Tiết 10 :
Chương II : MÁY ĐIỆN
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I.Mục đích – yêu cầu :
- Cách nối dây động cơ
- nắm cách đảo chiều quay động cơ
- cách sử dụng và bảo dưỡng động cơ
II.Trọng tâm: Nối dây động cơ
III.Đồ dùng dạy học : thước
IV.Tiến trình giảng dạy :
1.On định lớp
2.Bài củ :
Câu hỏi : 1.Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ kđbộ 3 pha
2.Qua nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ta thấy rằng tốc độ của từ trường quay n1 luôn lớn hơn n của rôto. Vậy khi nào n = n1?lúc đó S = ?
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 10: Động cơ không đồng bộ 3 pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 :
Chương II : MÁY ĐIỆN
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I.Mục đích – yêu cầu :
- Cách nối dây động cơ
- nắm cách đảo chiều quay động cơ
- cách sử dụng và bảo dưỡng động cơ
II.Trọng tâm: Nối dây động cơ
III.Đồ dùng dạy học : thước
IV.Tiến trình giảng dạy :
1.Oån định lớp
2.Bài củ :
Câu hỏi : 1.Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ kđbộ 3 pha
2.Qua nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ta thấy rằng tốc độ của từ trường quay n1 luôn lớn hơn n của rôto. Vậy khi nào n = n1?lúc đó S = ?
Trả lời :
1. Nguyên lí làm việc của động cơ
khi cho dòng 3 pha vào các dây quấn stato của đcơ thì trong lòng stato xuất hiện từ trường quay, từ thông của từ trường quay này biến thiên qua các khung kín của rôto làm xuất hiện các sđđ và dòng cảm ứng. Dòng cảm ứng sinh ra có xu hướng chống lại sự biến thiên của từ thông.Sự tương tác giữa dòng cảm ứng và từ trường quay tạo ra mômen quay làm cho rôto quay cùng chiều quay của từ trường nhưng với tốc độ nhỏ hơn
2. n = n1 khi động cơ đứng yên, lúc đó S = 0
3.Bài mới:
TG
Hoat động của HS
Hoạt động của GV
Bài Giảng
* nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi của gv.
* gợi nhớ lại các công thức trong cách nối sao và tam giác(127 =220)
220 = 380; đối với nối D thì Ud = Up; nối Y thì Ud= Up . Cuối cùng suy ra cách nối dây đcơ ứng với từng nguồn.
* quan sát bản vẽ và suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
* làm theo yêu cầu của gv, về nhà vẽ lại hình trong sgk.
* muốn nối dây động cơ đầu tiên ta cần làm gì ?
* hãy chọn cách nối dây động cơ theo ví dụ sau : một đcơ có U = 220(V). Nếu đcơ được nối vào 2 nguồn : nguồn 1 có đ.áp 127/220V; nguồn 2 có đ.áp 220/380V.
giải : đối với nguồn 1 đcơ nốiD; nguồn 2 đcơ nối Y.
* gv trình bày bản vẽ 1 động cơ KĐB, chỉ cho hs biết các đầu dây stato được nối với các chốt đặt trên thân động cơ. Yêu cầu hs cho biết đcơ đang vd nối Yhay D
* gv yêu cầu hs giải thích các cách nối dây qua hvẽ sgk.
3.Nối dây động cơ không đồng bộ 3 pha.
* căn cứ vào điện áp của nguồn và điện áp của tải để nối dây động cơ cho hợp lí.
* các đầu dây của stato được nối với các chốt đặt trên thân động cơ .
* suy nghĩ, có thể kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv.
* chú ý lắng nghe
* trả lời câu hỏi của gv.
* chú ý và làm theo yêu cầu của gv.
* suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
* suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv
* suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv
* để đổi chiều quay động cơ ta thường làm gì ?
* gv ví dụ : có thể đổi pha A với pha C hoặc pha C với pha B.
* minh họa bằng bản vẽ
* người ta cái gì để đổi chiều quay động cơ
* hướng dẫn hs cách đổi chiều quay và sau đó yêu cầu hs vẽ hình tại lớp.
* hỏi một hs nên sử dụng một động cơ ntn cho hợp lí
* các giá trị ghi trên nắp đcơ thường là các giá trị nào ?
* bảo dưỡng động cơ ra sao ?
4.Đổi chiều quay động cơ
Để đổi chiều quay ta đổi thứ tự 2 pha bất kì trong 3 pha
5.Sử dụng và bảo dưỡng động cơ
+ sử dụng hợp lí các giá trị định mức ghi trên nắp động cơ.
+ luôn có chế độ vệ sinh và lao chùi thường xuyên đcơ.
V. Củng cố :
+ Cần phải làm gì để nối dây động cơ cho hợp lí(gv che bảng)
+ Hãy vẽ ví dụ 1 sơ đồ đcơ nối D
+ Các đầu dây của stato được nối vào đâu ?
+ muốn đổi chiều quay động cơ ta làm gì ? thường người ta thực hiện việc đổi chiều bằng dụng cụ gì ?
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
File đính kèm:
- G.an12.T10.doc