Giáo án Công nghệ 12 tiết 11, 12

 KIEM TRA 1 TIET

Đề 1

I.Lý thuyết

1. Nêu định nghĩa, cấu tạo, nguyên lí làm việc của biến áp 1 pha 2 dây quấn. Khi nào là máy biến áp là tăng áp hay giảm áp. (2đ)

2.Tại sao trong thực tế dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng 1 chiều(2đ)

3. Hãy vẽ sơ đồ các cách nối dây máy biến áp 3 pha : Yo/; /Yo ; và sơ đồ ghép 3 máy biến áp 1 pha thành máy biến áp 3 pha :/Y (2đ)

II. Bài tập : một máy phát điện xoay chiều 3 pha nối Y có Ud=220V cấp cho tải 3 pha đối xứng nối có R=10; L=0,1(H); f= 50Hz.

1.Vẽ sơ đồ đấu dây(sơ đồ mắc) của nguồn và tải.(2đ)

2.Tính dòng điện qua các pha của tải, hệ số công suất, công suất tác dụng(2đ)

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 : Ngày soạn : .. KIỂM TRA 1 TIẾT Đề 1 I.Lý thuyết 1. Nêu định nghĩa, cấu tạo, nguyên lí làm việc của biến áp 1 pha 2 dây quấn. Khi nào là máy biến áp là tăng áp hay giảm áp. (2đ) 2.Tại sao trong thực tế dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng 1 chiều(2đ) 3. Hãy vẽ sơ đồ các cách nối dây máy biến áp 3 pha : Yo/D; D/Yo ; và sơ đồ ghép 3 máy biến áp 1 pha thành máy biến áp 3 pha :D/Y (2đ) II. Bài tập : một máy phát điện xoay chiều 3 pha nối Y có Ud=220V cấp cho tải 3 pha đối xứng nối D có R=10W; L=0,1(H); f= 50Hz. 1.Vẽ sơ đồ đấu dây(sơ đồ mắc) của nguồn và tải.(2đ) 2.Tính dòng điện qua các pha của tải, hệ số công suất, công suất tác dụng(2đ) Đề 2: I.Lý thuyết 1. Nêu định nghĩa, cấu tạo, nguyên lí làm việc của biến áp 1 pha 2 dây quấn. Khi nào là máy biến áp là tăng áp hay giảm áp. (2đ) 2.Tại sao trong thực tế dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng 1 chiều(2đ) 3. Hãy vẽ sơ đồ các cách nối dây máy biến áp 3 pha : Yo/D; D/Yo ; và sơ đồ ghép 3 máy biến áp 1 pha thành máy biến áp 3 pha :D/Y (2đ) II. Bài tập : một động cơ điện 3 pha gồm 3 dây quấn giống nhau, mỗi dây quấn có điện trở 6W, cảm kháng 8W nối Y rồi nối đường dây điện 3 pha có Ud =220V 1.Vẽ sơ đồ nối dây động cơ vào đường dây 3 pha (2đ) 2. Tính dòng điện đi qua các pha của động cơ, hệ số công suất, công suất tác dụng(2đ) ĐÁP ÁN I. Lý thuyết : Câu1.* Định nghĩa (0.25đ): Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, nguyên lí làm việc theo hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số . * Cấu tạo (0.5đ): 2 phần chính + Mạch từ (dẫn từ thông chính) : gồm nhiều lá thép mỏng ghép lại + Dây quấn (dẫn điện) : được chế tạo bằng dây đồng(hoặc nhôm) bên ngoài dây dẫn có bọc cách điện * Nguyên lí làm việc (1đ): khi nối 2 đầu dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều, sẽ có dòng xoay chiều chạy trong cuộn sơ cấp, dòng xoay chiều sinh ra từ thông biến thiên trong lõi thép, từ thông này móc vòng xuyên qua đồng thời cả 2 dây sơ cấp và thứ cấp. Sự biến thiên của từ thông sinh ra 2 suất điện động trên dây quấn sơ cấp và thứ cấp. Khi ta nối 2 đầu dây thứ cấp với tải thì dưới tác động của suất điện động trên dây quấn thứ cấp tạo ra dòng điện cung cấp cho tải. (0.25đ) + khi U1>U2 ; n1 > n2 : máy biến áp hạ áp + khi U1<U2 ; n1<n2 : máy biến áp tăng áp Câu 2.(2đ) : dòng xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng 1 chiều vì : + đối với các ứng dụng thực tiễn như : thắp sáng, đun nấu, chạy quạt. Thì dòng xoay chiều cho kết quả tốt như dòng một chiều. + dòng xoay chiều dễ sản xuất hơn vì máy phát điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản hơn MPĐ 1 chiều. + người ta có thể chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều. + dòng xoay chiều có thể tải đi rất xa (hao phí ít, việc phân phối điện thuận tiện nhờ MBÁp) + dòng xoay chiều có thể cung cấp công suất rất lớn và có thể tăng giảm điện áp so với dòng xoay .chiều. Câu 3 : nối Y0/D (0.5đ) nối D/Y0(0.5đ) * sơ đồ ghép 3 biến áp 1 pha thành máy biến áp 3 pha : D/Y (1đ) II.Bài Tập : Đề 1 : a. Sơ đồ đấu dây của nguồn và tải (2đ) : b.ta có XL = L.w=2pfL= 2p.50.0,1 = 10p(W); Tổng trở * Dòng qua các pha (1đ) (vì tải nối D nên UP = Ud= 220V) * Hệ số công suất : (0.5đ) * Công suất tác dụng : P = 3UpIp.Cosj = 3.220.6,7.0,3 = 1326,6(W) (0.5đ) Đề2 : a. Sơ đồ nối dây vào đường dây 3 pha (2đ) b.Tính Ip ; Cosj ; P vì phụ tải nối Y nên vậy (1đ) * Hệ số công suất (0.5đ) * Công suất tác dụng : P = 3UpIp.Cosj = 3.127.12,7.0,6=2903(W) (0.5đ) Tiết 12 : Ngày soạn : .. Chương III. ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ MÁY ĐIỆN I.Mục đích – Yêu cầu + nắm được ntn là điều khiển, bảo vệ và các thiết bị dùng điều khiển và bảo vệ + nắm các tiếp điểm(kí hiệu, tên gọi) thường dùng để đóng mở mạch động lực + nắm được nguyên tắc hoạt động của Rơle điện từ II.Trọng tâm :nắm được khái niệm chung về điều khiển, bảo vệ và các thiết bị dùng để điều khiển và bảo vệ III. Đồ dùng dạy học : bản vẽ, cầu chì IV.Tiến trình giảng dạy 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ : 3.Bài mới TG Hoat động của HS Hoạt động của GV Bài Giảng * suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. * làm theo yêu cầu của gv. * liên hệ thực tế trả lời theo yêu cầu của gv. * Chú ý lắng nghe * yêu cầu hs liên hệ trong thực tế cho ví dụ về thiết bị điều khiển. * từ vd hãy nêu khái niệm ntn là thiết bị điều khiển. * yêu cầu hs cho ví dụ về thiết bị điều khiển tăng giảm tốc độ quay của máy điện trong thực tế * gv giải thích thêm cho hs về các tên gọi còn mới : khởi động từ, áptômát, công tắc tơ I.Khái niệm chung về các thiết bị điều khiển và bảo vệ máy điện 1.Thiết bị điều khiển là thiết bị dùng để đóng ngắt, tăng – giảm tốc độ quay, thay đổi chiều quay của máy điện . vd : cầu dao, nút nhấn, công tắc, khởi động từ, áptômát, công tắc tơ. TG Hoat động của HS Hoạt động của GV Bài Giảng * liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của gv . * chú ý lắng nghe * quan sát bản vẽ, nêu thắc mắc nếu có. * suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv * suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv * suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv * mở sgk xem kí hiệu các tiếp điểm và làm theo yêu cầu của gv * liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của gv. * quan sát cầu chì và trả lời theo yêu cầu của gv. * chăm chú lắng nghe, nêu thắc mắc nếu có . * chú ý lắng nghe * hỏi hs có mấy loại điều khiển, đó là gì ? * Cho hs biết thêm trong thực tế có loại vừa điều khiển, vừa bảo vệ như áptômát,khởi động từ .. * cho hs biết thành phần thiết bị điều khiển tự động dùng kiểu điện từ : có nghĩa là lợi dụng lực hút nam châm điện để đóng – ngắt mạch động lực. * Gv trình bày bản vẽ một cơ cấu điều khiển tự động kiểu điện từ để đóng , ngắt mạch điện. * khi cuộn hút có điện điều gì sẽ xảy ra ? * khi phần dẫn từ tĩnh hút phần dẫn từ động về phía nó, trạng thái của tiếp điểm lúc này thế nào ? * ngừng cấp điện cho cuộn hút hoặc cho đ.áp giảm đi thì lúc này trạng thái tiếp điểm ntn ? * gv giới thiệu cho hs kí hiệu, tên gọi các tiếp điểm(sgk) và đưa ra một vài kí hiệu yêu cầu hs cho biết tên gọi.vd: * ntn được gọi là thiết bị bảo vệ ? hãy cho biết thiết bị nào trong thực tế thường gặp gọi là thiết bị bảo vệ. * gv đưa cầu chì yêu cầu hs quan sát và cho biết cấu tạo của nó. * gv cho hs biết thêm về cầu chì và rơle trong thực tế. * yêu cầu hs quan sát bản vẽ treo trên bảng. * Điều khiển bằng tay : nút nhấn, công tắc, cầu dao . * Điều khiển tự động : Công tắc tơ, khởi động tư ø.. Hoạt động của cơ cấu điều khiển tự động hoc sinh tự ghi. * Lưu ý : tùy theo trạng thái tiếp điểm ta có tiếp điểm thường đóng, thường mở hoặc đóng – mở có thời gian (một số kí hiệu, tên gọi) + tiếp điểm cầu dao thường mở + nút ấn thường mở + tiếp điểm cầu dao thường đóng + nút ấn thường đóng 2.Thiết bị bảo vệ : là thiết bị dùng để ngắt máy điện khỏi lưới điện khi gặp sự cố (ngắn mạch, quá, tải ) vd : cầu chì, rơle . *Những yêu cầu đối với thiết bị điều khiển và bảo vệ máy điện : dễ lắp đặt và sử dụng, giá thành hạ II. Các thiết bị điều khiển và bảo vệ tự động. * tham khảo sgk hoặc suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv * trả lời theo yêu cầu của gv. * chú ý lắng nghe . * rơle điện từ có công dụng ntn ? * gv treo bản vẽ, yêu cầu hs nêu tên gọi các thành phần được đánh số * gv mô tả hoạt động của thiết bị yêu cầu hs nói lại sau đó tự ghi vào vở(do cơ cấu này giống cơ cấu điều khiển tự động đã nêu ở trên). 1.Rơle điện từ : là thiết bị dùng để đóng – cắt dùng trong mạch bảo vệ và tự động điều khiển. * Hoạt động : hs tự ghi V. Củng cố : + Cho biết ntn là điều khiển, bảo vệ. Hãy lấy vd trong thực tế những thiết bị nào được gọi là điều khiển, bảo vệ. + Nhìn bản vẽ : hãy giải thích hoạt động của cơ cấu điều khiển tự động kiểu điện từ đơn giản. + Hãy ghi lại kí hiệu của nút nhấn thường mở, thường đóng . VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy . . . .

File đính kèm:

  • docG.an12.T11-12.doc