Giáo án Công nghệ 12 tiết 1 đến 11

PHẦN I : KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Tiết 1: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

2.Kĩ năng: Đọc được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện :Điện trở ,tụ điện ,cuộn cảm.

II/ Chuẩn bị bài giảng:

GV:Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK.

 Chuẩn bị các vật mẫu: Các điện trở, các loại tụ điện, cuộn cảm.

HS: Đọc trước bài 2 SGK.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 1 đến 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt C1 C4 C2 C5 C3 C6 PHẦN I : KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ CHƯƠNG I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Tiết 1: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2.Kĩ năng: Đọc được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện :Điện trở ,tụ điện ,cuộn cảm. II/ Chuẩn bị bài giảng: GV:Nghiên cứu nội dung bài 2 SGK. Chuẩn bị các vật mẫu: Các điện trở, các loại tụ điện, cuộn cảm. HS: Đọc trước bài 2 SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra: Nêu vai trò của KTĐT đối với sản xuất và đời sống. Nêu những ứng dụng của kĩ thuật điện tử được dùng trong gia đình. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ,ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở. HS:Tham khảo SGK nêu công dụng của điện trở. GV:Nêu cấu tạo. GV: Nêu cách phân loại của điện trở. HS:Lên bảng vẽ ký hiệu của điện trở. GV:Khi sử dụng điện trở người ta thường quan tâm đến các thông số nào. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo,ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của tụ điện HS:Nêu công dụng . GV:Nêu cấu tạo. GV:Để phân loại tụ điện dựa vào gì? HS:Vẽ ký hiệu vào vở. HS:Thấy được số liệu kỹ thuật của tụ điện gồm có : Điện dung,điện áp đm,dung kháng. HS:Đọc nhận xét trong SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo ,ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của cuộn cảm HS:Nêu công dụng. GV:Nêu phân loại. HS:Vẽ ký hiệu. GV: Có thể tổng hợp theo cách kẻ bảng Các linh kiện Nội dung cần trình bày Điện trở Tụ điện Cuộn cảm 1. Công dụng 2. Phân loại 3. Kí hiệu 4. Các số liệu kĩ thuật I, Điện trở (R). 1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu. a, Công dụng: Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. b, Cấu tạo: Dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc bột than phun lên lõi sứ. VD: h2.1 c, Phân loại: Được phân loại theo công suất, trị số và đại lượng vật lý tác động vào có tên như sau: Điện trở nhiệt, điện trở biến đổi theo điện áp, quang điện trở. d, Kí hiệu: SGK h 2.2 2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở. a) Trị số điện trở (R): Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. Đơn vị đo: , k , M b) Công suất định mức: Là công suất tiêu hao trên điện trở. Đơn vị: Oát (W) II/ Tụ điện (C) 1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu: a, Công dụng: Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. b, Cấu tạo: Là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách với nhau bởi lớp điện môi. c,Phân loại : Tụ giấy, tụ mica,tụ sứ, tụ nilông,tụ dầu,tụ hoá, tụ xoay... d, Kí hiệu: SGK h 2.4 2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện. a) Trị số điện dung (C): Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng điện trường của tụ khi có điện áp đặt lên hai cực của nó. Đơn vị đo: Fara (F), F, nF, pF b) Điện áp định mức (U đm): Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn an toàn, không bị đánh thủng. c, Dung kháng của tụ điện (XC): Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện với dòng điện chạy qua nó. XC = Nhận xét:SGK III/ Cuôn cảm (L) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu. a, Công dụng: dẫn dòng một chiều, chặn dòng điện cao tần và khi mắc phối hợp với tụ hình thành mạch cộng hưởng. b, Cấu tạo: Dùng dây dẫn điện để cuốn thành cuộn cảm.VD h2.6 c, Phân loại: SGK d, Kí hiệu: SGK h2.7 2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm. a) Trị số điện cảm: Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách quấn dây. Đơn vị đo: Henri (H), mH, H b) Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. Q = (r điện trở thuần) c, Cảm kháng của cuộn cảm (XL) Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó. XL = 2 Nhận xét: SGK 3, Củng cố: Tổng kết giờ dạy GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài. 4, Dặn dò: Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi SGK. HS đọc trước bài 3 SGK, chuẩn bị thực hành. Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt C1 C4 C2 C5 C3 C6 Tiết 2: THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết về hình dạng, thông số của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuôn cảm. 2.Kĩ năng: Đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 3.Thái độ: Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II/ Chuẩn bị: GV: Xem lại bài số 2 SGK và nghiên cứu bài 3 SGK Làm thử bài thực hành, điền vào báo cáo trước khi hướng dẫn cho HS. HS: Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm HS: Đồng hồ vạn năng, các loại điện trở, các loại tụ điện, các loại cuộn cảm. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng, cấu tạo, phân loại điện trở, tụ điện cuộn cảm, phân biệt các kí hiệu, của điện trở, tụ điện cuộn cảm. Nêu các số liệu kĩ thuật của chúng. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu một số kiến thức có liên quan GV: Gợi ý cho HS ôn lại kiến thức bài 2 và hướng dẫn qui ước về màu trên điện trở. HS: Đọc SGK và quan sát hình 3.1 SGK GV: Nhấn mạnh qui định vạch màu, hướng dẫn làm ví dụ minh họa. HS: Làm ví dụ trong SGK GV: Giới thiệu một số kiến thức liên quan. HS: Tìm hiểu kiến thức. GV: Kết luận. HS: Ghi tóm tắt vào vở. Hoạt động 2: Quan sát nhận biết và phân loại các linh kiện . GV: Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm học sinh. Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình dạng, đặc điểm bên ngoài để phân loại các linh kiện. - Cách đọc các trị số điện trở màu. - Cách đọc và giải thích số liệu kĩ thuật trên tụ điện. Hoạt động 3:Cho HS làm thực hành theo bước 2 GV: Giới thiệu về đồng hồ vạn năng, cho HS thực hành về cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo trị số điện trở. HS: Làm thực hành theo bước2. Hoạt động 4: Cho HS làm thực hành theo bước 3 Hoạt động 5: Cho HS làm thực hành theo bước 4 HS: Trả lại đầy đủ dụng cụ và vật liệu đã mượn. Mỗi HS hoàn thành bản báo cáo nộp cho GV. I/Một số kiến thức liên quan. a. Qui ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở. Theo qui ước các vòng màu sơn trên điện trở tương ứng với các chữ số sau: Đen Nâu Đỏ Cam 0 1 2 3 Vàng Xanh lục Xanh lam 4 5 6 Tím Xám Trắng 7 8 9 VòngV -Vòng thứ nhất chỉ chữ số thứ nhất -Vòng thứ hai chỉ chữ số thứ hai -Vòng thứ ba chỉ các con “số không” đặt tiếp sau hai chữ số trên. -Vòng thứ tư chỉ mức sai số (SGK) b, Cách đọc số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện: Trên tụ điện thường ghi: Điện áp định mức, đv là V, trị số điện dung là Fa-ra. II/ Nội dung và quy trình thực hành: Bước 1:Quan sát nhận biết và phân loại các linh kiện. Bước 2: Chọn 5 điện trở màu. Lần lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo trị số bằng đồng hồ, điền vào bảng 1 Bước 3: Chọn 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây, điền vào bảng số 2 Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ không có cực tính để ghi ra các số liệu kĩ thuật của từng tụ, điền vào bảng 3 3.Củng cố: GV nhận xét buổi thực hành: tinh thần, thái độ học tập, trình độ và cho điểm vào bản báo cáo. 4.Hướng dẫn,dặn dò: HS đọc trước bài 4 SGK Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt C1 C4 C2 C5 C3 C6 Tiết 3: LINH KIỆN BÁN DẪN IC. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. Biết được nguyên lí làm việc của Tirixto và Triac. 2. Kĩ năng:Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC. 3.Thái độ :Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện bán dẫn và IC. II/ Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu nội dung bài 4 SGK,đọc các tài liệu có liên quan. HS: Đọc trước bài 4 SGK. III/ Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng,cấu tạo,phân loại ,ký hiệu và số liệu kỹ thuật của các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm . 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ,ký hiệu,phân loại và ứng dụng của Điôt GV: Dùng vật mẫu, tranh vẽ hình 4.1SGK giảng về điôt. HS: Quan sát vật mẫu với hình 4.1 SGK, nhận xét cấu tạo của điôt. GV: Kết luận HS: ghi kết luận vào vở. GV:Nêu cấu tạo và công dụng. Điôt tiếp điểm: Chỗ tiếp giáp P – N là một điểm. - Điôt tiếp mặt: Chỗ tiếp giáp P – N có diện tích lớn. HS:Vẽ ký hiệu. GV:Nêu công dụng chung. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ,ký hiệu,phân loại và ứng dụng của Tranzito. GV: dùng vật mẫu, tranh vẽ hình 4.2SGK giảng về Tranzito . HS: Quan sát vật mẫu với hình 4.2; SGK, nhận xét. GV: Kết luận HS: Ghi kết luận vào vở. HS:Vẽ ký hiệu. GV:Nêu công dụng. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo ,ký hiệu,phân loại và ứng dụng của Tizixto. GV: dùng vật mẫu, tranh vẽ hình 4.3 SGK giảng về Tirixto . HS: Quan sát vật mẫu với hình 4.3; SGK, nhận xét. GV: Kết luận HS: Ghi kết luận vào vở và vẽ ký hiệu. GV: Hướng dẫn nguyên lý làm việc. HS: Lắng nghe ghi vào vở. Hoạt động 4: Tìm hiểu về Triac và Diac GV: Dùng vật mẫu, tranh vẽ hình 4.4 SGK giảng về Triac và Diac HS: Quan sát vật mẫu với hình 4.4 SGK, nhận xét. GV: Kết luận HS: Ghi kết luận vào vở và vẽ ký hiệu. GV: Hướng dẫn nguyên lý làm việc. HS: Lắng nghe ghi vào vở. GV:Nêu công dụng. HS:Nêu số liệu kỹ thuật. Hoạt động 4: Giới thiệu về Quang điện tử và IC GV: Lấy các ví dụ về quang đtrở, quang đthế, tranzito quanglàm các bộ cảm biến trong các mạch đtử điều khiển bằng ánh sáng. Dùng vật mẫu IC để giảng cách đếm số thứ tự chân của IC. HS: Quan sát vật mẫu với hướng dẫn của GV I/ Điôt bán dẫn. 1. Cấu tạo. - Có một tiếp giáp P - N. - Có hai dây dẫn ra là hai điện cực: anôt (A) và catôt (K). P N Cực anôt Cực catốt 2. Phân loại. + Theo công nghệ chế tạo: - Điôt tiếp điểm:Chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua,dùng để tách sóng trộn tần. - Điôt tiếp mặt: Cho dòng điện lớn đi qua,dùng để chỉnh lưu dòng điện. + Theo chức năng: - Điôt ổn áp (điôt Zêne) - Điôt chỉnh lưu 3. Kí hiệu: A K A K Điôt thường Điôt ổn áp 4 . Công dụng: Dùng để tách sóng trong máy thu thanh, thu hình. Dùng rộng rãi trong chỉnh lưu. II/ Tranzito 1. Cấu tạo. - Có hai tiếp giáp P - N. - Có ba dây dẫn ra là ba điện cực: Êmitơ (E), Colectơ (C) , Bazơ (B) 2. Phân loại. - Tranzito P – N - P P N P Cực Êmitơ (E) Cực Colectơ (C) Cực Bazơ (B) - Tranzito N – P - N N P N Cực Êmitơ (E) Cực Colectơ (C) C Cực Bazơ (B) B 3. Kí hiệu: E Tranzito P – N - P C B Tranzito N – P - N E 4 . Công dụng: Dùng để khuếch đại tín hiệu, để tạo sóng, để tạo xung III/ Tirixto (Điốt chỉnh lưu có điều khiển – SCR) 1. Cấu tạo. - Có ba tiếp giáp P - N. - Có ba dây dẫn ra là ba điện cực: : anôt (A) , catôt (K) và cực điều khiển (G) 2. Kí hiệu: A G K 3. Công dụng: Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. 4 .Nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật. - Khi UGK (-) , A phân cực thuận => không dẫn điện. - Khi UGK (+), A phân cực thuận => dẫn điện => Tirixto làm việc như 1 Điốt. 5. Số liệu kĩ thuật: IA, UAK định mức, UGK IV/ Triac và Diac 1. Cấu tạo. - Cấu tạo của Triac có bốn lớp (hình4.4), có ba điện cực: : A1 ; A2 ; và G - Cấu tạo của Diac giống Triac nhưng không có cực G 2.Kíhiệu A2 A1 G A2 A1 3. Công dụng: Dùng điều khiển trong các mạch xoay chiều. 4 .Nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật. - Khi cực G và A2 có điện thế âm so với A1 thì Triac mở. Cực A1 là anốt, A2 là catôt => dđiện chạy từ A1 sang A2. - Khi cực G và A2 có điện thế dương so với A1 thì Triac mở. Cực A2 là anốt, A1 là catôt => dđiện từ A2 sang A1. Triac có khả năng dẫn điện theo cả 2 chiều được cực G điều khiển lúc mở. Diac không có cực điều khiển G nên kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. V/ Quang điện tử Là linh kiện có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng. Dùng trong mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. VI/ Vi mạch tổ hợp(IC): - IC tuyến tính: để khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, thu phát sóng vô tuyến, giải mã cho ti vi màu - IC số dùng trong các thiết bị tự động, xung số, xử lí thông tin, trong máy tính điện tử. 3.Củng cố: Tổng kết giờ dạy GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm của bài. Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi SGK. 4.Dặn dò: HS đọc trước bài 5 SGK và chuẩn bị thực hành. Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt C1 C4 C2 C5 C3 C6 Tiết 4: THỰC HÀNH ĐIÔT-TIRIXTO-TRIAC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nhận biết về hình dạng các loại Điốt, Tirixto, Triac. 2.Kỹ năng:Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định điện cực anốt, catốt và xác định tốt hay xấu. 3.Thái độ:Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II/ Chuẩn bị bài giảng: GV: Xem lại bài số 4 SGK và nghiên cứu bài 5 SGK Làm thử bài thực hành, điền vào báo cáo trước khi hướng dẫn cho HS. HS: Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm HS. Đồng hồ vạn năng 1 chiếc 9 điốt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt, Zêne cả tốt và xấu. 6 Tirixto, Triac cả tốt và xấu. III/ Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra:Trình bày cấu tạo ,ký hiệu,phân loại và công dụng của đi ốt bán dẫn,tranzito,tirixto. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu một số kiến thức có liên quan GV: Gợi ý cho HS ôn lại kiến thức bài 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng HS: Ôn lại Hoạt động 2: Quan sát nhận biết các loại linh kiện GV: Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm HS. - Hướng dẫn HS quan sát hình dạng, đặc điểm bên ngoài để phân loại chọn riêng ba nhóm linh kiện: Điốt tiếp điểm, Điốt tiếp mặt và Tirixto, Triac - Sau đó, GV chỉ rõ Tirixto, Triac. HS: Nhận dụng cụ, vật liệu quan sát hướng dẫn làm theo. Hoạt động 3: Cho HS làm thực hành theo bước 2 GV: Giảng, làm mẫu và cho HS thực hành về cách sử dụng đồng hồ vạn năng. HS: Làm thực hành theo bước2. Hoạt động 4: Cho HS làm thực hành theo bước 3 Đo phân cực thuận Que đen Que đỏ + - _ + Đo phân cực ngược Que đỏ Que đen Hoạt động 5: HS: Trả lại đầy đủ dụng cụ và vật liệu đã mượn. Mỗi HS hoàn thành bản báo cáo theo mẫu cáo theo mẫu nộp cho GV. I/Một số kiến thức liên quan. - Ôn lại bài số 4 - Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng. II/ Nội dung và quy trình thực hành Bước1. Quan sát nhận biết các loại linh kiện: - Điốt tiếp điểm có hai điện cực, dây dẫn nhỏ. - Điốt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to. - Tirixto, Triac có 3 điện cực: Cực G dây dẫn nhỏ hơn. Dùng đồng hồ đo để phân biệt giữa Tirixto và Triac. Bước2: Chuẩn bị đồng hồ đo. Chuyển đồng hồ vạn năng về thangđo điện trở x100W. Kiểm tra chỉnh kim đồng hồ cho đúng vị trí 0W khi chập 2 que đo lại Que đỏ ở đầu (+) của đồng hồ là cực (-) pin 1,5V ở trong đồng hồ, Que đen ở đầu (-) của đồng hồ là cực (+) pin 1,5V ở trong đồng hồ. Bước3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện. a) Chọn ra hai loại điốt rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của điốt. Ghi kết quả và bảng 01. Cột nhận xét ghi cực anốt ở đâu? Điốt tốt hay xấu? b) Chọn ra Tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của Tirixto trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK >0(V). Ghi kết quả và bảng 02. Cột nhận xét ghi cực anốt ở đâu? Tirixto dẫn điện hay không dẫn điện? c) Chọn Triac lần lượt đo điện trở giữa hai đầu A1 và A2 trong hai trường hợp: Cực G hở Cực G nối với A2 Ghi kết quả và bảng 03. Cột nhận xét ghi dẫn điện hay không dẫn điện? Bước4: Kết thúc 3.Củng cố:Tổng kết giờ dạy GV nhận xét buổi thực hành: tinh thần, thái độ học tập, trình độ. HS hoàn thành b/c theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá. 4. Dặn dò: Đánh giá kết quả dựa vào quá trình thực hành và chấm b/c của HS. Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt Ngày giảng Lớp Sĩ số HS Vắng mặt C1 C4 C2 C5 C3 C6 Tiết 5 : THỰC HÀNH:TRANZITO I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nhận biết về hình dạng các loại Tranzito PNP, NPN, âm tần, cao tần, công suất nhỏ, công suất lớn. 2.Kỹ năng:Đo được điện trở thuận, điện trở ngược giữa các chân của Tranzito để phân biệt loại Tranzito PNP, NPN, phân biệt tốt, xấu và xác định các điện cực của Tranzito. 3.Thái độ: Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II/ Chuẩn bị: Ôn lại bài số 4 SGK và nghiên cứu bài 6 SGK Làm thử bài thực hành, điền vào báo cáo trước khi hướng dẫn cho HS. Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm HS. Đồng hồ vạn năng 1 chiếc, 8 Tranzito các loại III/ Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra: Trình bày cấu tạo ,ký hiệu,phân loại và công dụng của đi ốt bán dẫn,tranzito,tirixto. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu một số kiến thức có liên quan GV: Gợi ý cho HS ôn lại kiến thức bài 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng HS: Ôn lại Hoạt động 2: Quan sát nhận biết GV: Phát dụng cụ, vật liệu cho từng nhóm HS. - Giải thích cách đặt tên và kí hiệu Tranzito của Nhật. HS: Lắng nghe, sau đó thực hành đọc kí hiệu và phân loại Tranzito của Nhật. - Sau đó, GV chỉ rõ Tirixto, Triac. HS: Nhận dụng cụ, vật liệu quan sát hướng dẫn làm theo. Hoạt động 3: Cho HS làm thực hành theo bước 2 GV: Giảng, làm mẫu và cho HS thực hành về cách sử dụng đồng hồ vạn năng. HS: Làm thực hành theo bước2. Hoạt động 4: Cho HS làm thực hành theo bước 3 C E P N P Tranzito PNP + + Que Que đen đen _ Que đỏ Tranzito NPN N P N N P N _ _ Que Que đỏ đỏ ` + Que đen Hoạt động 5: HS: Trả lại đầy đủ dụng cụ và vật liệu đã mượn. Mỗi HS hoàn thành bản báo cáo theo mẫu cáo theo mẫu nộp cho GV. I.Một số kiến thức liên quan. - Ôn lại bài số 4 - Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng. - Cách đặt tên và kí hiệu Tranzito - Cách đo để tìm ra chân cực bazơ và phân biệt Tranzito PNP và NPN. II.Nội dung và quy trình thực hành Bước1. Cách đặt tên và kí hiệu Tranzito của Nhật. Bước2: Chuẩn bị đồng hồ đo. Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x100W. Kiểm tra chỉnh kim đồng hồ cho đúng vị trí 0W khi chập 2 que đo lại Que đỏ ở đầu (+) của đồng hồ là cực (-) pin 1,5V ở trong đồng hồ, Que đen ở đầu (-) của đồng hồ là cực (+) pin 1,5V ở trong đồng hồ. Bước3: Xác định loại và chất lượng Tranzito. Đo điện trở để xác định loại và chất lượng Tranzito theo hình 6-1 và 6-2 rồi ghi trị số điện trở và rút ra kết luận điền vào bảng mẫu báo cáo. Bước4: Kết thúc 3.Củng cố:Tổng kết giờ dạy GV nhận xét buổi thực hành: tinh thần, thái độ học tập, trình độ. HS hoàn thành b/c theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá. 4. Dặn dò:Đánh giá kết quả dựa vào quá trình thực hành và chấm b/c của HS Họ và tên:.............................. Kiểm tra: 10ph. Lớp 12 C Môn: Công nghệ. Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: 1.Trình bày cấu tạo,ký hiệu,phân loại và công dụng của đi ốt bán dẫn. 2.Trình bày cấu tạo,ký hiệu và công dụng của tirixto.Nêu sự giống nhau và khác nhau về nguyên lý làm việc giữa triac và tirixto. Bài làm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Họ và tên:.............................. Kiểm tra: 10ph. Lớp 12 C Môn: Công nghệ. Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: 1.Trình bày cấu tạo,ký hiệu,phân loại và công dụng của tranzito. 2.Trình bày cấu tạo,ký hiệu và công dụng của triac và điac.Nêu sự giống nhau và khác nhau về nguyên lý làm việc giữa triac và tirixto. Bài làm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................

File đính kèm:

  • docCong nghe 12 tiet 111.doc
Giáo án liên quan