Phần 1. KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ
Chương I. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Tiết 1. ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu k/thuật và công dụng của các linh kiện đ/tử cơ bản như: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các linh kiện đ/tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
3. Thái độ
- Ứng dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Tổng hợp các phương pháp
112 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 dùng cho trường yêu cầu viết tay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày ký
Phần 1. KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ
Chương I. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Tiết 1. ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu k/thuật và công dụng của các linh kiện đ/tử cơ bản như: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các linh kiện đ/tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
3. Thái độ
- Ứng dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Tổng hợp các phương pháp
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài 1và 2 sgk
- Các tài liệu liên quan
- Tranh vẽ H 2.2 - 2.4 - 2.7 sgk
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra: Phổ biến nội quy
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Những k/thức cơ bản về R,C,L
5. HDHT
- Trả lời các câu hỏi trang 14 sgk
- Đọc bài 3 sgk. Chuẩn bị nội dung thực hành
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 2. THỰC HÀNH
ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết và phân biệt được loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
2. Kỹ năng
- Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của: R,C,L
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Tổng hợp các phương pháp
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung: + Bài 2&3sgk
+ Làm trước nội dung
- Đồ dùng: + Đồng hồ vạn năng
+ linh kiện điện tử.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị nội dung thực hành, SGK, vở ghi
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Những kiến thức cơ bản về:R,C,L.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Học sinh hoàn thành b/cáo theo mẫu,thảo luận và tự đánh giá kết quả
-Giáo viên đánh giá kết quả
5. HDHT
- Đọc bài 4 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 3. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. Biết nguyên lý làm việc của tirixto và triac.
2. Kỹ năng
- Nhận biệt được các linh kiện bán dẫn và IC trong các sơ đồ mạch điện đơn giản
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn và IC.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại – minh họa
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ bài 4 SGK và các tài liệu có liên quan.
- Các loại linh kiện điện tử thật gồm cả loại tốt và xấu.
- Tranh vẽ các hình trong SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu kỹ bài 4 SGK và các tài liệu có liên quan.
- Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Tìm giá trị của các điện trở có các vòng màu:
Đỏ, đỏ, cam, bạc.
Cam, cam, nâu, bạc.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Em hãy cho biết công dụng của điốt, tranzito, tirixto, triac và điac?
- Em hãy cho biết thông số cơ bản của điốt, tranzito, tirixto, triac và điac?
5. HDHT
- Xem trước nội dung bài 5 – SGK. Sưu tầm linh kiện, chuẩn bị bài thực hành 2
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 4. THỰC HÀNH: ĐIỐT, TIRIXTO, TRIAC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận dạng được các loại điốt, tirixto và triac.
2. Kỹ năng
- Đo điện trở thuận ngược của các linh kiện để xác định các cực của điốt và xác định tốt hay xấu.
3. Thái độ
- Có ý thức tuân thủ các quy trình và các qui định về an toàn
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn, thực hành theo nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung bài 4&5 sgk
- Đồng hồ vạn năng, linh kiện điện tử : Điôt,Tirixto,Triac.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Những kiến thức cơ bản về: Điôt,Tĩrixito,Triac ?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Học sinh hoàn thành b/cáo theo mẫu,thảo luận và tự đánh giá kết quả
- Giáo viên đánh giá kết quả
5. HDHT
- Đọc trước và chuẩn bị bài 6 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 5. THỰC HÀNH: TRAN ZI TO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận dạng được các loại : Tranzito PNP,NPN cao tần,âm tần,công suất nhỏ,công suất lớn.
2. Kỹ năng
- Đo được R thuận,R nghịch giữa các chân của Tranzito để phân biệt loại Tranzito PNP,NPN loại tốt hay xấu và xác định được cực B của Tranzito.
3. Thái độ
- Có ý thức tuân thủ các quy trình và các qui định về an toàn
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn, thực hành theo nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung bài 4&6 sgk
- Đồng hồ vạn năng, linh kiện điện tử: Tranzito các loại.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Những kiến thức cơ bản về: Tranzito?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Nhận xét giờ thực hành qua : Tinh thần,thái độ học tập,kĩ năng thực hành.
- Giáo viên đánh giá kết quả
5. HDHT
- Đọc trước và chuẩn bị bài 7 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Tiết 6. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU
NGUỒN 1 CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm,phân loại mạch điện tử.
2. Kỹ năng
- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
3. Thái độ
- Ung dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung: Tài liệu liên quan
- Đồ dùng: Tranh H7.1 –> 7.7sgk
Vật mẫu H7.7.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Bài 7sgk
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra,xác định chất lượng của Tranzito ?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Cho biết các loại mạch chỉnh lưu? Sơ đồ, nguyên lí và ưu nhược điểm của nó ?
- Trả lời các câu hỏi 1-2-3-4/41sgk
5. HDHT
- Đọc trước và chuẩn bị bài 8 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 7. MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản.
2. Kỹ năng
- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản.
3. Thái độ
- Ứng dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung: Bài 8sgk
Tài liệu liên quan
- Đồ dùng: Tranh H8.1 –> 8.4sgk
Vật mẫu : IC MA741,Bo mạch H8-3.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Bài 8sgk
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sơ đồ, nguyên lí mạch chỉnh lưu nửa T và mạch chỉnh lưu 2 đi ôt ?
- Sơ đồ, nguyên lí mạch chỉnh lưu 4 điôt ?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Sơ đồ nguyên lí của mạch khuếch đại và mạch tạo xung ?
- Trả lời các câu hỏi 1-2-3-4/45sgk
5. HDHT
- Đọc trước và chuẩn bị bài 9 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 8. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử.
2. Kỹ năng
- Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản
3. Thái độ
- Ứng dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung: Bài 9 sgk
Tài liệu liên quan
- Đồ dùng: Bảng mạch điện tử lắp sẵn
2. Chuẩn bị của học sinh:
Bài 9 sgk
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Sơ đồ mạch dao động đa hài ?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Cho biết nguyên tắc chung ,các bước thiết kế và thiết kế được mạch điện tử đơn giản ?
- Trả lời các câu hỏi trang 48sgk
5. HDHT
- Đọc trước và chuẩn bị bài 10 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 9. THỰC HÀNH: MẠCH NGUỒN 1 CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn 1 chiều thực tế.
2. Kỹ năng
- Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện.
3. Thái độ
-Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồng hồ vạn năng
- Mạch nguồn 1 chiều lắp sẵn
- Tài liệu liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Bài 10 sgk
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Sơ đồ bộ nguồn 1 chiều ?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành
- Thu dọn d/cụ
- Viết báo cáo thực hành theo mẫu trang 50 sgk
5. HDHT
- Đọc trước và chuẩn bị bài 12 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 10. THỰC HÀNH: ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ
CỦA MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Các linh kiện điện tử theo sơ đồ nguyên lí.
2. Kỹ năng
- Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang đa hài không đối xứng.
- Điều chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm.
3. Thái độ
-Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Mạch tạo xung lắp sẵn
- D/cụ, vật liệu: Kìm, kẹp....
2. Chuẩn bị của học sinh:
Bài 11 sgk
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Sơ đồ mạch tạo xung đa hài đối xứng ?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành
- Thu dọn d/cụ
5. HDHT
- Ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 11. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học
2. Kỹ năng
- Củng cố lại các kỹ năng cơ bản
3. Thái độ
-Có ý thức học tập nghiêm túc
II. PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập, tổng hợp
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức đã học
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Kiến thức, kỹ năng cơ bản
5. HDHT
- Ôn tập các nội dung đã học, chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra .
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 12. KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm bài, vẽ hình
3. Thái độ
- Ý thức học tập nghiêm túc
II. PHƯƠNG PHÁP
Kiểm tra, đánh giá
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề bài, đáp án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức đã học
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra:
a) Ma trận đề
Mức độ
Chương I
Chương II
Biết
C1(4đ)
Hiểu
C2(2đ)
C3(2đ)
Vận dụng
C3(2đ)
b) Đề bài
Câu 1 (4 điểm). Trình bày công dụng, cấu tạo, ký hiệu, phân loại, số liệu kỹ thuật của điện trở, tranzito?
Câu 2 (2 điểm). Nêu sự giống và khác nhau khi sử dụng diot tiếp mặt và tirixto?
Câu 3 (4 điểm). Cần thay đổi trị số của linh kiện nào để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại thuật toán? Hãy vẽ mạch khuếch đại này?
3. Đánh giá, cho điểm
Câu 1 (4 điểm).
Trình bày được:
- Công dụng:
- Cấu tạo:
- Ký hiệu:
- Phân loại:
- Số liệu kỹ thuật
của điện trở mỗi ý 0,4 điểm (2đ)
- Công dụng:
- Cấu tạo:
- Ký hiệu:
- Phân loại:
- Số liệu kỹ thuật
của tranzito mỗi ý 0,4 điểm (2đ)
Câu 2 (2 điểm).
Sự khác nhau khi sử dụng diot tiếp mặt và tirixto: (1đ)
Với điot tiếp mặt chỉ cần phân cực thuận cho điot là điot dẫn thông
Với tirixto ngoài phân cực thuận như điôt còn cần phân cực thuận cho cực điều khiển tirixto mới dẫn thông
Sự giống nhau: (1đ)
Phân cực ngược thì cả hai đều không dẫn điện
Khi đã dẫn thông điot và tirixto làm việc như nhau
Câu 3 (4 điểm).
Cần thay đổi điện trở hồi tiếp để thay đổi hệ số khuếch đại vì Ku = Rht/R1 (2đ)
Vẽ hình : (2đ)
Tổng: 10đ
4. Củng cố
Thu bài, nhận xét
5. HDHT
- Ôn tập các nội dung đã học, đọc trước nội dung bài tiếp theo
Ngày soạn:
Ngày ký
Chương 3. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
Tiết 13. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm, công dụng phân loại mạch điện tử điều khiển.
2. Kỹ năng
- Thu thập thông tin về ứng dụng các mạch điện tử điều khiển.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu về mạch điện tử điều khiển.
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu Bài 13 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
- Tranh vẽ SGK các hình13-3.13-4 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức đã học
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Không
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- GV: Hệ thống lại trọng tâm của bài học.
- Trình bày một số ví dụ về mạch điện tử điều khiển ở các vật dụng trong thực tế.
5. HDHT
Xem nội dung bài 14
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niện về mạch điều khiển tín hiệu.
- Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu
2. Kỹ năng:
- Vẽ được sơ đồ khối, sơ đồ mạch bảo vệ quá điện áp
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu mạch điều khiển tín hiệu.
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu Bài 14 trong SGK.
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
- Tranh vẽ SGK các hình14-3.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu Bài 14 trong SGK.
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Mạch như thế nào gọi là mạch điện tử điều khiển?
Hãy nêu cách phân loại mạch điện tử điều khiển theo công suất?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Em hãy cho biết khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu?
- Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu?
5. HDHT
Xem nội dung bài 15
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 15. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được ứng dụng của mạch điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ điện 1 pha.
- Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt bằng triac.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được sơ đồ mạch điện tử động cơ một pha.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, minh họa
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu Bài 15 trong SGK.
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu Bài 15 trong SGK.
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Mạch điều khiển tín hiệu là gì? Lấy ví dụ?
Hãy nêu nguyên lý mạch bảo vệ quá áp?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Em hãy cho biết khái niệm về mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha?
- Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha?
5. HDHT
Chuẩn bị nội dung bài thực hành 16. Ôn tập các nội dung đã học..
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 16. THỰC HÀNH: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha
2. Kỹ năng:
- Lắp được 1 mạch điều khiển đơn giản
3. Thái độ:
- Có ý thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Ôn tập, luyện tập
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung: + Bài 16sgk
+ Làm trước
Đồ dùng: + Trang 65sgk
+ Vật mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu Bài 16 trong SGK.
Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
Ôn tập nội dung đã học
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
Hệ thống lại bài. Nhận xét giờ thực hành
5. HDHT
Xem tiếp nội dung thực hành còn lại, ôn tập các nội dung đã học, chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 17. THỰC HÀNH: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha
2. Kỹ năng:
- Lắp được 1 mạch điều khiển đơn giản
3. Thái độ:
- Có ý thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Ôn tập, luyện tập
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung: + Bài 16sgk
+ Làm trước
Đồ dùng: + Trang 65sgk
+ Vật mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu Bài 16 trong SGK.
Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
Ôn tập nội dung đã học
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
Thu báo cáo thực hành, nhận xét.
Hệ thống lại bài
5. HDHT
Ôn tập các nội dung đã học, giờ sau kiểm tra học kỳ 1
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KỲ 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kểt quả học tập của học sinh
2. Kỹ năng:
- Làm bài kiểm tra
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài nghiêm túc
II. PHƯƠNG PHÁP
- Kiểm tra đánh giá
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đề bài, đáp án
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nội dung kiến thức đã học
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra:
a) Ma trận đề:
Mức độ
Chương I
Chương II
Chương III
Biết
2đ(c1)
3đ(c2)
Hiểu
2đ(c1)
Vận dụng
3đ(c3)
b) Đề bài
Câu 1 (4đ).
Trình bày hiểu biết của em về tranzito? Vẽ mạch dao động đa hài đối xứng dùng tranzito?
Câu 2 (3đ)
Trình bày khái niệm, công dụng, phân loại mạch điện tử điều khiển?
Câu 3 (3đ)
a) Cho biết giá trị của các điện trở màu có các màu sau:
Nâu, đen, đỏ, kim nhũ
Cam, trắng, vàng, kim nhũ
b) Giải thích ý nghĩa các số liệu ghi trên các tụ điện sau:
Tụ hóa: 35V – 330μF
Tụ gốm: 630V – 332
3. Đánh giá, cho điểm
Câu 1 (4đ).
Trình bày được công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu của tranzito: 2đ
Vẽ mạch được dao động đa hài đối xứng dùng tranzito: 2đ
Câu 2 (3đ)
Trình bày được khái niệm MĐTĐK 1đ
Trình bày được công dụng MĐTĐK 1đ
Phân loại được MĐTĐK 1đ
Câu 3 (3đ)
a) Biết giá trị của các điện trở màu có các màu sau:
Nâu, đen, đỏ, kim nhũ
ó 10x102 = 1000Ω =1k Ω 0.75đ
Cam, trắng, vàng, kim nhũ
ó 39x104 = 390.000Ω =390k Ω 0.75đ
b) Giải thích được ý nghĩa các số liệu ghi trên các tụ điện sau:
Tụ hóa: 35V – 330μF
Tụ hóa có điện áp định mức là 35V
và giá trị điện dung của tụ là 330 μF 0.75đ
Tụ gốm: 630V – 332
Tụ gốm có điện áp định mức 630V
Và giá trị điện dung của tụ điện là 33x102 pF = 3.300pF 0.75đ
4. Thu bài, nhận xét
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. HDHT
Ôn tập nội dung đã học.
Ngày soạn:
Ngày ký
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ THÔNG DỤNG
Tiết 19. : KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
2. Kỹ năng:
- Biết được các khối cơ bản, nguyên lí l/v của hệ thống thông tin và viễn thông.
3. Thái độ:
- Ứng dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại , minh họa
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung: + Bài 17gk
+ Tài liệu liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu Bài 17trong SGK.
Đọc tài liệu liên quan đến bài
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Không
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
-Muốn truyền một t/hiệu như AT hay HA đi xa ta làm ntn?
- Vai trò của việc mã hóa và giải mã thông tin là gì?
5. HDHT
- Trả lời các câu hỏi trang 71sgk
- Đọc trước và chuẩn bị bài 18 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 20: MÁY TĂNG ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí l/v của máy tăng âm.
2. Kỹ năng:
- Biết được nguyên lí l/v của khối k/đại công suất.
3. Thái độ:
- Ứng dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại , minh họa
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung: + Bài 18k
+ Tài liệu liên quan
Đồ dùng: Tranh vẽ H 18.2&18.3.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu Bài 18 trong SGK.
Đọc tài liệu liên quan đến bài
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
KN về hệ thống thông tin và viễn thông? Nhiệm vụ của phần phát và phần thu thông tin? Liên hệ thực tế?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
- Máy tăng âm là gì? Chức năng của các khối?
- Đọc s/đồ và ng/lí l/v của mạch k/đại c/suất.
5. HDHT
- Trả lời các câu hỏi trang 74sgk
- Đọc trước và chuẩn bị bài 19 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 21: MÁY THU THANH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí l/v của máy thu thanh.
2. Kỹ năng:
- Biết được nguyên lí l/v của khối tách sóng.
3. Thái độ:
- Ứng dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại , minh họa
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung: + Bài 19sgk
+ Tài liệu liên quan
- Đồ dùng: Tranh vẽ H 19.2&19.3.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu Bài 19 trong SGK.
Đọc tài liệu liên quan đến bài
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Sơ đồ, nguyên lí của máy tăng âm?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4. Củng cố
-Sơ đồ, nguyên lí l/v của máy thu thanh AM?
- Khi thu sóng của các đài khác nhau ta tác động vào khối nào của máy thu?
- Nếu không có tụ (H19.3a) mạch tách sóng có lấy được sóng AM không? vì sao?
5. HDHT
- Trả lời các câu hỏi trang 78sgk
- Đọc trước và chuẩn bị bài 20 sgk.
Ngày soạn:
Ngày ký
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Tiết 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết tin học là một nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính
- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.
2. Kỹ năng
- Biết ngành Tin học phát triển như thế nào
- Biết loài người đang tiến đến một nền văn minh đó là nền văn minh thông tin
3. Thái độ
- Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học, ham hiểu biết
II. PHƯƠNG PHÁP
- Tổng hợp các phương pháp
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Sự hình thành và phát triển của tin học.
4. Củng cố
- Lịch sử hình thành và phát triển của nghành khoa học tin học
- MT có thể làm việc 24/24 mà không mệt
- Tốc độ xử lý thông tin nhanh
- Độ chính xác cao
- MT có thể lưu trữ lượng thông tin lớn trong một không gian hạn chế
- Các máy tính cá nhận có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau.
- Máy tính ngày càng gon nhẹ, tiện dụng và phổ biến.
5. HDHT
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK
Ngày soạn:
Ngày ký
Tiết 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (t1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính.
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Kỹ năng
- Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit
3. Thái độ
- Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học, ham hiểu biết, say mê môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại – minh họa
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà
IV. NỘI DUNG
1. Ổn định tổ chức:
File đính kèm:
- Giaoancn12.doc