Giáo án Công nghệ 12 kì 2 - Trường thpt Nguyễn Trường Tộ

Tiết thứ : 19 MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG

Bài 17: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.

- Biết được các khối cơ bản, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông.

2.Kĩ năng: nêu được nhiệm vụ, chức năng của từng khối của hệ thống thông tin và viễn thông.

3.Thái độ:

-Yêu thích công nghệ thông tin và viễn thông.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

 - Nghiên cứu bài 17 SGK, các tài liệu về thông tin và viễn thông.

 - Tranh vẽ H.17.1 SGK.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 kì 2 - Trường thpt Nguyễn Trường Tộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03 / 01 / 2010 Chương 4 Tiết thứ : 19 MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG Bài 17: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. - Biết được các khối cơ bản, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông. 2.Kĩ năng: neâu ñöôïc nhieäm vuï, chöùc naêng cuûa töøng khoái của hệ thống thông tin và viễn thông. 3.Thái độ: -Yêu thích công nghệ thông tin và viễn thông. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 17 SGK, các tài liệu về thông tin và viễn thông. - Tranh vẽ H.17.1 SGK. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài 17 SGK. III.Tiến trình giảng dạy: 1.Ổn định tổ chức:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(Không kiểm tra) 3.Giới thiệu bài mới:(2’) Trước đây, nếu chúng ta muốn truyền tải thông tin đến một nơi nào đó thì rất khó khăn. Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, chúng ta làm việc này rất đơn giản, nhanh chóng và chính xác. để giúp các em hiểu được khái niệm, sơ đồ khối cơ bản, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 17 : “KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG” 4.Giảng bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu về hệ thống thông tin và viễn thông. - Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng? -Em hãy nêu một số cách truyền thông tin hiện đại? - Kết luận - Truyền miệng,dùng bồ câu đưa thư, đốt lửa báo hiệu - Dùng đài phát thanh, ti vi, điện thoại, internet , vệ tinh I.KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG: - Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết. - Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện. 25’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý phát thu, thông tin. - Muốn thông tin truyền đi xa, cần có các phương tiện chuyên dùng và phải có thiết bị phát và thu thông tin. - Nêu nhiệm vụ của phần phát thông tin? - Gi ới thi ệu sơ đồ khối của phần phát thông tin. - Nêu nguyên lí làm việc của phần phát thông tin? - Kết luận. - Nêu nhiệm vụ của phần thu thông tin? - Giới thiệu sơ đồ khối của phần phát thông tin. - Nêu nguyên lí làm việc của phần phát thông tin? Kết luận. -Nhiệm vụ: Đưa phần thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin ấy. - Nghe và quan sát. - Nguồn tín hiệu cần phát đi xa được khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại. Sau đó chúng được điều chế, mã hóa và gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền đi xa. - Nhiệm vụ: Thu nhận tín hiệu từ phần phát và biến đổi thành thông tin ban đầu. - Nghe và quan sát. - Khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại tín hiệu nhận được ở khối nhận thông tin. Sau đó chúng được biến đổi về dạng tín hiệu ban đầu nhờ khối giải điều chế, giải mã và hiển thị ở thiết bị đầu cuối. II.SƠ ĐỒ KHỐI, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG: 1.Phần phát thông tin: a.Sơ đồ khối của phần phát thông tin: Nguồn thông tin Xử lí tin Điều chế, mã hoá Đường truyền. b.Nguyên lý làm việc: Nguồn tín hiệu cần phát đi xa được khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại. Sau đó chúng được điều chế, mã hóa và gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền đi xa. 2.Phần thu thông tin: a.Sơ đồ khối của phần thu thông tin: Thiết bị đầu cuối. Giải điều chế, mã hoá Xử lí tin Nhận thông tin b.Nguyên lý làm việc: Khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại tín hiệu nhận được ở khối nhận thông tin. Sau đó chúng được biến đổi về dạng tín hiệu ban đầu nhờ khối giải điều chế, giải mã và hiển thị ở thiết bị đầu cuối 7’ Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Giáo viên đặt câu hỏi để tổng kết, đánh giá tiết học + Muốn truyền một tín hiệu hay hình ảnh đi xa thì làm thế nào? + Vai trò của mã hoá và giải mã thông tin là gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. - Giáo viên nhắc học sinh đọc trước bài 18: “Máy tăng âm”. HS: Trả lời các câu hỏi do GV đưa ra để nắm vững kiến thức. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Ngày soạn : 10 / 01 /2010 Bài 18 Tiết thứ : 20 MÁY TĂNG ÂM I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm. - Biết được nguyên lý hoạt động của khối đại công suất 2) Kỹ năng: sử dụng thành thạo máy tăng âm. 3) Thái độ: tìm tòi, nghiên cứu một số thiết bị có sử dụng máy tăng âm II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - tranh vẽ hình 18.2, 18.3SGK - đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng. 2) Học sinh: Xem trước bài 18 SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 4’) + Nêu khái niệm hệ thống thông tin viễn thông + Trình bàu sơ đồ khối, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông 3) Đặt vấn đề vào bài mới. (1’) Ta thấy trong hội trường, rạp chiếu phim, . . . không gian rất rộng, để âm thanh phát ra cho mọi người nghe được thì ta cần phải có thiết bi để làm tăng âm thanh đó, đó là máy tăng âm. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm như thế nào -> vào bài mới. 4.Giảng bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4’ * Hoạt động 1: giới thiệu khái niệm về máy tăng âm - Yêu cầu đọc SGK và cho HS xem tranh vẽ hình 18.1 SGK. GV: nêu khái niệm máy tăng âm - giáo viên giới thiệu phân loại máy tăng âm HS đọc SGK và xem hình 18.1SGK HS: thảo luận, trả lời HS tiếp thu I. Khái niệm về máy tăng âm: - máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. - tùy theo chất lượng của máy tăng âm mà chia ra tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ * Hoạt động 2: tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm -GV giới thiệu sơ đồ khối của máy tăng âm GV: nêu chức năng các khối trong máy tăng âm HS tiếp thu ghi nhớ Mạch vào Mạch tiền k.đại Mạch âm sắc Mạch k.đại trung gian Mạch k.đại công suất Nguồn nuôi HS: thảo luận, trả lời II - Sơ đồ khối và nguên lý làm việc của máy tăng âm: Sơ đồ khối Loa Chức năng các khối tăng âm: + Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau - GV: các mạch tiền khuếch đại, khuếch đại trung gian và khuếch đại công suất có điểm gì giống nhau về chức năng HS: thảo luận, trả lời + Khối mạch tiền khuếch đại: khuếch đại tới một trị số nhất định + Khối mạch âm sắc: dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh + Khối mạch khuếch đại trung gian: tín hiệu ra từ mạch điều chỉnh âm sắc còn yếu, cần phải khuếch đại tiếp qua mạch khuếch đại trung gian mới đủ công suất kích cho tầng công suất. + Khối mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tầng đủ lớn để phát ra loa + khối nguồn nuôi: cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ * Hoạt động 3: tìm hiểu nguyên lý làm việc của khối khuếch đại công suất - GV giới thiệu sơ đồ hình vẽ 18.3SGK - GV nêu rõ vai trò của mạch khuếch đại đẩy kéo và chức năng của các linh kiện trong mạch. Từ đấy nêu nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất. HS xem sơ đồ hình vẽ HS tiếp thu III. Nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất: * Khi chưa có tín hiệu vào cả hai tranzito đều khóa, tín hiệu ra bằng 0. * Khi có tín hiệu vào: + Ở nửa chu kì đầu, có tín hiệu ra ở nửa trên N21 của biến áp BA2. + Ở nửa chu kì sau, có tín hiệu ra ở nửa dưới N22 của biến áp BA2. + R2 và R1 tạo định t hiên ban đầu cho T1 và T2 làm việc chất lượng cao hơn Như vậy ở cả hai nửa chu kì, đều có tín hiệu được khuếch đại ra loa TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Nêu chức năng các khối trong máy tăng âm - Nêu ứng dụng của mạch khuếch đại công suất trong các thiêt bị điện tử dân dụng. - Trả lời các câu hoi trong SGK và xem trước bài 19. - Đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 17/01/2010 Bài 19 Tiết thứ : 21 MÁY THU THANH I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu thanh. - Biết được nguyên lý hoạt động của khối tách sóng. 2) Kỹ năng: sử dụng thành thạo máy thu thanh. 3) Thái độ: tìm tòi, nghiên cứu một số thiết bị có máy thu thanh. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - tranh vẽ hình 19.2, 19.3 SGK Chän sãng K§ cao tÇn Trén sãng K§ trung tÇn T¸ch sãng K§ ©m tÇn Dao ®éng ngo¹i sai H×nh 19 - 2 : S¬ ®å khèi m¸y thu thanh Anten §ång chØnh Loa 8W - đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng. 2) Học sinh: Xem trước bài 19 SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) VÏ s¬ ®å khèi , tr×nh bÇy nguyªn lý ho¹t ®éng cña m¸y t¨ng ©m ? Dùa vµo h×nh 18 – 3 , h·y ph©n tÝch ho¹t ®éng cña tÇng K§ c«ng suÊt lo¹i ®Èy kÐo ? 3) Đặt vấn đề vào bài mới. (1’) 4)Giảng bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG . 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm máy thu thanh Gv dïng ph­¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh ®Æt vÊn ®Ò - Trªn m¸y thu th­êng thÊy c¸c gi¶i sãng nµo? - ThÕ nµo lµ sãng ®iÖn tõ? - Cã c¸c lo¹i sãng ®iÖn tõ nµo? - Sãng ®iÖn tõ nµo dïng trong viÖc truyÒn sãng AM vµ FM - Hs bằng kiến thức thực tế, kết hợp tham khảo SGK trả lời I. Khái niệm về máy thu thanh. - M¸y thu thanh lµ mét thiÕt bÞ ®iÖn tö thu sãng ®iÖn tõ ngoµi kh«ng gian, sau ®ã khuÕch ®¹i chän läc th«ng tin vµ ph¸t ra ©m thanh. M¸y thu sãng ph¶i t­¬ng thÝch víi m¸y ph¸t sãng. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh. Gv chủ yếu dïng ph­¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh ®Æt vÊn ®Ò Yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu hình 19 – 2 SGK trả lời câu hỏi. - Khèi chän sãng cã nhiÖm vô g×? - Khèi khuÕch ®¹i cao tÇn cã nhiÖm vô g×? - ThÕ nµo lµ dao ®éng ngo¹i sai tÇng ngo¹i sai cã nhiÖm vô g×? - M¹ch trén tÇn cã nhiÖm vô g×? - M¹ch khuÕch ®¹i trung tÇn cã nhiÖm vô g×? - NhiÖm vô cña m¹ch t¸ch sãng? - NhiÖm vô cña m¹ch khuÕch ®¹i ©m tÇn? Khi mét m¸y thu bÞ lÉn nhiÒu ®µi lµ do nguyªn nh©n g×? Hs đọc SGK trả lời câu hỏi. II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh. - Chän sãng : Khèi chän sãng cã nhiÖm vô ®iÒu chØnh céng h­ëng ®Ó lùa chän sãng cÇn thu ft trong v« vµn c¸c sãng trong kh«ng gian. - KhuÕch ®¹i cao tÇn : Khèi khuÕch ®¹i cao tÇn cã nhiÖm vô khuyÕch ®¹i tÝn hiÖu nhËn ®ùoc tõ anten ®Ó t¨ng ®é nh¹y. - Dao ®éng ngo¹i sai : M¹ch t¹o sãng ngo¹i sai (fd) cã nhiÖm vô t¹o ra trong m¸y sãng cao tÇn víi quy luËt lµ lu«n cao h¬n sãng ®Þnh thu (ft) mét trÞ sè kh«ng ®æi ®ã lµ sãng trung tÇn 465 KHz (hoÆc 455 KHz) - Trén tÇn : M¹ch trén tÇn gi÷a sãng thu cña ®µi ph¸t thanh (ft) víi sãng ngo¹i sai trong m¸y fd cho ra tÇn sè fd – ft = 465 KHz - KhuÕch ®¹i trung tÇn : víi mét hoÆc nhiÒu tÇng khuÕch ®¹i. Mçi tÇng khuÕch ®¹i trung tÇn ®­îc ®iÒu chØnh vµ céng h­ëng víi mét gi¸ trÞ trªn d·y tÇn sè ®ã nh»m gia t¨ng ®é chän sãng. - T¸ch sãng : cã nhiÖm vô t¸ch tÝn hiÖu Ëm tÇn ra khái sãng mang trung tÇn. M¹ch nµy cã hai chøc n¨ng : thø nhÊt t¸ch tÝn hiÖu hçn hîp ®Ó bao h×nh phÝa trªn cña tÝn hiÖu hçn hîp AM, thø hai phÇn sãng mang trung tÇn ®­îc läc vµ gi÷ l¹i chØ cßn cã tÝn hiÖu ©m tÇn ®i qua. - KhuÕch ®¹i ©m tÇn : tÝn hiÖu tÇn sè thÊp lÊy tõ ®Çu ra cña tÇng t¸ch sãng khuÕch ®¹i ®Ó ®­a ra loa ph¸t ra ©m thanh. 8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh AM. Trªn h×nh 19 - 3 giíi thiÖu mét s¬ ®å khèi t¸ch sãng tiªu biÓu ®­îc dïng trong m¸y thu AM. HS lắng nghe, tiếp thu III. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh AM Sãng tõ K§ t trung tÇn Sãng tíi K§ ©m tÇn b) a) K§ Trung tÇn K§ ¢m tÇn Đ trungtần âm tần Điod t¸ch sãng Đ chØ cho dßng ®iÖn ®i qua theo mét chiÒu nªn sãng vµo khèi t¸ch sãng lµ sãng xoay chiÒu cßn sãng ra lµ sãng mét chiÒu (trªn trôc hoµnh). 5’ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Nêu chức năng các khối trong máy thu thanh. - Trả lời các câu hoi trong SGK. - Đánh giá tiết học. - Giáo viên nhắc học sinh đọc trước bài 20: “Máy thu hình”. IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 24 / 01 / 2010 Bài 20 Tiết thứ : 22 MÁY THU HÌNH I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu hình. - Biết được nguyên lý hoạt động của khối xử lí tín hiệu màu. 2) Kỹ năng: Trình bày thành thạo máy thu hình. 3) Thái độ: tìm tòi, nghiên cứu một số thiết bị có máy thu hình. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Anten §Ìn h×nh Loa Khối xử lí tín hiệu hình Khối xử lí tín hiệu âm thanh H×nh 20 - 1 : Thu tÝn hiÖu ©m thanh vµ h×nh ¶nh. - tranh vẽ hình 20.1, 20.2, 20.3 SGK - đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng. 2) Học sinh: Xem trước bài 20 SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) VÏ s¬ ®å khèi , tr×nh bÇy nguyªn lý ho¹t ®éng cña m¸y thu thanh ? 3) Đặt vấn đề vào bài mới. (1’) 4.Giảng bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG 5’ Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm máy thu hình. Gv dïng ph­¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh ®Æt vÊn ®Ò GV dïng ph­¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh ®Ó giíi thiÖu c¸ch t¹o ra h×nh ¶nh,âm thanh. - Hs bằng kiến thức thực tế, kết hợp tham khảo SGK trả lời I. Khái niệm về máy thu hình. Máy thu hình là thiết bị nhận và tái tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình. 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình. Gv chủ yếu dïng ph­¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh ®Æt vÊn ®Ò Yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu hình 20 - 2 SGK trả lời câu hỏi. - Mét m¸y thu h×nh ®en tr¾ng hay mµu vÒ c¬ b¶n gièng nhau nguyªn lý chØ kh¸c nhau ë phÇn t¹o mµu. ë ®©y chóng ta giíi thiÖu s¬ ®å khèi mét m¸y thu h×nh màu. Hs đọc SGK trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ. II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình. 1- Khối cao tần, trung tần, tách sóng. 2- Khối xử lí tín hiệu âm thanh. 3- Khối xử lí tín hiệu hình. 4- Khối đồng bộ và tạo xung quét. 5- Khối phục hồi hình ảnh (đèn hình màu). 6- Khối vi xử lí và điều khiển. 7- Khối nguồn. 8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu. Gv giới thiệu hình 20 – 3 . GV:coù theå giaûi thích theâm . + Khoái xöû lí tín hieäu maøu caàn taïo ra ba tín hieäu maøu ñoû, luïc, lam töø caùc tín hieäu choùi Y vaø tín hieäu maøu R-Y, B-Y. + Hình aûnh coù maøu laø do söï pha troän caùc maøu ñoû (R), luïc (G ), lam (B ). HS lắng nghe, tiếp thu III. Nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu. + Khoái xöû lí tín hieäu maøu caàn taïo ra ba tín hieäu maøu ñoû, luïc, lam töø caùc tín hieäu choùi Y vaø tín hieäu maøu R-Y, B-Y. + Hình aûnh coù maøu laø do söï pha troän caùc maøu ñoû (R), luïc (G ), lam (B ). 5’ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Nêu chức năng các khối trong máy thu hình. - Trả lời các câu hoi trong SGK. - Đánh giá tiết học. - Giáo viên nhắc học sinh đọc trước bài 21. IV.RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 31 / 01 / 2010 Bài 21 Tiết thứ : 23 THỰC HÀNH: MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp - Mô tả nguyên lý làm việc của mạch âm tần 2) Kỹ năng: Thực hiện đúng thao tác, quy trình bài thực hành 3) Thái độ: - Có thái độ đúng đắn về lao động kỹ thuật :chính xác , an tòan. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung : Ôn bài 4, 18 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp - 1 mạch khuếch đại âm tần đã ráp sẵn - Nguồn một chiều - Micro và loa - Kiểm tra hoạt động của sơ đồ Mẫu báo cáo Mạch khuếch đại âm tần Họ và tên .. Lớp ..Nhóm .. Sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại âm tần Bảng kí hiệu và thông số các linh kiện trong sơ đồ Kí hiệu trên sơ đồ Tên và ký hiệu trong thực tế Thông số Nhận xét: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) a. Nêu nguyên lý làm việc của máy thu hình màu theo sơ đồ khối? b. Những màu nào được coi là cơ bản trong máy thu hinh màu? 3. Nội dung và qui trình thực hành TL Họat động của thầy Họat động HS 8’ Họat động 1 : Hướng dẫn ban đầu Phân nhóm( 6-8 học sinh /nhóm ) , cử nhóm trưởng Thông báo nội dung thực hành : Đọc sơ đồ nguyên lý . Đọc các linh kiện trong mạch : tên gọi và các thông số kỹ thuật của linh kiện trong mạch Giải thích hoạt động Học sinh theo nhóm , ổn định nhóm Các nhóm thảo luận Nghe nội dung sẽ thực hành TL Họat động của thầy Họat động HS 25’ Họat động2 : Nội dung thực hành Bước 1 : Đọc sơ đồ nguyên lý : Họat động của sơ đồ Quan sát và hướng dẫn học sinh đọc và vẽ cho đúng Bước 2 : Nhận biết các linh kiện của mạch theo bản vẽ Hướng dẫn học sinh đọc và hiểu được công dụng của từng linh kiện Bước 3 : Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch Hướng dẫn học sinh kiểm tra mạch: vị trí , tiếp điểm , nguồn Cho mạch họat động và tiến hành kiểm tra họat động của mạch Dùng sách giáo khoa và đọc sơ đồ nguyên lý Vẽ sơ đồ vào báo cáo và ghi hoạt động của sơ đồ mạch Đọc đúng tên và công dụng của các linh kiện Ghi tên các linh kiện vào báo các : Theo hướng của Gv kiểm tra lại mạch Cho mạch hoạt động : kiểm tra tính đúng đắn , tính chính xác , đúng yêu cầu TL Họat động của thầy Họat động HS 5’ Họat động 3 : Tổng kết đánh giá kết quả thực hành Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo và thảo luận tự đánh giá Gv nhận xét Kết quả thực hành đánh giá kết quả các nhóm Cách khắc phục các sự cố. Thu dọn , vệ sinh phòng học 4.Củng cố và hướng dẫn về nhà : (1’) xem trước nội dung bài sau IV.RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 06 / 02 / 2010 Phần II: KĨ THUẬT ĐIỆN Tiết thứ : Chương 5: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Bài 22: HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về vai trò của hệ thống điện quốc gia - Hiểu được sơ đồ lưới điện quốc gia 2) Kỹ năng: - Vẽ được sơ đồ hệ thống điện và lưới điện. Trình bày được các cấp điện áp 3) Thái độ: - Liên hệ thực tế : tìm hiểu về hệ thống điện quốc gia và các cấp điện áp ở địa phương. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 22 SGV, các tài liệu liên quan . - Các sơ đồ hình 22.1 , 22.2 sgk.. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài 22 SGK. III.Tiến trình giảng dạy: 1.Ổn định tổ chức:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(Không kiểm tra) 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:(1’) Trong chiến lược đảm bảo năng lượng của từng quốc gia và trên toàn cầu, hệ thống điện là một thành phần rất quan trọng. Hôm nay chúng ta học bài “HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA” TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG 8’ Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm về hệ thống điện quốc gia. Hệ thống điện quố

File đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE 12 4 COT HAY DA DUNG THU VACHINH SUA.doc
Giáo án liên quan