ (-)
Que đen (+)
Que đỏ (-)
Khi UGK>0
Khi UC=0
nối với cực A2
Que đen (+)
Que đỏ (-)
Que đen (+)
Que đỏ (-)
Khi UC=0
Để hở
Que đen (+)
Que đỏ (-)
Que đen (+)
Que đỏ (-)
A2
A1
A2
A1
II/ Nội dung và quy trình thực hành:
Bước1. Quan sát, nhận biết các loại linh kiện.
Bước2. Chuẩn bị đồng hồ đo
Bước3. Đo điện trở thuận và ngược
III/ Tổng kết đánh giá
1. Học sinh hoàn thành báo cáo theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá kết quả
2. Giáo viên đánh giá kết quả dựa vào quá trình theo dõi và chấm bài báo cáo của học sinh..
Bước 4: Củng cố
Bước 5: Dặn học bài, xem trước bài 6
Rút kinh nghiệm bài giảng
...
File đính kèm:
- Bai 5 Thuc hanh DiotTirixtoTriac.doc