Chương I : MẠCH ĐIỆN BA PHA
I.Mục đích – Yêu cầu
-Nắm được khái niệm dòng điện xoay chiều
-Nắm được các công thức cần có về dòng điện xoay chiều,hiểu được các kí hiệu trong công thức
- Vận dụng các công thức để giải các bài tập cơ bản
II.Trọng Tâm
Nắm được các công thức về dòng điện xoay chiều : dòng xoay chiều theo hình Sin, tính giá trị hiệu dụng của I và U, đoạn mạch thuần điện trở
III.Đồ dùng dạy học : thước, tranh vẽ máy phát điện
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 1,2: Mạch điện ba pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày soạn :
Chương I : MẠCH ĐIỆN BA PHA
I.Mục đích – Yêu cầu
-Nắm được khái niệm dòng điện xoay chiều
-Nắm được các công thức cần có về dòng điện xoay chiều,hiểu được các kí hiệu trong công thức
- Vận dụng các công thức để giải các bài tập cơ bản
II.Trọng Tâm
Nắm được các công thức về dòng điện xoay chiều : dòng xoay chiều theo hình Sin, tính giá trị hiệu dụng của I và U, đoạn mạch thuần điện trở
III.Đồ dùng dạy học : thước, tranh vẽ máy phát điện
IV.Tiến trình giảng dạy :
1.Oån định lớp :
2.Bài củ :
3.Bài mới :
TG
Hoat động của HS
Hoạt động của GV
Bài Giảng
* ở SGK/3 tìm hiểu về dòng xoay chiều
* trả lời thế nào là dòng xoay chiều qua cách gợi ý và trình bày bản vẽ của GV
*khi máy phát điện xoay chiều chỉ có 1 dây quấn ta gọi là gì ?
*trả lời câu hỏi của gv, ghi nhận các kí hiệu có trong cthức
* trả lời câu hỏi của gv, làm rõ các kí hiệu w,Im, Um, f
*ghi nhận công thức , trả lời T gọi là gì ?
* qsát mục 2/SGK/4 tìm hiểu về đm thuần điện trở
* theo sự hiểu biết của mình trả lời câu hỏi của gv(không có trong sgk)
* dòng qua đtrở thì điện năng sẽ biến thành dạng năng lượng nào ?
* cho biết tại sao giản đồ biểu diễn quan hệ i, u lại được biểu diễn như vậy
* liên hệ kiến thức lớp dưới trả lời câu hỏi của gv.
* yêu cầu hs quan sát SGK
*treo bản vẽ, làm cho hs thấy được sự xuất hiện của dòng xoay chiều hình Sin
* cho biết điện áp xc hình Sin có công thức ntn ? giải thích các kí hiệu ghi trong công thức
* hãy cho biết CT tính U,I, w, f
* cho hs biết : gọi là tần số và có đơn vị Hz(héc)
gthiệu tại sao có mđxc
* đặt câu hỏi tổng trở là gì
* vẽ minh hoạ mạch thuần đtrở
* yêu cầu hs vẽ hình vào vở
* hỏi học sinh ntn gọi là công suất ?
I.Dòng điện xoay chiều
1.Khái niệm : là dòng biến đổi theo quy luật hàm Sin của thời gian
a.Cách tạo ra dòng xoay chiều của máy phát điện xc : cho một khung dây quay đều trong từ trường của nam châm vĩnh cữu thì trong cuộn dây sẽ xuất hiện một suất điện động xoay chiều .nếu ta nối vào 2 đầu dây quấn của một tải thì suất điện động đó sẽ tạo ra dòng xoay chiều qua tải.
b.Các công thức
*công thức điện áp xc hình Sin
u = Um sinwt
u: trị số tức thời của điện áp
Um:trị số điện áp cực đại
w : tần số góc của điện áp
* công thức tính I ,U, w, f
;
w =2pf ;
T: chu kì (s)
2.Tổng trở của mạch điện xc
a.Đoạn mạch thuần điện trở
- Định luật ôm :
- Công suất của đtrở tiêu thụ
P=RI2
* Lưu ý : dòng điện i trong mạch trùng pha với điện áp u
(giản đồ)
V.Củng cố :
+ Thế nào là dòng xoay chiều ? cách tạo ra dòng xoay chiều
+ Viết công thức dòng xc hình Sin, giải thích các kí hiệu (có thể có)
+ Tại sao ta gọi là đoạn mạch thuần điện trở ? trong đoạn mạch này i và u như thế nào?
VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..
Tiết 2 :
Ngày soạn :
Chương I : MẠCH ĐIỆN BA PHA (tt)
I.Mục đích – Yêu cầu
- Nắm được các công thức về các đoạn mạch : đm thuần điện cảm, đm thuần điện dung , đoạn mạch có R-L-C nối tiếp
- Giải được các bài toán đơn giản về dòng xoay chiều
II.Trọng Tâm
Nắm được các công thức về các đoạn mạch : đm thuần điện cảm, đm thuần điện dung , đoạn mạch có R-L-C nối tiếp
III.Đồ dùng dạy học : thước
IV.Tiến trình giảng dạy :
1.Oån định lớp :
2.Bài củ :
3.Bài mới :
TG
Hoat động của HS
Hoạt động của GV
Bài Giảng
* trả lời : em hiểu như thế nào là đm thuần điện cảm
* trả lời :công thức xác định cảm kháng XL, giải thích kí hiệu và cho biết đơn vị
* cho biết tại sao giản đồ biểu diễn quan hệ i, u lại được biểu diễn như vậy
* tóm tắc và thế vào công thức để giải ví dụ trên
* qsát sgk/6 trả lời câu hỏi của gv
* hãy cho biết công thức xác định dung kháng, các kí hiệu và đơn vị
*Nhìn vào hình vẽ cho biết mối quan hệ của i và u được biểu diễn ntn
* tóm tắc đề và thế vào công thức để giải ví dụ trên
*suy nghĩ trả lời câu hỏi gv đặt ra
*suy nghĩ trả lời : công thức tính tổng trở của đm có R,L,C nối tiếp
*trả lời câu hỏi của gv
* kết hợp sgk viết được Cosj, giải thích kí hiệu j,R,Z
*trả lời câu hỏi của gv
*tìm công thức tính tổng trở, thế số và cho gv biết kết quả
*tính được I và cho gv biết kết quả
* yêu cầu học sinh quan sát sgk/5 và đặt câu hỏi
* giải thích tại sao có cảm kháng XL
* vẽ minh hoạ mạch thuần điện cảm
* cho vd : xác định cảm kháng của cuộn dây có L=5mH, f=100Hz
thế vào XL = 2pfL
XL=2.3,14.5.10-3.100=3,14W
* Trong đoạn mạch thuần điện dung có đại lượng nào,kí hiệu ?
*giải thích tại sao có dung kháng
* vẽ minh hoạ mạch thuần điện dung
cho vd :tìm XC khi C=2mF
f=100Hz
thế vào
»8.102 W
*hỏi hs: ở phần lưu ý đm thuần điện dung và thuần điệm cảm có gì giống và khác nhau
*gv vẽ minh họa mạch R-L-C mắc nối tiếp
*cho biết khi XL > XC và
XL > XC mạch nối tiếp có tính chất ntn?
*Yêu cầu hs viết CTtính góc lệch pha j giữa u và i
* đluật ôm lúc này được viết ntn?
*cho vd minh họa : mạch R,L,C có R=100W; L=0,5H; C=50mF; f=50Hz; nguồn U=220V. Tính Z,I
*yêu cầu 1 hs viết biểu thức của đluật ôm và tính I
2.Tổng trở của mạch điện xc
b.Đoạn mạch thuần điện cảm
do thuần điện cảm nên đm chỉ có cảm kháng XL
XL = 2pfL
L đo bằng H(Henri)
XL đo bằng ôm(W)
Đối với đoạn mạch thuần điện cảm định luật ôm được viết :
*Lưu ý : -dòng điện i trong đoạn mạch thuần điện cảm chậm pha hơn điện áp u 900 (1/4 chu kì )
-Điện năng không bị tổn hao khi dòng qua điện cảm
c.Đoạn mạch thuần điện dung
do thuần điện dung nên đm chỉ có dung kháng
XC đo bằng W
C đo bằng fara(F)
Đối với đoạn mạch thuần điện dung định luật ôm được viết
*Lưu ý : -dòng điện i trong đoạn mạch thuần điện dung nhanh pha hơn điện áp u 900 (1/4 chu kì )
-Điện năng không bị tổn hao khi dòng qua điện dung
d.Đoạn mạch có R-L-C ghép nôi tiếp
tổng trở của mạch
+ X = XL-XC : điện kháng(W)
+ XL > XC : mạch có tính điện cảm, i chậm pha hơn u
+XL < XC : mạch có tính điện dung, i nhanh pha hơn u
+ lệch pha j giữa u và i: Cosj
+Đluật ôm cho mạchR-L-C mắc nối tiếp I
Giải toán : XL = 2pfL
=2.3,14.50.0,5=157W
64 W
» 137W
Định luật ôm: I =1,6A
V.Củng cố
+Viết biểu thức cho các đoạn mạch thuần điện trở, thuần điện dung và đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp
+Khi mạch thuần điện cảm , thuần điện dung và thuần điện trở thì khi vẽ giản đồ i và u được biểu diễn ntn ?
+Xem trước bài DÒNG ĐIỆN BA PHA
VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
..
File đính kèm:
- G12.TIET1-2.doc